1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học ở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam

103 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuộc sống của chúng ta có liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp. Nền văn minh của chúng ta đang lâm nguy do con người đang lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bước sang thế kỷ XXI, loài người đang đứng trước những thách thức lớn, ngôi nhà chung của thế giới đang quá tải bởi những tác động mạnh về nhiều mặt. Tất cả những điều đó đang tác động mạnh đến hệ sinh thái làm cho số phận các loài vật bị lâm nguy.Vì vậy bảo tồn loài, hệ sinh thái của chúng ta tức là bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH) là một nhiệm vụ đặt ra hết sức cấp bách. Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế xã hội trong tương lai. Quảng Nam, là một trong những tỉnh thành thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, là tỉnh nằm trong vùng đa dạng sinh học cao của Trung Trường Sơn và Tiểu vùng Mekong. Rừng chiếm 23 diện tích tự nhiên của tỉnh. Chiều dài bờ biển trên 125 km, có nhiều hệ sinh thái đặc trưng đang ẩn chứa nhiều loài sinh vật đặc hữu quý hiếm nhưng rất nhạy cảm với những tác động của môi trường. Đa số người dân của tỉnh có đời sống, sinh kế lệ thuộc vào các hệ sinh thái này bằng các nghề truyền thống. Sông Thu Bồn là sông lớn của khu vực Trung và Nam Trung Bộ, với hệ thống các nhánh sông nhỏ chằng chịt ở hạ lưu và chảy ra biển ở Cửa Đại (Hội An). Sông có độ dốc lớn, hàng năm thường xuyên có lũ xuất hiện, gây ngập lụt và xói lở ở nhiều nơi. Lưu lượng khá lớn, với dòng chảy trung bình vào mùa mưa có thể đến 850 m3giây. Do vậy, phần hạ lưu của sông đã tạo nên khu vực đất ngập nước rộng lớn, quan trọng và đáng chú ý nhất là khu vực xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim và vùng lân cận với hơn 500 hecta diện tích mặt nước. Các nhánh sông Ba Chươm, sông Cổ Cò, sông Đình, sông Đò nối với sông Thu Bồn đã tạo ra đa dạng các cồn gò như Thuận Tình, cồn Tiến, cồn 3 xã, gò Hí, gò Già…, với các hệ sinh thái (HST) điển hình vùng nhiệt đới như rừng ngập mặn (RNM) và cỏ biển. Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350km2, là một trong những lưu vực sông nội địa lớn nhất Việt Nam. Vùng cửa sông Thu Bồn là một vùng đất ngập nước (ĐNN), có nhiều cồn, với hai hệ sinh thái là rừng nhiệt đới và cỏ biển. Với tầm quan trọng về đa dạng sinh học và văn hóa, vùng hạ lưu sông Thu Bồn bao gồm quần thể khu đô thị cổ Hội An, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm và vùng hạ lưu sông Thu Bồn được Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và tỉnh Quảng Nam lập hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Những năm gần đây, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội diễn ra nhanh chóng và sự BĐKH đã gây những tác động làm suy thoái hệ sinh thái hạ lưu sông Thu Bồn Cửa Đại. Vì vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học ở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam” có ý nghĩa thực tiễn quan trọng cả lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và cần thiết trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội ở hạ lưu sông Thu Bồn.

1 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo Võ Văn Phú, PGS.TS Trường Đại học Khoa học Huế hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình thực Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo môn Tài nguyên Môi trường, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế Đồng thời xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Khí tượng Thủy văn, Chi Cuc Ni trồng Thủy sản, tỉnh Quảng Nam người dân địa phương, thành phố Hội An nơi em đến điều tra nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Võ Văn Phú chủ trì dự án “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học vùng ven biển tỉnh Quảng Nam” tạo điều kiện kinh phí, phương tiện thu thập mẫu vật cở sở vật chất q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè động viên giúp đỡ nhiều mặt suốt trình thực Huế, 2012 tháng Sinh năm viên thực Phan Thị Thanh Na DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu DN Dừa nước ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước ĐHKH Đaị học Khoa học GDP Tổng thu nhập quốc doanh HST Hệ sinh thái IPCC Tổ chức liên chỉnh phủ BĐKH KT – XH Kinh tế - Xã hội NXB Nhà xuất PL Phụ lục QN Quảng Nam RNM Rừng ngập mặn TN-MT Tài nguyên - Môi trường Tr Trang UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên hợp quốc VB Ven bờ WWF Tổ chức động thực vật hoang dã giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng 2.1 Vị trí, địa điểm thu mẫu 4.1 Xu hướng thiên tai thời gian năm (2003 – 2007), tỉnh Trang QN 4.2 Cường độ bão tỉnh QN thời gian năm (2003 – 2007) 4.3 Số lượng tỷ lệ % lồi có họ ngập mặn phân bố hạ lưu sông Thu Bồn 4.4 Danh lục thành phần lồi cỏ biển hạ lưu sơng Thu Bồn 4.5 Số lượng tỷ lệ % lồi có họ thực vật bậc cao ven bờ phân bố hạ lưu sơng Thu Bồn 4.6 Thành phần lồi thân mềm Hai mảnh vỏ phân bố hạ lưu sông Thu Bồn 4.7 Danh lục thành phần loài giáp xác hạ lưu sông Thu Bồn 4.8 Số lượng tỷ lệ % lồi có họ cá phân bố hạ lưu sơng Thu Bồn 4.9 Các lồi cá quý phân bố hạ lưu sông Thu Bồn 4.10 Các loài cá kinh tế phân bố hạ lưu sông Thu Bồn 4.11 Kịch phát thải trung bình (B2) Nam Trung Bộ 4.12 Mực nước biển dâng (cm) Việt Nam theo kịch BĐKH so với thời kỳ 1980-1999 4.13 Các loại ngư cụ, thời điểm suất bình quân khai thác thủy sản hạ lưu sông Thu Bồn 4.14 Kết ni trồng thủy sản tồn tỉnh QN năm (2006 - 2010) DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 3.1 3.2 3.3 Tên hình Trang Bản đồ điểm thu mẫu hạ lưu sông Thu Bồn Sơ đồ địa lý tự nhiên tỉnh Quảng Nam Nhiệt độ trung bình tháng thành phố Hội An, năm 2010 Biểu đồ mô tả lượng mưa khu vực Hội An trung bình tháng năm 2010 4.1 4.2 Diễn biến mực nước trạm hải văn Hòn Dấu Sơ đồ phân bố số lượng lồi nhóm cá vị trí khảo sát hạ lưu sơng Thu Bồn 4.3 Biểu đồ số lượng loại ngư cụ khai thác qua năm hạ lưu sông Thu Bồn MỞ ĐẦU Cuộc sống có liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp Nền văn minh lâm nguy người lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Bước sang kỷ XXI, loài người đứng trước thách thức lớn, nhà chung giới tải tác động mạnh nhiều mặt Tất điều tác động mạnh đến hệ sinh thái làm cho số phận lồi vật bị lâm nguy.Vì bảo tồn loài, hệ sinh thái tức bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH) nhiệm vụ đặt cấp bách Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ XXI BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Quảng Nam, tỉnh thành thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh nằm vùng đa dạng sinh học cao Trung Trường Sơn Tiểu vùng Mekong Rừng chiếm 2/3 diện tích tự nhiên tỉnh Chiều dài bờ biển 125 km, có nhiều hệ sinh thái đặc trưng ẩn chứa nhiều loài sinh vật đặc hữu quý nhạy cảm với tác động môi trường Đa số người dân tỉnh có đời sống, sinh kế lệ thuộc vào hệ sinh thái nghề truyền thống Sông Thu Bồn sông lớn khu vực Trung Nam Trung Bộ, với hệ thống nhánh sông nhỏ chằng chịt hạ lưu chảy biển Cửa Đại (Hội An) Sơng có độ dốc lớn, hàng năm thường xuyên có lũ xuất hiện, gây ngập lụt xói lở nhiều nơi Lưu lượng lớn, với dịng chảy trung bình vào mùa mưa đến 850 m3/giây Do vậy, phần hạ lưu sông tạo nên khu vực đất ngập nước rộng lớn, quan trọng đáng ý khu vực xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim vùng lân cận với 500 hecta diện tích mặt nước Các nhánh sơng Ba Chươm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Đị nối với sông Thu Bồn tạo đa dạng cồn gị Thuận Tình, cồn Tiến, cồn xã, gị Hí, gị Già…, với hệ sinh thái (HST) điển hình vùng nhiệt đới rừng ngập mặn (RNM) cỏ biển Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350km2, lưu vực sông nội địa lớn Việt Nam Vùng cửa sông Thu Bồn vùng đất ngập nước (ĐNN), có nhiều cồn, với hai hệ sinh thái rừng nhiệt đới cỏ biển Với tầm quan trọng đa dạng sinh học văn hóa, vùng hạ lưu sông Thu Bồn bao gồm quần thể khu đô thị cổ Hội An, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm vùng hạ lưu sông Thu Bồn Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tỉnh Quảng Nam lập hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới Những năm gần đây, với trình phát triển kinh tế - xã hội diễn nhanh chóng BĐKH gây tác động làm suy thoái hệ sinh thái hạ lưu sơng Thu Bồn - Cửa Đại Vì vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam” có ý nghĩa thực tiễn quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cần thiết công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội hạ lưu sông Thu Bồn Mặc dù đề tài thực hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện quý thầy cô khoa Sinh học, trường ĐHKH Huế, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Võ Văn Phú, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian tiến hành điều kiện thực địa hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót định Em kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, nhà khoa học, bạn bè gần xa để cơng trình nghiên cứu đạt kết tốt Tác giả Phan Thị Thanh Na Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI Biến đổi khí hậu (BĐKH), mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Thực ra, BĐKH lâu, từ cuối kỷ thứ XVIII, nhiễu loạn hệ tự nhiên trái đất, khẳng định phần lớn hoạt động người, tạo nên kỷ nguyên mới, mà tiến sĩ Crutzen P.J giải thưởng Nobel hóa học 1995 gọi “Kỷ nguyên người”(Crutzen P.J.2002) Trong thập kỷ qua, nhân loại trải qua biến động bất thường khí hậu tồn cầu Trên bề mặt trái đất, khí thủy khơng ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, gây nhiều hệ lụy với đời sống loài người Thuật ngữ thường dùng “Sự nóng lên trái đất” thuật ngữ chưa tồn diện thiếu xác Thuật ngữ ám khơng đồng nhất, từ từ diễn chủ yếu nhiệt độ ơn hịa Trên thực tế diễn với BĐKH tồn cầu khơng giống Xét mặt địa lý, BĐKH diễn không đồng diễn nhanh so với tốc độ BĐKH thường diễn lịch sử so với số lần điều chỉnh hệ sinh thái xã hội loài người Ngoài nhiệt độ, BĐKH tác động đến loạt tượng thời tiết đặc biệt quan trọng lượng mưa, độ ẩm, ẩm đất, mơ hình tuần hồn khơng khí, bão, băng tuyết, dòng chảy đại dương thủy triều Và gây tác động tiêu cực nhiều tích cực đến lồi người Thuật ngữ xác nặng nề “ Sự nóng lên tồn cầu” “Sự phá hủy khí hậu tồn cầu” (Hot, Flat Crowed, Thomas l Friedman, 2008) Các cơng trình nghiên cứu quy mơ tồn cầu tượng nhà khoa học trung tâm tiếng giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Hội nghị quốc tế Liên hiệp quốc triệu tập Rio de Janeiro năm 1992 thông qua Hiệp định khung Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng bầu khí Trái đất, vốn coi nguyên nhân chủ yếu gia tăng hiểm họa Tổ chức nghiên cứu liên phủ BĐKH Liên hiệp quốc (IPCC) thành lập, thu hút tham gia hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto thông qua đầu tháng 2/2005 nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn Nghị định thư bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005 Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005 Mới đây, hội nghị lần thứ 12 159 nước tham gia hiệp định khung khí hậu, phiên họp thứ bên tham gia Nghị định thư Kyoto Liên hiệp quốc tổ chức Nairobi, thủ đô Kenya Các ý kiến 20 nhà khoa học hàng đầu giới môi trường tham gia Hội thảo quốc tế GEA 05 (Global Environmental Action) BĐKH toàn cầu tác động đến Phát triển bền vững tổ chức ngày 15-16 tháng 10, 2005 Tokyo, khẳng định khí nhà kính phát thải vào khí hoạt động người làm cho khí hậu trái đất nóng lên Hội thảo đồng tình với báo cáo IPCC 2001 IPCC 2007 Một nổ lực phủ họp bàn đưa Nghi định thư Kyoto: nhằm hạn chế lượng phát thải khí nhà kính quốc gia Hội nghị thượng đỉnh BĐKH diễn Copenhagen – Đan Mạch vào đầu tháng 12 tới để bàn vấn đề BĐKH gây Các cơng trình nghiên cứu BĐKH giới: - Báo cáo đánh giá lần thứ hai (1995), lần thứ ba (2001), lần thứ tư (2007) IPCC - Sản phẩm mơ hình khí hậu tồn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20 km Viện Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khí tượng Nhật Bản - Số liệu vệ tinh TOPEX/POSEIDON JASON từ năm 1993 - Các nghiên cứu gần nước biển dâng giới: Trung tâm Thủy triều Quốc gia Australia (năm 2000); Ủy ban Mực nước biển thuộc Hội đồng Nghiên cứu Môi trường tự nhiên, Vương quốc Anh (năm 2002); Hệ thống quan trắc mực nước biển toàn cầu (năm 2002); Trung tâm mực nước biển trường đại học Hawaii (năm 2003) - Tổng hợp IPCC kịch nước biển dâng kỷ XXI báo cáo đánh giá năm 2001 năm 2007 - Các báo cáo nước biển dâng Tổ chức Tiempo thuộc Đại học Đông Anh (năm 2009) Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư IPCC năm 2007, BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới: đến năm 2080 sản lượng ngũ cốc giảm - 4%, giá tăng 13 -45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng nạn đói chiếm 36-50%; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống KT-XH tương lai Các cơng trình hạ tầng thiết kế theo tiêu chuẩn khó an toàn cung cấp đầy đủ dịch vụ tương lai Tại Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp Quốc BĐKH, nước tham gia bàn bạc vấn đề BĐKH cho thấy tâm việc khắc phục hậu Song bên cạnh đó, khơng vấn đề nhà lãnh đạo cấp cao mà cơng dân bình thường góp phần vào việc bảo vệ trái đất, bảo vệ nhà chung hành động đơn giản, dễ làm tiết kiệm điện, tham gia trồng xanh, tự tìm hiểu nâng cao nhận thức thời đại “BĐKH tồn cầu” 10 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm [6] Hiện tượng El-Nino, LaNina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên oC mực nước biển dâng 1m vào năm 2100 [6] Nếu mực nước biển dâng m, khoảng 40 nghìn km đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sơng Cửu Long bị ngập hồn tồn (Bộ TNMT, 2003) Hội thảo chuyên đề ĐDSH BĐKH: mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững Hà Nội tổ chức vào ngày 22 – 23, tháng 5, năm 2007 nêu lên tác động BĐKH đến ĐDSH Việt Nam - Nguyễn Ngọc Trân, 2009, có về: Ứng phó với BĐKH nước biển dâng Bài viết đề cập đến tác động lên môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển KT-XH đồng sông Cửu Long vùng duyên hải miền Trung, đề nhiệm vụ cần tiến hành lĩnh vực nghiên cứu triển khai, phát huy đào tạo nguồn nhân lực, quản lý nhà nước hợp tác quốc tế nhằm ứng phó với BĐKH có hiệu - Lê Anh Tuấn, 2010, có về: Tác động BĐKH lên tính ĐDSH khu đất ngập nước bảo tồn thiên nhiên vùng Đồng sông Cửu Long Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mêkơng bị ngập chìm nặng Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% Hậu BĐKH Việt Nam 10 89 (16) Họ cá Lìm kìm Hemirhamphidae 40 Cá Kìm sơng 41 Cá Kìm bắc 42 Cá Kìm mơi dài X BỘ CÁ NGỰA XƯƠNG SYNGNATHIFORMES (17) Họ cá Ngựa xương Syngnathidae 43 Cá Chìa vơi XI BỘ CÁ ĐỐI MUGILIFORMES (18) Họ cá Đối Mugilidae 44 Cá Đối mục * 45 Cá Đối cồi 46 Cá Đối * 47 Cá Đối nhọn 48 Cá Đối lưng gồ 49 Cá Đối đuôi XII BỘ CÁ MĂNG SỬA GONORHYCHIFORMES (19) Họ cá Măng Chanidae 50 Cá Măng sữa ** XIII BỘ CÁ MANG LIỀN SYNBRANCHYFORMES (20) Họ Lươn Synbranchdae 51 Lươn Monopterus albus Hyporhamphus unifasciatus (Ranzat, 1824) H limbatus (Valenciennes, 1847) Rhynchorhamphus georgii (Valenciennes, 1846) Syngnathus pelagicus (Linnaeus, 1758) Mugil cephalus Linnaeus, 1758 M anpinensis Oshima, 1922 M kelaartii Gunther, 1861 + + + + + + + + M strongylocephalus Richardson, 1864 Liza carinatus (Valenciennes, 1863) L vaigiensis (Quoy & Gaimard, 1852) Chanos chanos (Forsskal, 1775) + + + + 89 90 (Zeiw, 1793) Ophisternon bengalensis 52 Cá Lịch đồng (21) Họ cá Chạch sông 53 Cá Chạch sông XIV BỘ CÁ MÙ LÀN SCORPAENIFORMES (22) Họ cá Chai Platycephalidae 54 Cá Chai XV BỘ CÁ LƯỠI DONG LOPHIFORMES (23) Họ cá Lưỡi dong Antennariidae 55 Cá lưỡi dong ba 56 Cá lưỡi dong trơn Histrio histric Linnaeus XVI BỘ CÁ VƯỢC PERCIFORMES (24) Họ cá Chẽm Centropomidae 57 Cá Chẽm (25) Họ cá Sơn 58 Cá Sơn 59 Cá Sơn kôpsô A kopsi Bleeker, 1858 (26) Họ cá Vược Lateolabracidae 60 Cá Vược (27) Họ cá Mú 61 Cá Mú + Mc Clelland, 1844 Mastacembelidae Mastacembelus armatus + (Lacépède, 1800) Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) Antennarius tridens (Temminck & Schlegel, 1845) Lates calcarifer (Bloch, 1790) + + + + + + + + + + + + + + Ambassidae Ambassis buruensis Bleeker, 1856 Lateolabrax japonicus (Cuvier, 1828) Seranidae Epinephelus fario (Thunberg, 1792) 90 91 62 Cá Mú cỏ (28) Họ cá Căng 63 Cá Ong căng * 64 Cá Căng đàn 65 Cá Căng mõm nhọn 66 Cá Căng bốn sọc * 67 Cá Căng sáu sọc (29) Họ cá Sơn biển 68 Cá Sơn biển 69 Cá Sơn màu (30) Họ cá Nhồng 70 Cá Nhồng tù 71 Cá Nhồng lớn (31) Họ cá Đục 72 Cá Đục bạc 73 Cá Đục chấm (32) Họ cá Khế 74 Cá Khế E moara (Temminck & Schlegel, 1842) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Teraponidae Terapon jarbua (Forsskal, 1775) T theraps (Cuvier, 1829) T oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1846 Palates quadrilineatus (Bloch, 1790) P sexlineatus (Quoy & Gaimard, 1825) Apogonidae Apogon amboinensis Bleeker, 1853 A monochrous Bleeker, 1856 Sphyraenidae Sphyraena obtusata (Cuvier, 1829) S barrcuda (Walbaum, 1792) Sillaginidae Sillago sihama (Forsskal, 1775) S maculatus Quoy & Gaimard, 1824 Carangidae Carangoides malabaricus (Cuvier & Valenciennes, 1833) + 91 92 75 Cá Ông lão (33) Họ cá Liệt 76 Cá Liệt lớn 77 Cá Liệt 78 Cá Liệt chấm lưng 79 Cá Liệt chấm thân (34) Họ cá Hồng 80 Cá Hồng chấm * 81 Cá Hồng bạc (35) Họ cá Móm 82 Cá Móm gai dài * 83 Cá Móm gai ngắn 84 Cá Móm bạc 85 Cá Móm nhật (36) Họ cá Sạo 86 Cá Sạo chấm 87 Cá Sạo * 88 Cá Kẽm hoa Alectis indicus (Ruppell, 1830) + Leiognathidae Leiognathus equulus + + + + + + + + + + + + + + G lucidus Cuvier, 1830 + + G oyena (Forsskal, 1775) + + + + (Forsskal, 1775) L stercorarius Evermann & Seal, 1907 L decorus (Valenciennes, 1835) Secutor indicius Monkolprasit, 1973 Lutjanidae Lutjanus jorhnii (Bloch, 1792) L argentimaculatus (Forsskal, 1775) Gerridae Gerres filamentosus Cuvier, 1824 Gerreomorpha japonicus (Bleeker, 1854) Pomadasyidae Pomadasys maculatus (Bloch, 1797) P hasta (Bloch, 1790) Plectorhynchus pictus (Thunberg, 1792) + + + 92 93 (37) 89 Họ cá Tráp Sparidae Cá Tráp vây vàng Acanthopagrus latus (cá Hanh) * (Houttuyn, 1782) 90 Cá Tráp đen (38) Họ cá Đù 91 Cá Đù xanh 92 Cá Sửa (39) Họ cá Phèn 93 Cá Phèn (40) Họ cá Khiên 94 Cá Khiên Chấm (41) Họ cá Chim 95 Cá Chim trắng mắt to (42) Họ cá Nầu 96 Cá Nầu (43) Họ cá Rô biển 97 Cá Rô biển (44) Họ cá Bống đen 98 Cá Bống tượng * 99 Cá Bống cấu Rhabdosargus sarba (Forsskal, 1775) + + Sciaenidae Nibea coibor (Hamilton, 1822) N soldado (Lacépède, 1802) + + Mullidae Upeneus bensasi + (Temminck & Schlegel, 1843) Drepanidae Drepane punctatus (Linnaeus, 1758) + Monodactylidae Monodactylus argenteus (Linnaeus, 1758) + Scatophagidae Scatophagus argus (Linnaeus, 1785) + Pomacentridae Pomacentrus nigricans (Lacépède, 1801) + Eleotridae Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Butis butis (Hamilton, 1822) + + + 93 94 100 Cá Bống 101 Cá Bống đen nhỏ 102 Cá Bống đen lớn (45) Họ cá Bống