Tiết 64-72

19 274 0
Tiết 64-72

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 17/12/2005 Tiết : 64 MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Cảm nhận được nét đẹp riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút. - Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế giàu cảm xúc và hình ảnh. II. Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Tham khảo sách giáo viên, soạn giáo án. - HS: Đọc văn bản – tìm hiểu văn bản, soạn bài IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) ? Thời tiết, khí hậu SG được Minh Hương giới thiệu qua văn bản “Sài Gòn tôi yêu” như thế nào? 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’) Qua bài “Sài Gòn tôi yêu” các em đã tìm hiểu về thành phố Sài Gòn và phong cách con người sống ơ đó. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu thêm về thủ đô Hà Nội qua tuỳ bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng để thấy vẻ đẹp riêng biệt, bản sắc văn hoá tinh tế, độc đáo của 1 vùng đất nước và cũng là của cả dân tộc. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 7’ Hoạt động 1: tìm hiểu kq Hoạt động 1 I. Tìm hiểu khái quát: + GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc + HS đọc tiếp theo Tác giả – Vủ Bằng + Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích ? Nêu những hiểu biết về tác giả TL: Vũ Bằng (1913 –1984) sinh tại Hà Nội là nhà văn, nhà báo đã sáng tác trước Cách mạng tháng Tám có cơ sở về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí + Giới thiệu: Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng từng sống nhiều năm ở Hà Nội, sau 1954 lại sống và viết ở Sài Gòn. Bài văn được trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non – rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ Mười hai” của Vũ Bằng Bài văn đượcï trích từ thiên tuỳ bút xuất sắc nhất của tác giả Thể loại: Tuỳ bút Vò trí bài văn: Là đoạn đầu của thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non- rét ngọt” 6’ Hoạt động 2: tìm hiểu vb Hoạt động 2 II. Tìm hiểu bài văn bản ? Nêu đại ý của bài tuỳ bút? TL: Bài tuỳ bút đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nổi nhớ thương da diết của một người xa quê + Đại ý: Tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở miền Bắc qua nổi nhớ của tác giả ? Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn + Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu ”Mê luyến mùa xuân” + Bố cục: 3 đoạn . Đoạn 1: Tình cảm tự nhiên của con người với mùa xuân TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Đoạn 2: “Tôi yêu sông xanh  . Đoạn 2: Cảnh sắc và không Mở hội liên hoan Đoạn 3: “ Đẹp quá đi…. ềm đềm thường nhật” Khí mùa xuân ở đất trời vàlòng người + Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân + Đọc lại đoạn văn 1 ? Theo tác giả, vì sao người ta lại triều mến, mê luyến mùa xuân GV: Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? (Điệp ngữ – nói quá) TL: Người ta yêu chuộng mùa xuân là một sự tự nhiên “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến xuân”. 1. Tình yêu mùa xuân của con người – qui luật của tự nhiên . Tự nhiên ai cũng chuộng mùa xuân 2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân 10’ + Gọi HS đọc đoạn văn 2 TL: Cảnh sắc thiên nhiên: Gợi tả thời tiết, khí hậu đặc biệt của mùa xuân “vừa có lạnh mưa riêu riêu, gió lành lạnh, lại có cái ấm áp nồng nàn của khí xuân, hơi xuân tràn ngập, những âm thanh tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình + Đọc câu hỏi 3 ? Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Không khí mùa xuân trong khung cảnh gia đình với bàn thờ, đèn nến, hương trầm… tình cảm gia đình yêu thương, thắm thiết + Cảnh sắc thiên nhiên . Mưa rêu rêu, gió lành lạnh . m áp nồng nàn của khí xuân Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến + Diễn giảng: Tác giải dùng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể. Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết của Tác giả đã góp phần quan trọng tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn + Nhựa sống trong người căn lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm của cây cối, nằm im mãi không chòu được…, phải trồi ra… thành những cái lá nhỏ li ti” Biện pháp nghệ thuật: So sánh giọng điệu, ngôn ngữ sôi nổi, tha thiết, nhàng, hài hoà, trôi cảm xúc miên man . Tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình . Khung cảnh gia đình: bàn thờ, đèn nến, hương trầm + Sức sống của thiên nhiên và con người “Nhựa sống căn lên như máu căn lên” (So sánh) Tích hợp: ? Bài tuỳ bút này có đề tài giống bài tuỳ bút nào ta đã học? TL: Bài tuỳ bút “Sài Gòn tôi yêu” vì cùng viết về những tình cảm, cảm xúc đối với 1 miền đất nước 5’ + Đọc đoạn văn từ “ đẹp quá đi… êm đềm thường nhật” ? Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng được miêu tả như thế nào? ? Qua việc tái hiện những cảnh sắc ấy, ta thấy điều gì về khả năng diễn đạt của tác giả TL: Đào hơi phai nhưng vẫn còn phong, cỉ không mướt xanh nhưng nức 1 mùi hương man mác, những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, những con ongsiêng năng bay kiếm nhò hoa, trời hết nồm, những làng sóng hồng hồng rung động… 3. Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân miền Bắc sau rằng tháng giêng . Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong . Cỏ nức mùi hương man mác . Trờ hết nồm, xanh tươi, hồng hồn . Mưa xuân  Quan sát, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động 3 III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức ? Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua bài tuỳ bút vủa Vũ Bằng +Đọc ghi nhớ Hoạt động 4: luyện tập Hoạt động 4 III . Luyện tập 8’ +Gọi HS đọc diễn cảm + Hướng dẫn đọc thêm bài thơ “ Xuân về” ( SGK)( Nguyễn Bính) - Đọc diễn cảm cả bài Điệp ngữ:” mùa xuân” được lặp lại nhiều lần có ý nghóa như thế nào? -TL: - Tạo nhòp điệu cho bài thơ càng lúc càng dồn dập, lôi cuốn. -Tạo sự liên kết giữa các hình ảnh - Làm nổi bật ý sự phong phú nhiều vẻ của mùa xuân. Bài văn được viết theo thể loại gì? Nội dung? 4. Dặn dò: (2’): + Học ghi nhớ + Đọc diễn cảm. Sưu tầm 1 số câu văn thơ hay viết về mùa xuân + Chuẩn bò ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . Ngày soạn : 20.12.04 Tiết : 65 Tuần 17, Bài 15, 16, 17 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu rõ các yêu cầu trong việc sử dụng từ - Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trogn việc sử dụng từ đúng, chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết. II. Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Tập hợp các lỗi sai của HS. Soạn giáo án - HS: Xem lại các bài TVL của mình, tìm những lỗi sai IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) ? Nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng từ trog tiếng việt . 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’) Trong tiết học trước, các em đã được học về chuẩn mực sử dụng từ. Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta đinh hướng và sử dụng từ đúng khi nói, khi viết, nâng cao kỹ năng sử dụng từ. Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm của chính mình để có theer sử dụng thật chính xác ngôn từ của Tiếng việt TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1: ôn Hoạt động 1 I. Ôn lại lý thuyết ? Nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng việt + Chuyển ý: Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu năm đến nay các em đã làm 2 bài TL văn. Hãy lấy các bài TVL đã viết ghi lại các từ em đã sử dụng sai về âm và chính tả Trả lời: Có 5 chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm, đúng chính tả - Đúng sắc thái biểu cảm hợp với tình huống giao tiếp - Đúng tính chất ngữ pháp của từ - Không lạm dụng từ đòa phương, từ Hán Việt Các chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm, đúng chính tả - Đúng nghóa - Đúng sắc thái biểu cảm, phong cách - Đúng tính chất ngữ pháp của từ - Không lạm dụng từ đòa phương, từ Hán Việt 6’ Hoạt động 2: thực hành Hoạt động 2 II. Thực hành luyện tập Từ dùng âm sai Cách sữa Từ dùng âm sai chính tả Cách sửa + Gọi 2HS lên bảng điền vào mẫu ghi lỗi và tự sữa chữa Tre trở Đặt sắt, liêu liến, giảng dò, chang hoà Che chở Đặc sắc, lưu luyến, giản dò, chan hoà Tre trở Đặt sắt, liêu liến, giảng dò, chang hoà Che chở Đặc sắc, lưu luyến, giản dò, chan hoà 22’ Hoạt động 3 : đọc,thảo luận Hoạt động 3 Dùng từ sai nghóa Từ đúng Chia lớp thành 4 nhóm,cho các em trao đổi bài TVL với nhau rồi yêu cầu các em dọc bài của bạn mình + HS đọc bài làm của bạn + Thảo luận nhóm + cử đại diện lên sửa bài và nhận xét lỗi + Tôi tên là Lượm Tôi làm nghóa vụ liên lạc Nhiệm vụ TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức + Nhóm 1: lỗi dùng từ không Đúng nghóa + Nghóa vụ: Hiểu sai nghóa (đúng :Nhiệm vụ cho cách mạng + Nhóm 2: lỗi dùng từ không đúng ngữ pháp + Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc . Nhưng cũng là: Quan hệ từ sử dụng không đúng chỗ (Bỏ nhưng) Dùng từ không đúng ngữ pháp Cách sửa thái biểu cảm + Nhóm 4: lỗi không hợp hoàn cảnh giao tiếp . Thích (sắc thái ngang hàng) thay bằng kính yêu (sắc thái tôn kính) Cây phượng là loài cây gắn bó thân thiết với tuổi học trò, nhưng cũng là cây em yêu thích nhất Em yêu nhất cây phượng vì đó là loài cây gắn bó thân thiết với tuổi học trò Dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm Cách sửa Em rất thích thầy giáo lớp 4 vì thầy rất vui, không đánh học trò bao giờ Em rất kính yêu thầy giáo vì thầy rất nhân từ với HS Lạm dụng từ Hán Việt Sửa + Gv nhận xét, nêu tổng kết về các loại từ Hán Việt không lỗi thường mắc của HS và cách khắc phục . Hiện đại dùng từ Hán Việt không đúng chỗ Tham quan: lạm dụng từ Hán Việt Dù mai này cuộc sống có nhiều hiện đại hơn nhưng hình ảnh cầu dừa vẫn luôn khắc sâu trong tâm trí em Thay đổi (đổi mới) Năm ngoái em cùng gia đình về tham quan quê nội Về thăm 5’ Hoạt động 4: Củng cố ? Nhắc lại các chuẩn mực cần có khi sử dụng từ? 4. Dặn dò: (2’) + Xem kỹ các bài tập và cách sửa những lỗi sai + Chuẩn bò bài tập n tập Tiếng việt IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . Ngày soạn : 21/12/2005 Tiết : 66 TRẢ BÀI Tập Làm Văn Số 3 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về 1 con người, thể hiện qua những ưu điểm, tồn tại của bài viết - Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình, và sửa những chỗ chưa đạt II. Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Chấm bài – Tổng kết ưu, khuyết điểm - HS: Xem lại yêu cầu bài tập IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 13’ Hoạt động 1: Lập dàn ý Hoạt động 1 I.Lập dàn ý. + GV ghi lại đề bài Đề bài ? Nêu yêu cầu của bài làm TL: Thể loại: Biểu cảm + Giảng: Văn biểu cảm về con người phải chú ý tới yếu tố miêu tả và tự sự về con người làm nền cho cảm xúc và suy nghó Nội dung: Cảm xúc về người thân + Vận dụng các hình thức biểu cảm: so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng… Cảm nghó về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh chò, bạn bè, thầy cô…) ? Nêu bố cục chung cho bài làm TL: bố cục Bố cục Phần mở bài nêu ý gì? I. Mở bài: Giới thiệungười thân và tình cảm của mình đối với người thân I. Mở bài: Giới thiệu người thân . n tượng về người ấy Phần thân bài cần trình bày những ý gì? Cảm xúc nào? II. Thân bài . Miêu tả hình ảnh người thân (Những nét đặc biệt) . Cảm xúc về người thân (Mối quan hệ, tình cảm, kỉ niệm về người ấy) II. Thân bài: - Hình ảnh người thân (Ngoại hình, phẩm chất) - Cảm xúc về người ấy (mối quan hệ với người ấy, những kỷ niệm, tình cảm về người ấy) Phần kết bài cần nêu cảm xúc, tình cảm gì III. Kết bài: Khẳng đònh lại cảm nghó III. Kết bài: . Mơ ước, suy nghó về người ấy 7’ Hoạt động 2: nhận xét Hoạt động 2 II.Nhận xét bài làm của HS ? Căn cứ vào yêu cầu và bố cục của bài văn, các em tự đánh gia về ưu – khuyết điểm của bài mình như thế nào . Nêu được tình cảm với người thân, nét riêng của người ấy Nhược điểm: . Bố cục chưa đúng . Chưa biết dùng các biện pháp nghệ thuật để bài văn sinh động Ưu: - Đã nêu được tình cảm, cảm xúc đối với 1 người thân cụ thể - Cảm xúc khá chân thật, trong sáng + Liên hệ: - Nhiều bài viết khá sinh động Nói chung, các em chưa chú ý Tồn tại chuyển ý, chuyển mạch giữa các phần bài văn (MBTB; - Sa vào tự sự nhiều - Chưa chú ý dùng từ, đặt câu TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức TBKL) theo chuẩn mực Chúng ta cũng vừa học cách sử dụng từ đúng chuẩn mực, do đó cần sử dụng từ đúng khi nói, viết - Sai nhiều lỗi diễn đạt - Chữ cẩu thả, viết tắt trong bài làm 15’ Hoạt động 3: Sửa lỗi Hoạt động 3 III.Sửa lỗi: ? Qua bài