1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Ảnh hưởng của BĐKH sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Quảng Trị”.

80 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Việt Nam là một trong năm quốc gia có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ biến đổi khí hậu và nước biển dâng 30. BĐKH đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ lụt, hạn hán ngày càng khốc liệt. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế xã hội trong tương lai. Đứng trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quan trọng để ứng phó với BĐKH. Theo các văn bản này, những vùng, khu vực có nguy cơ chịu tác động lớn nhất của các hiện tượng thời tiết cực đoan là dải ven biển Trung Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. Những vùng này hằng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô. Quảng Trị là tỉnh thuộc vùng Băc Trung Bộ, là nơi chịu ảnh hưởng nặng của các hiện tượng BĐKH. Nhiệt độ trung bình của tháng I đã tăng lên 0,40C, tháng VII tăng lên khoảng 0,20C và nhiệt độ trung bình năm tăng 0,30C so với trung bình của giai đoạn 1976 – 2008. Lượng mưa trung bình vào mùa khô, mùa mưa và tổng lượng mưa cả năm đã tăng trong 33 năm qua lần lượt tương ứng là 1,02 mm, 5,61 mm và 34,49 mm. Lượng mưa giảm rõ rệt vào tháng VI. Vào mùa mưa, thời gian mưa rút ngắn và tập trung trong một thời gian ngắn. Các loại thời tiết cực đoan như: bão, lũ lụt, hạn hán, rét, giông, sét tăng cả về số lượng, cường độ và tính thất thường trong 10 năm gần đây (Võ Chí Tiến, 2009). Nông nghiệp là ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh Quảng Trị. Ngành nông nghiệp thu hút khoảng 51,8% lao động trong toàn tỉnh, đóng góp 25 – 27% GDP của tỉnh (UBND tỉnh Quảng Trị, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2010). Nhưng sản xuất nông nghiệp cũng là ngành dễ bị tổn thương nhất dưới tác động của BĐKH và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Để tìm hiểu ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hưởng của BĐKH sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Quảng Trị”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Việt Nam năm quốc gia có nhiều khả chịu tác động tiêu cực lớn từ biến đổi khí hậu nước biển dâng [30] BĐKH làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ lụt, hạn hán ngày khốc liệt Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Đứng trước tình hình đó, Chính phủ ban hành nhiều văn quan trọng để ứng phó với BĐKH Theo văn này, vùng, khu vực có nguy chịu tác động lớn tượng thời tiết cực đoan dải ven biển Trung Bộ, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Đồng Sông Cửu Long Những vùng năm phải chịu ngập lụt nặng nề mùa mưa hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô Quảng Trị tỉnh thuộc vùng Băc Trung Bộ, nơi chịu ảnh hưởng nặng tượng BĐKH Nhiệt độ trung bình tháng I tăng lên 0,4 0C, tháng VII tăng lên khoảng 0,20C nhiệt độ trung bình năm tăng 0,30C so với trung bình giai đoạn 1976 – 2008 Lượng mưa trung bình vào mùa khô, mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng 33 năm qua tương ứng 1,02 mm, 5,61 mm 34,49 mm Lượng mưa giảm rõ rệt vào tháng VI Vào mùa mưa, thời gian mưa rút ngắn tập trung thời gian ngắn Các loại thời tiết cực đoan như: bão, lũ lụt, hạn hán, rét, giông, sét tăng số lượng, cường độ tính thất thường 10 năm gần (Võ Chí Tiến, 2009) Nơng nghiệp ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng phát triển tỉnh Quảng Trị Ngành nông nghiệp thu hút khoảng 51,8% lao động toàn tỉnh, đóng góp 25 – 27% GDP tỉnh (UBND tỉnh Quảng Trị, sở nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010) Nhưng sản xuất nông nghiệp ngành dễ bị tổn thương tác động BĐKH tượng thời tiết cực đoan Để tìm hiểu ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hưởng BĐKH sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Quảng Trị” LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THIÊN TAI VÀ BĐKH Thời tiết trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa [29] Khí hậu thường định nghĩa trung bình theo thời gian thời tiết (thường 30 năm) [29] BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí Bao gồm khai thác sử dụng đất [29] Ứng phó với BĐKH (Response/Coping) hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH [29] Thích nghi/Thích ứng/Thích hợp với BĐKH (Adaptation) điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương BĐKH tận dụng hội mang lại [29] Giảm nhẹ BĐKH (Mitigation) hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải KNK [29] Tính tổn thương/Khả bị tổn thương (Vulnerability) tác động BĐKH mức độ mà hệ thống (tự nhiên, KT-XH) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH [29] Kịch BĐKH giả định có sở khoa học tiến triển tương lai mối quan hệ KT-XH, phát thải KNK, BĐKH mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển KT-XH, hệ thống khí hậu [29] LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nước biển dâng dâng mực nước đại dương tồn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão, Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác [29] Hoạt động ưu tiên hoạt động cấp bách mà trì hỗn thực se làm gia tăng tính DBTT se tiêu tốn nhiều chi phí sau [29] Tích hợp (hay lồng ghép, kết hợp, hoà hợp) vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển (Mainsteaming/Integration) hoạt động điều chỉnh, bổ sung kế hoạch phát triển, bao gồm chủ trương, sách, chế, tổ chức có liên quan đến việc thực kế hoạch phát triển, nhiệm vụ sản phẩm kế hoạch phương tiện, điều kiện thực kế hoạch phát triển cho phù hợp với xu BĐKH, tượng khí hậu cực đoan tác động trước mắt lâu dài chúng kế hoạch phát triển [29] Đánh giá tác động BĐKH nghiên cứu xác định ảnh hưởng BĐKH lên môi trường hoạt động KT-XH địa phương Ngoài ảnh hưởng bất lợi cịn có ảnh hưởng có lợi Đánh giá tác động BĐKH bao gồm việc xác định đánh giá giải pháp thích ứng với BĐKH [29] Đánh giá tổn thương BĐKH đánh giá mức độ dễ bị ảnh hưởng đối tượng (các cộng đồng, khu vực, nhóm người) tác động BĐKH Mức độ DBTT đối tượng không phụ thuộc vào chất BĐKH mà phụ thuộc vào khả thích ứng đối tượng Kết đánh giá tổn thương thể ma trận đồ tổn thương vùng/khu vực nhóm dân cư có khả DBTT cao BĐKH [29] 1.2 BIỂU HIỆN CỦA BĐKH, NƯỚC BIỂN DÂNG BĐKH, với biểu nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng, chủ yếu hoạt động KT-XH người gây phát thải mức vào khí khí gây HƯNK Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,74 0C thời kỳ 1906 - 2005 tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đôi so với LÊ VĂN THỊNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 50 năm trước (Hình 1.1.) Nhiệt độ lục địa tăng nhanh so với đại dương [2], [3], [30] Hình 1.1 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu Nguồn: IPCC, 2007 Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng khu vực vĩ độ cao 300 Song, lượng mưa lại có xu hướng giảm khu vực nhiệt đới từ năm 1970 Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng nhiều khu vực giới [2], [3], [30] Mực nước biển toàn cầu tăng kỷ 20 với tốc độ ngày cao (hình 1.2) Hai ngun nhân làm tăng mực nước biển giãn nở nhiệt đại dương tan băng LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 1.2 Diễn biến mực nước biển trung bình tồn cầu Nguồn: IPCC, 2007 Số liệu quan trắc mực nước biển thời kỳ 1961- 2003 cho thấy tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu khoảng 1,8 ± 0,5mm/năm, đóng góp giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 0,12mm/năm tan băng khoảng 0,70 ± 0,50 mm/năm [2], [3], [30] Số liệu đo đạc từ vệ tinh TOPEX/POSEIDON giai đoạn 1993 - 2003 cho thấy tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu 3,1 ± 0,7mm/năm, nhanh đáng kể so với thời kỳ 1961 - 2003 [2], [3], [30] Ở Việt Nam, kết phân tích số liệu khí hậu cho thấy biến đổi yếu tố khí hậu mực nước biển có điểm đáng lưu ý sau: - Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,50C - 0,70C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh vùng khí hậu phía Nam (hình 1.3a) [2], [3] - Lượng mưa: Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ vừa qua (1911- 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía LÊ VĂN THỊNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam (hình 1.3b) Tính trung bình nước, lượng mưa năm 50 năm qua (1958-2007) giảm khoảng 2% [2], [3] - Không khí lạnh: Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ qua Tuy nhiên, biểu dị thường lại thường xuất mà gần đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng - II năm 2008 Bắc Bộ [2], [3] - Bão: Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất nhiều Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có đường dị thường [1[, [2], [3] - Mưa phùn: Số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần từ thập kỷ 1981 - 1990 gần nửa (15 ngày/năm) 10 năm gần [7] - Mực nước biển: Số liệu quan trắc trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển (hình 1.4.) Trạm hải văn Hịn Đáu dâng lên khoảng 20 cm [2], [3] a b Hình 1.3 Diễn biến nhiệt độ (a) lượng mưa (b) Việt Nam 50 năm qua , Nguồn: Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ TN&MT, 2009 LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 1.4 Diễn biến mực nước biển trảm thủy văn Hòn Đáu Nguồn: Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ TN&MT, 2009 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĐKH TRÊN THẾ GIỚI Vào năm 1998 – 2003 Subbiah cs thuộc Trung tâm sẵn sàng ứng phó với thiên tai châu Á (ADPC) nghiên cứu ứng dụng số thông tin khí hậu để giảm thiểu rủi ro thiên tai Hệ thống thơng tin bao gồm chu trình liên tục hệ dự báo phổ biến, áp dụng đánh giá Nhờ hệ thống mà người dân huyện Kupang, Nusan Tenggara Timur Indramayu (Indonesia) ứng phó, thích ứng tượng thời tiết khắc nghiệt.Họ thay đổi cấu trồng mùa vụ cho phù hợp với điều kiện biến đổi thời tiết, khí hậu đạt kết tốt Chính phủ, Quốc hội Indonesia đầu tư kinh phí để nhân rộng hệ thống thơng tin khí hậu để giảm thiểu rủi ro thiên tai [10] Năm 1998, Macleod dự án: “Chuẩn bị giảm lũ lụt dựa vào cộng đồng Campuchia (CBFMP)” Mục tiêu chương trình thiết lập bền vững chế phi phủ cho giảm nhẹ thiên tai sẵn sàng ứng phó với lũ lụt Dự án thực tỉnh thường xuyên ngập lũ Kompong Cham, Prey Veng Kandai lưu vực sơng Campuchia Mekong Tonle Sap, giải pháp thích ưngas bao gồm: (1) Trao quyền cho cộng đồng để phát triển giải pháp phát triển giảm nhẹ lũ lụt (2) Cung cấp cho cộng đồng với LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mức độ an toàn từ thảm họa thiên nhiên (3) Đào tạo tình nguyện viên lịng địa phương khái niệm kỹ thuật chuẩn bị sẵn sàng ứng phó thiên tai (4) Thành lập Ủy ban thiên tai làng để tham gia vào trình thực giải pháp để giảm nhẹ tác động thiên tai cho cộng đồng họ (5) Huy động quỹ để xây dựng sở hạ tầng chuẩn bị ứng phó với thiên tai [35] Peter Rober (2001) báo cáo: “Dự báo khí hậu ứng dụng Bangladesh (CFAB): hội thảo tham vấn quốc gia” Các tác giả ứng dụng công nghệ thông tin việc cảnh báo thiên tai sớm từ 48 – 72 giờ, nâng mức cảnh báo sớm lên tháng lịch thời vụ bà nơng dân gieo trồng thu hoạch trước mùa mưa bão xuất Ngoài ra, họ cịn dự báo sớm khoảng – 15 ngày để bà nơng dân di tán, chuẩn bị lương thực, thực phẩm, kê cao tài sản nhà, di chuyển động vật nuôi, gia súc gia cầm lên địa điểm cao Sự cảnh báo sớm từ – 15 ngày se không áp dụng trường hợp sau: (1) thúc đẩy việc thu hoạch mùa màng bị đe dọa lũ lụt (2) thiết lập lại lịch thời vụ trì hỗn phát triển hạt giống trường hợp nước ngập sâu (3)thực điều chỉnh vào mùa vụ biện pháp gieo trồng, giống trồng nơi (4) nâng cao nhà tạm để lưu trữ loại lương thực thực phẩm mức lũ tối đa (5)bảo vệ tài sản vật nuôi trang trại nông nghiệp thiết yếu [34] Tim Sina Cannor (2001) tác phẩm:” đánh giá quản lý hệ thống gạo - lúa mỳ: vấn đề thách thức” tác giả nghiên cứu việc thích ứng ới BĐKH, tức phản xạ người nông dân áp dụng với lượng mưa thay đổi (họ thay đổi mùa vụ sử dụng loại có thời gian sinh trưởng thu hoạch khác nhau) Phân tích trồng trọt cho thấy giảm đáng kể tác động BĐKH có chiến lược thích ứng toàn diện [17] Bidan (2003) viết tác phẩm “Quản lý thiên tai Đơng Nam Á cách nhìn tổng quan” Đây tài liệu nghiên cứu hiểm họa, chế quản lý thiên tai số nước DBTT Campuchia, Lào, Philippin, Indonesia, Việt nam Cả LÊ VĂN THỊNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP hai Chính phủ xã hội dân Campuchia Indonesia phải thực hành động lãnh đạo quản lý thảm họa có nguy việc kết hợp, xem xét việc quản lý rủi ro thường xuyên định, xây dựng liên minh quan hệ đối tác, khai thác sáng kiến nhóm cộng đồng địa phương Điều cần gồm: (1) Một cộng đồng có hiểu biết (2) quan tích hợp (3) Đáp ứng lại việc cung cấp thông tin mối nguy hiểm (4) Những chương chương trình đối tác (5) Một văn hóa an tồn hướng dẫn phịng ngừa, ứng phó với hiểm họa trở thành thảm họa [26] Năm 2004, Ban thư ký sông Mekong (MRCS) xuất bản: “Tiếp cận nâng cao nhận thức cộng đồng để giảm thiểu lũ lụt Campuchia” Họ xây dựng hai chiến lược khác nhằm nâng cao nhận thức nguy lũ lụt: Một chiến dịch nâng cao nhận thức đại chúng Hai chiến dịch cụ thể nhằm mục tiêu phân đoạn đối tượng DBTT cộng đồng dân cư bao gồm trẻ em phụ nữ chủ hộ Các chiến lược sử dụng việc thực vận động vùng có nguy ngập lụt cao, liên quan đến cách tiếp cận, việc sử dụng tài liệu có, thích nghi với bối cảnh địa phương, xây dựng lực địa phương để nhân rộng tương lai chia se kiến thức Đây kít thơng tin lũ lụt dành cho nhóm DBTT giáo viên học sinh (ghi rõ thiết kế kỹ thuật để cung cấp cho giáo viên giáo dục cho học sinh với thông tin, công cụ để phổ biến kiến thức an tồn lũ lụt) Bộ kít thơng tin lũ lụt bao gồm: (1) Một tập sách bàn lũ lụt, giảm nguy lũ lụt (2) Một tập sách cảnh báo sớm cộng đồng lũ lụt (3) tập sách liên quan: “Sống chung với lũ” thông tin thiết lập (CD Video) (4) Một tập sách “Vấn đề sức khỏe thời gian lũ lụt” [7] Burton Lim (2005) nghiên cứu: “Đạt thích ứng đầy đủ nông nghiệp” Các tác giả nghiên cứu thích ứng với BĐKH thay đổi ngắn hạn SXNN hai ông lựa chọn trồng phương pháp trồng trọt linh hoạt để giảm tình trạng áp lực cao (ví dụ: nhiệt độ cao, hạn hán, lũ lụt, nhiễm mặn dịch bệnh) cho phép vừa thay đôi gene với giống mới, vừa phát triển địa phương có khả chống chịu tốt, suất LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 ổn định từ trước nay, chương trình quốc gia có khả hỗ trợ việc thực [7] Eastr linr (2007) nghiên cứu: “Thực phẩm chất sơ sản phẩm lâm sản, BĐKH 2007” Ông nghiên cứu biện pháp thích ứng dựa (1) Sự lựa chọn sách có chủ biến (2) chiến lược thích ứng đa lĩnh vực tự nhiên nhằm điều chỉnh khả thích ứng hệ thống nơng nghiệp (3) Các thích ứng nhanh, bao hàm việc lựa chọn giống trồng phù hợp, phân chia lại vùng khí hậu nơng nghiệp thay trồng cũ trồng [10] Rất nhiều nghiên cứu khác Parry, 2002; Droogers, 2004; Lin, 2004; Vleck, 2004; Wany, 2004; Zalikhanov, 2004; Lah, 2007; Batina, 2005 tác động BĐKH tới nông nghiệp, đưa biện pháp thích ứng với thiên tai bối cảnh BĐKH Srilanka, Trung Quốc, Philippin, Nga hầu hết xuất Các biện pháp thích ứng phổ biến đề cập nghiên cứu tóm tắt (bảng phụ lục 3.1) Nhìn chung biện pháp làm tăng thêm khả thích ứng hành động làm giảm nhẹ thiên tai cho nông nghiệp như: Cải tiến mùa màng, vật nuôi từ giống, giống hệ thống thiết bị khoa học kỹ thuật sở hạ tầng [10] Năm 2008, Chính phủ Bangladesh chủ động việc quản lý thiên tai tác phẩm: “tăng cường đồn kết cộng đồng thơng qua lực hình thành tơt chức quản lý dựa vào cộng đồng nghiên cứa cho biết quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDM) bắng cách góp phần tăng cường đồn kết, nâng cao lực ứng phó, thích ứng phụ nữ phối hợp thống với CQĐP việc thực trách nhiệm để đối phó với thiên tai Nghiên cứu tiến hành mười cộng đông bốn huyện Kalmonirhat, Kurigram, Siraigonj Tagail [7] Năm 2009, nghiên cứu: “Đông Nam Á hịn đảo Thái Bình Dương: Ảnh hưởng BĐKH đến năm 2030”, xác định tóm tắc nghiên cứu nhất, đánh giá chuyên gia liên quan đến tính DBTT tác động LÊ VĂN THỊNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 66 tích vụ Hè Thu khơng có nước tưới Phổ biến kỹ thuật trồng xen canh, luân canh giống địa phương, mơ hình thâm canh, đa dạng hóa trồng nhằm nâng cao thu nhập người dân Khuyến khích người dân vận dụng kỹ thuật khâu làm đất, chăm sóc, tưới nước loại trồng khác Đồng thời, sử dụng biện pháp cải tạo đất bón phân chuồng, thau chua rửa mặn - Đối với chăn nuôi: Các giống địa phương có sức chống chịu cao, chịu hạn, chịu rét cần đươc khuyến cáo sản xuất: Lợn Móng Cái, lợn lai F1 Móng Cái Đại Bạch, giống gà, vịt bị Vàng địa phương Đặc biệt, mơ hình nuôi lợn cần mở rộng số con/hộ Đối với bị/trâu nên chuyển từ ni chăn thả sang ni bán thâm canh (ni nhốt), diện tích đồng cỏ ngày thu hẹp Phổ biến kỹ thuật xây dựng chuồng trại thích ứng với hạn hán: Cao, thoáng, mát, đặc biệt lợn Vừa phát triển mơ hình chăn ni quảng canh tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, đồng thời kết hợp với chăn nuôi bán thâm canh, thâm canh điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiếu thức ăn vào mùa khô hạn mùa rét - Đối với NTTS: Áp dụng mô hình sản xuất có hiệu vừa có tác dụng thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt mơ hình ni lúa – cá, cá lồng, mơ hình VAC, VACR Một mặt vừa phát triển trồng trọt, mặt khác lại phát triển NTTS, mơ hình ni xen ghép Thứ hai: Cần có sách cho người dân vay vốn để đa dạng hóa hoạt động SXNN, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình Thứ ba: Cần phải tìm đầu cho sản phẩm trồng, vật nuôi mà người dân địa phương sản xuất ra, để kích thích sản xuất hàng hóa cho người dân Thứ tư: Cần có nghiên cứu sâu, mơ tả, tư liệu hóa biện pháp thích ứng với BĐKH phổ biến lại cho người dân nhằm tăng khả thích ứng với hạn hán rét họ SXNN hoạt động sinh kế nói chung LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 67 Thứ năm: Địa phương cần xây dựng hoàn thiện hệ thống thủy lợi, nâng cấp đê ngăn mặn Đặc biệt hai xã hệ thống thủy lợi Thứ sáu: Phát triển hệ thống dịch vụ chuyển giao kỹ thuật cho người dân LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 68 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các tượng thời tiết cực đoan có tác động nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp: Bão, lụt, hạn hán, rét đậm – rét hại mặt phá hoại trồng, làm trôi lồi vật ni, giảm suất trồng, mặt khác phá hủy cơng trình thủy lợi phục vụ phát triển nơng nghiệp Kết thảo luận nhóm hai xã Triệu An Trung Giang cho thấy, hạn hán làm giảm suất trồng (lạc: 40,0%; lúa rau loại: 35,3%;…) (bảng phụ lục 3.10) Trong rét làm giảm suất (lạc: 29,4%; lúa rau loại: 33,3%;…) (bảng 4.16.) so với năm khơng có hạn hán rét xảy Các rủi ro BĐKH đến SXNN tương lai có nguy gia tăng Hạn hán rủi ro từ nhiệt độ tăng, lượng mưa giảm gây thiếu nước tăng cường nhiễm mặn đất, ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý trồng vật nuôi làm dịch, bệnh dễ bùng phát, thiệt hại đến suất sản lượng nông sản Kết thảo luận nhóm cho thấy hộ gia đình nhận thức tác động lớn yếu tố đến SXNN Cụ thể, 100% người dân hai xã khu vực nghiên cứu khẳng định hạn hán rét làm tăng dịch bệnh đối tượng trồng (bảng phụ lục 3.9) vật nuôi 88,2% (bảng 4.12.) Đồng thời, rét làm chậm khả sinh trưởng phát triển trồng từ 15 ngày (bảng 4.15.) Mực nước biển dâng cao có khả làm cho đê, kè ven biển khó thực tốt chức bảo vệ, dẫn đến nhiễm mặn làm đất sản xuất Điều se đe dọa nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực sinh kế người dân Theo kịch BĐKH nước biển dâng cho tỉnh Quảng Trị, mực nước biển tăng 50 cm se có 0,61% diện tích đất bị ngập (chủ yếu vùng ven biển), 2,17% dân số bị ảnh hưởng, 0,08% chiều dài quốc lộ tỉnh lộ bị ngập nước (bảng phụ lục 3.7) LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 69 Những hộ nghèo, hộ có phụ nữ làm chủ hộ đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH gây Dưới tác động BĐKH mức độ ảnh hưởng có khác SXNN: NTTS chịu ảnh hưởng nặng nhất, tiếp đến trồng trọt sau chăn ni Trước biến đổi thất thường khí hậu ảnh hưởng ngày nghiêm trọng SXNN, người dân tìm tịi đưa vào áp dụng giải pháp thích ứng Những giải pháp thích ứng hầu hết mang tính tự phát, dựa vào kinh nghiệm sống nên chưa thật hiệu Do vậy, việc thay đổi tư người dân đưa vào áp dụng biện pháp mang tính khoa học thực tiến như: Thay đổi nguồn gene giống vật nuôi, trồng hiệu giống suất cao, khả chống chịu tốt với điều kiện bất lợi khí hậu; tăng cường cơng tác quản lý tổng hợp thích ứng với BĐKH; Nâng cao khả dự báo thời tiết thời tiết nông vụ để kịp thời triển khai phương án ứng phó phù hợp… 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đồng thời xây dựng sách can thiệp cấp sở triển khai hoạt động lồng ghép BĐKH vào kế hoạch quản lý phát triển KT-XH cần nhấn mạnh đến ngành nông nghiệp - Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức BĐKH cho cán người dân địa phương Bên cạnh khai cơng tác, cơng trình nghiên cứu để xác định lựa chọn giải pháp thích ứng với BĐKH phù hợp với đại phương LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Thông báo quốc gia Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc BĐKH Hà Nội, 136tr Bộ tài ngun mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Hà Nội, tháng năm 2008, 65tr Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2009, 33tr CECI (2002) Xây dựng lực thích ứng với BĐKH Miền Trung Việt Nam (2002-2005) Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2011) Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2010 Nhà xuất thống kê Đơng Hà, 2011, 286tr Hồng Thị Thái Hịa, Đỗ ĐÌnh Thục, Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng Trần Thị Loan (2009) Nghiên cứu có tham gia kinh nghiệm thực tiễn người dân cải tạo đất cát để thích ứng với BĐKH tỉnh Quảng Trị Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD) Đại học Huế Nguyễn Thọ Nhân BĐKH lượng (2009) Nhà xuất Tri Thức, 329tr Lê Đình Phùng (2011) Biến đổi khí hậu tác động, thích ứng sách nơng nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp, 209tr Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Trang, Đỗ Văn Thịnh Nguyễn Thị Hạnh Tiên (2010) Đánh giá bên liên quan suy giảm nguồn lợi thủy sản cải thiện sách ứng phó với BĐKH tỉnh Quảng Trị Kỷ yếu hội thảo BĐKH tác động, thích ứng chinh sách thích ứng Đông Hà, tháng năm 2011 10 Võ Trọng Quang (2010) Đánh giá rủi ro đề xuất giải pháp thích ứng với thiên tai bối cảnh BĐKH hai xã Phú Lương Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn thạc sĩ khoa học Huế 2010, 75tr LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 71 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị (2010) Báo cáo trạng môi trường Quảng Trị năm 2006 Điều kiện tự nhiên, KT-XH vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị định hướng đến năm 2010 12 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Trị (2011) Báo cáo kết làm việc với địa phương diện tích Ban quản lý rừng địa bàn tỉnh Quảng Trị Đông Hà, tháng 10 năm 2011, 12tr 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị (2011) Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng kịch BĐKH nước biển dâng cho tỉnh Quảng Trị Hà Nội, Tháng 12 năm 2011, 72tr 14 Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước Lê Đình Phùng (2009) Phân tích sách nơng nghiệp tỉnh Quảng Trị gốc độ ứng phó với BĐKH Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD) Đại học Huế 15 Lê Thị Hoa Sen Lê Thị Hồng Phương (2009) Hạn hán thích ứng người dân xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị, Việt nam Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD) Đại học Huế 16 Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước, Võ Chí Tiến Lê Đình Phùng (2010) Các hình thức thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển cát nội đồng tỉnh Quảng Trị Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD) Đại học Huế 17 Lê Thị Hoa Sen Hồ Thị Thu Hòa (2010) Kiến thức địa kinh nghiệm người dân thích ứng với hạn hán SXNN vùng cát nội đồng ven biển tỉnh Quảng trị Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD), Đại học Huế 18 Lâm Thị Thu Sửu (2005) Báo cáo kết nghiên cứu phân tích sinh kế có tham gia cộng đồng xã Vinh Hà huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Đại học Khoa học – Đại học Huế, 24tr LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 72 19 Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thị Diệu My, Philip B Annelieke D (2010) Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội Huế, 45tr 20 Lê Tiến Thanh (2010) Đánh giá mức độ bền vững đơn vị cảnh quan cho mục đích chống xói mịn huyện Vĩnh Linh Luận văn thạc sĩ khoa học Huế, 2010 21 Nguyễn Văn Thành, Lê Thị Khánh, Ngơ Văn Chung Hồng Mạnh Qn (2009) Hiệu mơ hình trồng rau nhà lưới theo hướng an tồn, trái vụ thích ứng với BĐKH Quảng Trị Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD) Đại học Huế 22 Lê Văn Thăng (2004) Ảnh hưởng BĐKH toàn cầu lên tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế số 25, 2004, tr 23 Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Hồ Thị Hiếu, Hoàng Ngọc Tường Văn (2009) Nhận thức BĐKH giải pháp ứng phó cộng đồng xã Hương Phong huyện Hương Trà xã Quảng Thành huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 10 năm thành lập khoa môi trường Đại học Khoa học - Đại học Huế (2000 - 2010), 127tr 24 Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn thắm, Trần hồng Thái (2008) BĐKH nghiên cứu BĐKH Việt Nam, Hội thảo: “Hướng tới chương trình hành động ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH” Viện Khoa học KTTV MT, 27tr 25 Võ Chí Tiến, Roger Few, Hồng Mạnh Qn, Lê Đình Phùng Lê Thị Hoa Sen (2010) Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD) Đại học Huế 26 Võ Chí Tiến, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Hoàng Thị Thái Hòa (2010) Kiến thức địa kinh nghiệm thực tiễn người dân ứng phó với nhiễm mặn SXNN tỉnh Quảng Tr Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD) Đại học Huế LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 73 27 Lê Anh Tuấn (2009) Tổng quan nghiên cứu BĐKH hoạt động thích ứng Miền Nam Việt Nam Kỷ yếu hội thảo: “Cùng nổ lực để thích ứng BĐKH” thành phố Huế Viên nghiên cứu BĐKH Đại học Cần Thơ, 10tr 28 Phan Thị Thanh Vân (2010) Đánh giá tài ngun đất đai phục vụ cho mơ hình kinh tế sinh thái nông-lâm nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý trường Đại học Khoa học Huế, 79tr 29 Viện khoa học KTTV môi trường Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng Hà Nội, 2011, 72tr Tiếng Anh 30 IPCC (2007) Climate Change 2007, Synthesis Report Contribution of Working Group I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Pannel on Climate Change [Core Writing Team, Pachauri.R K and Retsinger A (eds)] IPCC, Geneva, Switzerland, 104pp 31 Nguyen Huu Ninh (2007) Flooding in Mekong River Delta Việt Nam Fighting Climate Change: Human solidarity in a Divided World, 27pp 32 UNDP (2007) Human Deverlopment Report 2007/8 Fighting Climate Change; Human Solidarity in a Divided World Palgrave MacMillan New York, 399pp Internet 33 http://www.moitruong.quangtri.gov.vn 34.http://www.ipcc.ch/publications_and_data/publications_and_data_reports.sht ml#.T6VVwzUaNOI 35 http://www.wikipedia.org/biến_đổi_khí_hậu 36 http://www.worldbank.org/biến_đổi_khí_hậu 37 http://www.adpc.net / Created date: 25 Apr 2012 LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THIÊN TAI VÀ BĐKH 1.2 BIỂU HIỆN CỦA BĐKH, NƯỚC BIỂN DÂNG Hình 1.1 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu Hình 1.2 Diễn biến mực nước biển trung bình tồn cầu Hình 1.3 Diễn biến nhiệt độ (a) lượng mưa (b) Việt Nam 50 năm qua, Hình 1.4 Diễn biến mực nước biển trảm thủy văn Hòn Đáu 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĐKH TRÊN THẾ GIỚI 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĐKH TẠI VIỆT NAM 11 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĐKH TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 14 Phần .19 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 19 2.2 CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 19 2.2.1 Địa chất – địa hình 19 2.2.2 Khí hậu – Thủy văn .21 2.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 24 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 25 2.3.3 Các ngành kinh tế chủ yếu 26 Phần .29 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 Bảng 3.1 Tiến độ thực đề tài khóa luận tốt nghiệp 29 3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.4.1 Phương pháp thực địa .30 3.4.2 Phương pháp phịng thí nghiệm 30 Hình 3.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 31 Hình 3.2 Bản đồ phân vùng ngập lụt xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 32 Hình 3.3 Bản đồ phân vùng ngập lụt xã Trung Giang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 33 Phần .34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 KỊCH BẢN BĐKH NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM 34 4.1.1 Kịch BĐKH nhiệt độ cho Việt Nam 34 4.1.2 Kịch BĐKH lượng mưa cho Việt Nam .34 4.1.3 Kịch nước biển dâng cho Việt Nam 35 4.2 KỊCH BẢN BĐKH NƯỚC BIỂN DÂNG CHO TỈNH QUẢNG TRỊ .35 4.2.1 Kịch BĐKH với nhiệt độ trung bình cho Quảng Trị .35 Bảng 4.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B1 36 Bảng 4.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2 36 Bảng 4.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch A2 36 4.2.2 Kịch BĐKH với lượng mưa cho Quảng Trị 37 LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 4.4 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B1 38 Bảng 4.5 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2 38 Bảng 4.6 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch A2 38 Hình 4.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào thời kỳ 2030 so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2 39 Hình 4.2 Mức thay đổi lượng mưa mùa mưa vào năm 2030 so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2 39 Hình 4.3 Kịch nước biển dâng BĐKH vùng ven biển tỉnh Quảng Trị 41 Hình 4.4 Bản đồ nguy ngập tỉnh Quảng Trị ứng với kịch nước biển dâng 200 cm 41 4.3 BIỂU HIỆN CỦA BĐKH VÀ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 42 4.3.1 Biểu BĐKH 42 Hình 4.5 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2010 tỉnh Quảng Trị 42 Hình 4.6 Lượng mưa trung bình tháng năm tỉnh Quảng Trị năm 2010 43 4.3.2 Các tượng thời tiết cực đoan địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 4.7 Quan điểm người dân xu BĐKH xã Triệu An, huyện Triệu Phong 43 Bảng 4.8 Quan điểm người dân xu BĐKH xã Trung Giang, huyện Gio Linh 44 4.4 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI SXNN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45 Bảng 4.9 Cơ cấu vật nuôi hai xã nghiên cứu năm 2011 46 Bảng 4.10 Tình hình NTTS địa bàn hai xã năm 2011 .46 4.4.2 Tác động hạn hán đến SXNN vùng nghiên cứu 47 LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 4.11 Kết thảo luận nhóm ảnh hưởng hạn hán đến đất đai SXNN 47 Bảng 4.12 Quan điểm người dân tác động hạn hán đến dịch bệnh vật nuôi .52 Bảng 4.13 Ảnh hưởng hạn hán đến suất vật nuôi hộ tham gia thảo luận 53 Bảng 4.14 Quan điểm người dân tác động hạn đến NTTS 55 4.4.3 Tác động rét đến SXNN địa bàn nghiên cứu 55 Bảng 4.15 Quan điểm người dân tác động rét đến khả sinh trưởng phát triển trồng 56 Bảng 4.16 Quan điểm người dân tác động rét đến suất trồng 57 4.5 CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CỦA NGƯỜI DÂN TRONG SXNN 59 4.5.1 Các hoạt động thích ứng người dân với hạn hán .59 4.5.2 Các biện pháp thích ứng người dân với rét vùng nghiên cứu .62 4.6 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN VÀ RÉT CHO NGƯỜI DÂN TRONG SXNN 64 Phần .68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 KẾT LUẬN 68 5.2 KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỤC LỤC 74 LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu Hình 1.2 Diễn biến mực nước biển trung bình tồn cầu Hình 1.3 Diễn biến nhiệt độ (hình 1.3a) lượng mưa (hình 1.3b) Việt Nam 50 năm qua Hình 1.4 Diễn biến mực nước biển trảm thủy văn Hịn Đáu Hình 3.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Error: Reference source not found Hình 3.2 Bản đồ phân vùng ngập lụt xã Triệu An, huyện Triệu Phong Error: Reference source not found Hình 3.3 Bản đồ phân vùng ngập lụt xã Trung Giang, huyện Gio Linh Error: Reference source not found Hình 4.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào thời kỳ 2030 so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2Error: Reference source not found Hình 4.2 Mức thay đổi lượng mưa mùa mưa vào năm 2030 so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2 Error: Reference source not found Hình 4.3 Kịch nước biển dâng BĐKH vùng ven biển tỉnh Quảng Trị Error: Reference source not found Hình 4.4 Bản đồ nguy ngập tỉnh Quảng Trị ứng với kịch nước biển dâng 200 cm Error: Reference source not found Hình 4.5 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2010 tỉnh Quảng Trị Error: Reference source not found Hình 4.6 Lượng mưa trung bình tháng năm tỉnh Quảng Trị năm 2010 Error: Reference source not found LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiến độ thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Error: Reference source not found Bảng 4.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B1 Error: Reference source not found Bảng 4.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2 Error: Reference source not found Bảng 4.