trắng 103 Cá Bống chấm 104 Cá Bống chấm thân 105 Cá Bống chấm thân 106 Cá Bống chấm gáy 107 Cá Bống cát 108 Cá Bống cát tối 109 Cá Bống trụ dài 110 Cá Bống vảy nhỏ 111 Cá Bống chấm mắt 112 Cá Bống vân 113 Cá Bống exy 114 Cá Bống mấu đai 115 Cá Đèn cầy Eleotris fuscus (Bloch & Schneider, 1801) E oxycephalus (Temminck & Schlegel, 1845) E melanosomus (Bleeker, 1852) + + + Gobiidae Acentrogobius caninus (Valenciennes, 1837) A viridipunctatus (Cuvier & Valenciennes 1837) Arcygobius baliurus (Valenciennes, 1837) Glossogobius fasciatopunctatus Richardson, 1838 G aureus Akihito & Meguru, 1975 G giuris (Hamilton, 1822) Rhinogobius baliuroides (Bleeker, 1849) Oxyurichthys papuensis (Valenciennes, 1837) O microlepis (Bleeker, 1849) O sp Exyrias puntang (Bleeker, 1851) Stenogobius genivittatus (Cuvier &Valenciennes, 1837) Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801) + + + + + + + + + + + + + 94 95 (46) Họ cá Bống dài Taenioididae 116 Cá Bống hạ mơn Amoya brevirostris (Gunther) (47) Họ cá Dìa Siganidae 117 Cá Dìa tro 118 Cá Dìa cơng * 119 Cá Dìa cam (48) Họ cá Mặt quỷ 120 Cá Mặt quỷ (49) Họ cá Hố 121 Cá Hố trắng (50) Họ cá Rô 122 Cá Rô đồng * (51) Họ cá Sặc 123 Cá Sặc rằn 124 Cá Sặc bướm 125 Cá Bã trầu (52) Họ cá Rô phi 126 Cá Rô phi vằn (53) Họ cá Quả 127 Cá Quả Siganus fuscescens Houttuyn, 1782 S guttatus (Bloch, 1787) S canaliculatus (Park, 1797) + + + + + Synanceidae Inimicus japonicus (Cuvier & Valenciennes, 1847) + Trichiuridae Trichiurus haumela (Forsskal, 1775) + Anabantidae Anabas testudineus + (Bloch, 1793) Belontidae Trichogaster pectoralis + Regan, 1910 T trichopterus (Pallas, 1770) + Trichopsis vittatus + (Cuvier, 1831) Cichlidae Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) + + + + Channidae Channa striata (Bloch, 1797) 95 96 C maculata 128 Cá Quả bông** XVII BỘ CÁ BƠN PLEURONECTIFORMES (54) Họ cá Bơn vĩ Bothidae Lacépède, 1801 + + Pseudorhombus 129 Cá Bơn vĩ đốm mắt qiunquocellatus + Veber & Beaufort, 1929 130 Cá Bơn vĩ chấm thường P neglectus Bleeker, 1866 + 131 Cá Bơn vĩ P sinensis Lacépède, 1802 + (55) Họ cá Bơn Soleidae 132 Cá Lưỡi mèo 133 Cá Bơn mít 134 Cá Bơn trứng (56) Họ cá Bơn cát 135 Cá Bơn điểm 136 Cá Bơn lưỡi trâu 137 Cá Bơn lưỡi XVIII BỘ CÁ NĨC TETRAODONTIFORMES (57) Họ cá Nóc ba gai Triacanthidae 138 Cá Nóc ba gai (58) Họ cá Nóc 139 Cá Nóc chuột vân bụng Brachirus harmandi (Sauvage, 1878) B siamensis (Sauvage, 1876) Solea ovata Richardson, 1846 + + + Cynoglossidae Cynoglossus puncticeps Richardson, 1846 C bilineatus (Lacépède, 1802) C cynoglossus Hamilton, 1822 Triacanthus brevirostris Temminck & Schlegel, 1850 + + + + Tetraodontidae Arothron hispidus (Linnaeus, 1758) + 96 97 Takifugu ocellatus 140 Cá Nóc chấm 141 Cá Nóc mũi rùa + (Osbeck, 1757) Tetrodon ocellatus + Hamilton Ghi chú: * Các loài kinh tế ** Các lồi cá q Bảng thảo luận nhóm vấn đề BĐKH HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở HẠ LƯU SÔNG THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM  Phần giới thiệu Xin chào anh/chị! Hiện nay, tiến hành nghiên cứu nhằm nắm bắt hiểu biết người dân biến đổi khí hậu (BĐKH).Từ kết nghiên cứu được, đề xuất số nhóm giải pháp khả thi nhằm sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH phát triển KT-XH vùng hạ lưu sông Thu Bồn theo kịch ứng phó với BĐKH Sự hợp tác anh/chị giúp cho chúng tơi có kết nghiên cứu tốt để đề xuất biện pháp hiệu Xin chân thành cảm ơn!  Thông tin cần điều tra Khoanh tròn vào câu trả lời I Hiểu biết biến đổi khí hậu Anh/chị nghe đến BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU chưa? A Rồi B.Chưa Anh chị biết thông tin sau đây? A Nhiệt độ tăng cao B Lượng mưa tăng vào mùa mưa giảm vào mùa khô C Mực nước biển dâng cao D Tất thông tin Nếu mực nước biển dâng cao theo anh/chị gây tác động đến địa phương? …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Theo anh/chị loại thiên tai sau thường ảnh hưởng đến địa bàn mà anh/chị sống? A.Bão B Lụt C Hạn hán D.Thiếu nước E Xói lở F Xâm nhập mặn Theo anh/chị thiên tai biến động thời gian gần đây? Về THỜI GIAN xảy (thường xảy vào tháng mấy?) …………………………………………………………………………… Về TẦN SUẤT xảy (bao nhiêu lần năm) …………………………………………………………………………… Về MỨC ĐỘ/CƯỜNG ĐỘ xảy ra? ví dụ: gió giật cấp mấy, lũ cao mét (theo cách đo người dân), câu hỏi sử dụng thơng tin định tính:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… II Tình hình ni trồng thủy sản Anh/Chị vui lịng điền đầy đủ thông tin đây: Năm TT Nội dung ĐVT 2007 I Diện tích ni trồng thủy sản 2008 2009 2010 2011 97 98 Nuôi nước lợ, mặn Nuôi ven sông Nuôi tôm thẻ Nuôi tôm sú Nuôi khác (cá, cua xen tôm, rong) 1.2 Nuôi cát ven biển 1.3 Bị thiệt hại bệnh % Nuôi nước 2.1 Nuôi ao hồ nhỏ (kể bể xi măng) 2.2 Nuôi hồ chứa 2.3 Nuôi lồng Chiếc II Sản lượng nuôi trồng thủy sản Tấn Sản lượng nuôi nước Tấn Sản lượng nuôi nước lợ, mặn Tấn Nuôi ven sông Tấn Sản lượng tôm thẻ Tấn Sản lượng tôm sú Tấn Các đối tượng khác (cá, cua, rong) Tấn Nuôi cát ven biển Tấn Sản lượng tôm thẻ Tấn 1.1 2.1 2.2 III Giá trị nuôi trồng thủy sản tỷ đồng Giá trị nước tỷ đồng Giá trị nước lợ tỷ đồng Phụ lục ảnh MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 98 99 Một góc thành phố Hội An Một sản phẩm từ dừa nước Cồn Thuận Tình Dừa nước Hội An Đước đôi bờ Cẩm Thanh Đước đôi cồn Thuận Tình 99 100 Rớ khu vực dừa nước Thả lưới sông Thu Bồn Khai thác nguồn lợi nhuyễn thể bãi triều Cẩm Thanh Mặt cắt khung khảo sát thảm cỏ biển nước Nuôi cá bàu Cửa Đại Vẹt dù trồng dừa nước 100 101 Rong câu giặt sạch, phơi khô Cỏ lươn Nhật 101 102 Đước đôi trồng Thuận tình Hình PL1 Sơ đồ khu vực ĐNN đề nghị quản lý bảo vệ (Cẩm Thanh, Hội An) 102 103 Hình PL2 Sơ đồ khu vực đề xuất trồng phục hồi ngập mặn cỏ biển (Cẩm Thanh) 103 ... BĐKH ĐẾN ĐDSH Ở QUẢNG NAM Đa dạng sinh học phong phú sinh vật phức hợp sinh thái mà sinh vật thành phần, bao gồm đa dạng nội loài (đa dạng gen), đa dạng loài, hệ sinh thái Đa dạng sinh học tảng... đến số nhóm động, thực vật đặc trưng hệ sinh thái đặc thù đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi: Ảnh hưởng BĐKH đến tài nguyên ĐDSH hạ lưu sông Thu Bồn ĐỊA ĐIỂM Hạ lưu sông. .. hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam? ?? có ý nghĩa thực tiễn quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cần thiết công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w