làm, các em tự nêu những lỗi sai về dùng từ của mình Dùng từ sai chính tả: Bà nậu, tóc bà bạc phê, miệng mốm + Sai chính tả Bà nậu (nội) Tóc bà bạc phê (phơ) Miệng mốm (móm) ? Theo các em nên sửa như thế nào? Dùng từ sau nghóa Bàn tay ba nổi lên những đường gân guốc + Sai nghóa: Những đường gân guốc (Những đường gân) * Lưu ý: Kỹ năng chuyển đoạn để bài văn có sự mạch lạc/ gc liên kết nên dùng các quan hệ từ (Hơn nữa, mặt khác) . Dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm Em rất thích thầy giáo của lớp em vì thầy không la mắng em . Sai sắc thái biểu cảm: Em rất thích thầy giáo (Rất yêu q hoặc rất q trọng) 7’ Hoạt động 4: Đọc bài khá, giỏi Tuyên dương bài khá + Giới thiệu những bài làm tốt, nội dung sâu sắc, sinh động, trình bày rõ ràng, giàu cảm xúc + Lắng nghe, học tập 7A 4 : Oanh Kiều, Nguyên 7A 7 : Dy, Trọng Nhân 7A 8 : Kiều Thủy 2’ Dặn dò: + Xem lòa lý thuyết về văn bản cảm + Ôn tập để sắp tới thi học kỳ KẾT QUẢ THỐNG KÊ 7A 4 7A 7 7A 8 Điểm 9.10 Điểm 7.8 Điểm 5.6 Điểm < 5 IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . Ngày soạn : 22/12/2005 Tiết : 67 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại 1 số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận 1 tác phẩm trữ tình II. Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án. Bảng phụ - HS: Xem lại bài cũ. Soạn câu hỏi IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) ? Thời tiết, khí hậu SG được Minh Hương giới thiệu qua văn bản “Sài Gòn tôi yêu” như thế nào? 3. Bài ôn tập : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 6’ Hoạt động 1: ôn Hoạt động 1 1. Nêu tên tác giả ? Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau: - Cảm nghó trong đêm thanh tónh (Lý Bạch) Cảm nghó trong đêm thanh tónh  Lý Bạch - Phò giá về kinh (TQ Khải) Tiếng gà trưa  Xuân Quỳnh - Tiếng già trưa (Xuân Quỳnh) Phò giá về kinh  Trần Quang Khải - Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) Cảnh khuya  Hồ Chí Minh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi Ngẫu nhiên viết…  Hạ Tri Chương mới về quê (H.T. Chương) Bạn đến chơi nhà  Nguyễn Khuyến - Bạn đến chơi nhà (N.Khuyến) Buổi chiều đứng ở phủ  Trần Nhân Tông - Buổi chiều đứng ở phủ (T.A.T) 10’ Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận Hoạt động 2: 2. Sắp xếp tên tác phẩm Tác phẩm Nội dung ? Tác phẩm “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” có nội dung gì? TL: Tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả Bài ca nhà tranh bò gió thu phá Tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả ? Nội dung của bài thơ “Qua đèo ngang” TL: Nổi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ Qua đèo ngang Nổi nhớ thương quá khứ đi đôi nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đồi hoang sơ ? Bài thơ: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” biểu hiện nội dung tư tưởng tình cảm như thế nào? TL: Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới về quê ? Nội dung bài thơ: :” Sông núi TL: Ý thức độc lập tự chủ và quyết Sông núi nước Ý thức độc lập nước Nam” tâm tiêu diệt đòch Nam tự chủ quyết tâm tiêu diệt đòch TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức ? Bài thơ “Tiếng gà trưa” biểu hiện tình cảm gì? TL: Tình cảm gia đình quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ Tiếng gà trưa Tình cảm gi đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ ? Bài ca côn sơn có nội dung gì? TL: Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với tự nhiên Bài ca côn sơn Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đói với thiên nhiên ? Nội dung bài thơ “cảm nghó trong đêm thanh tỉnh”? TL:Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảng khắc đêm vắng Cảm nghó trong đêm thanh tónh Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảng khắc đêm vắng ? Bài thơ: “Cảnh khuya” cho ta hiểu gì về tư tưởng, tình cảm của Bác? TL: Tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung lạc quan Hoạt động 3:ôn Hoạt động 3 3. Tác phẩm Thể thơ 8’ Hãy sắp xếp lại để lên tác phẩm khớp với thể thơ HS lần lượt trả lời Sau phút chia ly Song thất lục bát ? Sau phút chia ly (bản dòch) TL: Thể thơ song thất lục bát Qua đèo ngang Bát cú đường luật ? Qua đèo ngang thể thơ gì? ? Bài ca côn sơn thể thơ gì? TL: Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật TL: Thể thơ lục bát Bài ca côn sơn Lụt bát ? Tiếng gà trưa thuộc thể thơ gì? TL: Thể thơ 5 chữ Tiếng gà trưa Thơ 5 chữ tự do ? Bài thơ “Cảm nghó trong đêm thanh tónh”? TL: Tuyệt cú: cổ thể Cảm nghó trong đêm thanh tónh Tuyệt cú cổ thể ? Bài thơ “ Sông núi nước Nam” TL: Tuyệt cú Đường Luật Sông núi nước Nam Tuyệt cú đường luật Hoạt động 4: chọn Hoạt động 4: chọn ý kiến không chính xác 4. Các ý kiến sai: a, e, i, k ? Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác a, e, i, k Hoạt động 5: điền Hoạt động 5: Điền vào chỗ trống 5. Điền vào chỗ trống các từ ? Đọc các câu văn, điền vào chỗ trống a. Khác với tác phẩm của các cá nhân ca dao trữ tình là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng a. Tập thể, truyền miệng b. Lục bát ? Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là… b. Lục bát ? Một số thủ pháp nghệ thuật c. So sánh, nhân hoá, Điệp ngữ, c. So sánh, Ẩn dụ, Nhân hoá, thường gặp trong ca dao trữ tình là… n dụ Điệp ngữ TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 6 Hoạt động 6 6. Ghi nhớ + Diễn giảng phần ghi nhớ Đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố – dặn dò: - Học bài - Xem tiếp phần tiết 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM: [...]...Ngày soạn : 23/12/2005 Tiết : 68 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt) I Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS tiếp tục thực hiện yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua 1 số bài luyện tập II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Soạn giáo án - HS: Soạn câu hỏi SGK IV Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2 Kiểm tra : (5’) ? Nội dung... Ngày soạn : 27/12/2005 Tiết : 69 Tuần 18, Bài 16, 17 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt - Luyện kỹ năng vận dụng, thực hành II Chuẩn bò của thầy và trò : GV : Dự kiến tình huống Soạn giáo án HS : Xem lại bài cũ IV Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh: (1’) Kiểm diện sỉ... Ngày soạn : 25.12.04 Tiết : 70 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm, thanh ngữ, điệp ngữ, chơi chữ - Luyện tập nhận biết, vận dụng các loại từ ngữ II Chuẩn bò của thầy và trò : GV : Dự kiến tình huống Soạn giáo án HS : Xem lại bài cũ IV Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh: (1’) Kiểm... NGHIỆM: Tiết: 70 (tt) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương Bồi dưỡng ý thức học tập và rèn luyện tiếng mẹ đẻ II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Sưu tầm tư liệu- Soạn giáo án - HS: Đọc SGK – xem lại các bài tập đã được sửa IV Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh : (1’) Kiểm... thuyền ở Phong Kiều: ? So sánh với bài rằm tháng giêng về cảnh vật và tình cảm trong bài Phogn Kiều…  yên tỉnh, u tối Rằm tháng giêng  sôi động, huyền ảo Trăng tà tiếng quạ, sương rụng ? Tìm những chi tiết minh hoạ? TL: ? Phong Kiều dạ bạc ? So sánh chủ thể trữ tình ở 2 bài thơ Người lữ khách thao thức bên ngọn lửa thuyền chài Tiếng chuông chùa nửa đêm Trăng ngân đầy thuyền => Cảnh vật đêm khuya, có... hay bò lân lộn, viết sai +Tăng cường đọc sách để quen với mặt chữ + Chuẩn bò thi học kỳ I IV RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 71, 72 KIỂM TRA HỌC KỲ I (đề tổng hợp) Đề Phòng giáo dục ra – Nhà trường tổ chức thi tập trung . hiểu văn bản, soạn bài IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) ? Thời tiết, khí hậu SG được Minh Hương giới. bài cũ. Soạn câu hỏi IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) ? Thời tiết, khí hậu SG được Minh Hương giới

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án. Bảng phụ - HS: Xem lại bài cũ. Soạn câu hỏi  - Tiết 64-72

c.

sách tham khảo, soạn giáo án. Bảng phụ - HS: Xem lại bài cũ. Soạn câu hỏi Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Ghi bảng các câu thơ của Nguyễn Trãi - Tiết 64-72

hi.

bảng các câu thơ của Nguyễn Trãi Xem tại trang 11 của tài liệu.
+Một Hs giỏi lên bảng viết đúng bài thơ. - Tiết 64-72

t.

Hs giỏi lên bảng viết đúng bài thơ Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan