Giáo án âm nhạc: Tiết 26 Học hát: Bài Chúvoi con ởBảnĐôn I. Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chú voi con ởBảnĐôn Thể hiện đúng những chỗ hát luyến và trường độ Trình bày bài chúvoi con ởbảnđôn theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ dệm với hai âm sắc II. chuẩn bị GV: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe bài chúvoi con ờBảnĐôn Tranh ảnh minh họa bài chú voi con ởBảnĐôn Bản nhạc bài chú voi con ởbảnđôn có kí hiệu phân chia các câu hát Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm bài hát chúvoi con ờBảnĐôn HS: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4 Nhạc cụ gõ( thanh phách). Vở ghi nhạc III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC 1,Ổn Định Tổ Chức Lớp 2, Kiểm Tra Bài Cũ: - Một em nhắc lại cho cô biết tiết trước chúng ta học nhạc bài gì? ( ôn tập 3 bài hát: chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo. Nghe nhạc) - Để xem lớp chúng ta về nhà có tập hát hay không, cô mời một vài bạn lên hát cho lớp chúng ta nghe nào! ( vài Hs hát Gv có thể kết hợp cho điểm) 3, Dạy Bài Mới Học hát: chú voi con ởbảnđôn 1.Giới thiệu bài: Em nào có thể kể một số con vật dễ thương mà chúng ta biết? Gv: các con vật dáng yêu đó cũng chính là nguồn cảm hứng cho rất nhiều nhạc sĩ sáng tác nên các bài hát thiếu nhi cho chúng ta. Như bài: Chú ếch con, Đàn gà con,Chim chích bông… hôm nay chúng ta sẽ học hát nói về một ChúVoi con thật dễ thương, chú sống ởBảnĐôn một địa danh ở tỉnh Đăk Lăk (Tây Nguyên) bây giờ chúng ta làm quen vớiChúVoi con nhé! HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – Hoạt động 1: Tập Hát – 1. Hát Mẫu – GV treo bản nhạc lên bảng – GV giới thiệu về tác giả: Bài hát này do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác ông sinh năm 1930. Ông có nhiêu tác phẩm cho thiếu nhi như: Chiếc đèn ông sao, Đêm pháo hoa, Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng và cả bài hát Chú coi con ởBảnĐôn – Gv cho học sinh nghe bài hát trên băng đĩa – Đọc lời ca và giải thích từ khó: gv chỉ định một hs đọc lời ca. – Bản Đôn: địa danh thuộc tỉnh Đắk Lắk Tây Nguyên – Chiêng: là một dụng cụ âm nhạc dùng trong các lễ hội của các dân tộc thiểu số – 2.Gv chia câu hát: – Câu 1: Từ đầu…trẻ con – Câu 2: Từ rừng già…ham chơi – Câu 3: Voi con ơi… đôi ngà to – Câu 4: Có sức đi… buôn làng của ta – 3.Đọc lời ca theo tiết tấu: Gv đọc mẫu – 4.Dạy hát từng câu – Bây giờ cô sẽ hướng dẫn cho chúng ta hát theo từng câu – Tập hát từng câu: Gv dùng đàn đánh từng câu, hướng dẫn hs nghe – Gv hát. Hs hát Gv kết hợp đệm đàn – Gv lưu ý hs những nốt móc đơn chấm dôi và tiếng có dấu luyến – Tập xong câu 2 gv cho hs kết hợp hát câu 1 và 2. gv có thể sửa những chỗ hs hát chưa đúng – Những câu sau tương tự – 5.Thực hành hát: – Bài hát này được viết theo giai điệu nào? – Gv cho cả lớp hát lời 1 – Gv chia theo dãy bàn: Dãy 1 hát. Dãy 2 gõ phách và ngược lại – Gv đệm đàn cho hs hát lời 2. hs có thể hát và gõ theo phách. – Lưu ý: Voi ơi! Voi ơi ! Tương ứng với nó là các nốt Đố chung ta phải mở to giọng – Cho hs hát theo bàn – 6.Cũng cố bài – Tập kĩ năng hát lĩnh xướng và hòa giọng: – Lời 1: Hai bàn đầu hát lĩnh xướng chúvoi con… ham chơi, vừa hát vừa gõ đệm phách – Phần tiếp theo cả lớp hát hòa giọng, vừa hát vừa gõ đệm theo phách – Lời 2: thực hiện tương tự – Gv chỉ định tổ, nhóm trình bày bài hát trước lớp Gv nhận xét tiết học 4,Củng cố dặn dò: – Cô vừa dạy cho chúng ta bài hát gì nào? – Vậy tác giả là ai? Hs về nhà tìm động tác thích hợp để phụ họa cho nội dung bài hát Chúng ta sẽ về đọc thêm bài “Thời niên thiếu của Sô- Panh” - HS chú ý nhìn lên bảng – HS lắng nghe – 1 Hs đọc – HS lắng nghe – Cho đọc lại theo dãy ban , 2 bàn – HS luyện tập hát từng câu – HS hát câu 1 và 2 – Hơi nhanh và vui – Cả lớp hát kết hợp gõ theo phách – Hs hát – Hs hát kết hợp gõ phách – 2 bàn hát Chú voi con ởBảnĐôn Phạm Tuyên . cụ quen dùng, máy nghe bài chú voi con ờ Bản Đôn Tranh ảnh minh họa bài chú voi con ở Bản Đôn Bản nhạc bài chú voi con ở bản đôn có kí hiệu phân chia. hs có thể hát và gõ theo phách. – Lưu ý: Voi ơi! Voi ơi ! Tương ứng với nó là các nốt Đố chung ta phải mở to giọng – Cho hs hát theo bàn – 6.Cũng cố bài