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch A2 Error: Reference source not found Bảng 4.4 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B1 Error: Reference source not found Bảng 4.5 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch B2 Error: Reference source not found Bảng 4.6 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 – 1999 Quảng Trị ứng với kịch A2 Error: Reference source not found Bảng 4.7 Quan điểm người dân xu BĐKH xã Triệu An Error: Reference source not found Bảng 4.8 Quan điểm người dân xu BĐKH xã Trung Giang Error: Reference source not found Bảng 4.9 Cơ cấu vật nuôi hai xã nghiên cứu năm 2011 source not found LÊ VĂN THỊNH Error: Reference KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 4.10 Tình hình NTTS địa bàn hai xã năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 4.11 Kết thảo luận nhóm ảnh hưởng hạn hán đến đất đai SXNNError: Reference source not found Bảng 4.12 Quan điểm người dân tác động hạn đến dịch bệnh vật nuôi Error: Reference source not found Bảng 4.13 Ảnh hưởng hạn hán đến suất vật nuôi hộ dân Error: Reference source not found Bảng 4.14 Quan điểm người dân tác động hạn đến NTTS 54 Bảng 4.15 Quan điểm người dân tác động rét đến khả sinh trưởng phát triển trồng Error: Reference source not found Bảng 4.16 Quan điểm người dân tác động rét đến suất trồng Error: Reference source not found LÊ VĂN THỊNH ... dâng cho tỉnh Quảng Trị, 2011 LÊ VĂN THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 40 4.2.3 Kịch nước biển dâng BĐKH khu vực ven biển tỉnh Quảng Trị Mực nước biển dâng BĐKH cho khu vực ven biển tỉnh Quảng Trị xây... (2009) nghiên cứu: “Biểu BĐKH vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị” Kết mô tả biểu BĐKH diễn vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị thời gian từ 1976 – 2008 làm rõ khuynh hướng BĐKH xảy tương lai địa bàn... cứu: “Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, nghiên cứu trường hợp xã Triệu Giang Triệu Vân, huyện Triệu Phong xã Hải Quế, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Trong

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn thắm, Trần hồng Thái (2008).BĐKH và nghiên cứu BĐKH ở Việt Nam, Hội thảo: “Hướng tới chương trình hành động của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm giảm thiểu và thích ứng với BĐKH”. Viện Khoa học KTTV và MT, 27tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới chương trìnhhành động của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm giảm thiểuvà thích ứng với BĐKH
Tác giả: Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn thắm, Trần hồng Thái
Năm: 2008
27. Lê Anh Tuấn (2009). Tổng quan về nghiên cứu BĐKH và các hoạt động thích ứng ở Miền Nam Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo: “Cùng nổ lực để thích ứng BĐKH” tại thành phố Huế. Viên nghiên cứu BĐKH. Đại học Cần Thơ, 10tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cùng nổ lực để thíchứng BĐKH
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2009
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003). Thông báo quốc gia đầu tiên của Việt Nam cho công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH. Hà Nội, 136tr Khác
2. Bộ tài nguyên và môi trường (2008). Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH. Hà Nội, tháng 7 năm 2008, 65tr Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009). Kịch bản BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội, tháng 6 năm 2009, 33tr Khác
4. CECI (2002). Xây dựng năng lực thích ứng với BĐKH ở Miền Trung Việt Nam (2002-2005). Hà Nội Khác
5. Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2011). Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2010. Nhà xuất bản thống kê. Đông Hà, 2011, 286tr Khác
6. Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ ĐÌnh Thục, Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng và Trần Thị Loan (2009). Nghiên cứu có sự tham gia về kinh nghiệm thực tiễn của người dân trong cải tạo đất cát để thích ứng với BĐKH tại tỉnh Quảng Trị. Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD). Đại học Huế Khác
8. Lê Đình Phùng (2011). Biến đổi khí hậu tác động, thích ứng và chính sách nông nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp, 209tr Khác
9. Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Trang, Đỗ Văn Thịnh và Nguyễn Thị Hạnh Tiên (2010). Đánh giá của các bên liên quan về sự suy giảm nguồn lợi thủy sản và cải thiện chính sách ứng phó với BĐKH ở tỉnh Quảng Trị. Kỷ yếu hội thảo BĐKH tác động, thích ứng và chinh sách thích ứng. Đông Hà, tháng 4 năm 2011 Khác
10. Võ Trọng Quang (2010). Đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh BĐKH ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Khác
11. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị (2010). Báo cáo hiện trạng môi trường Quảng Trị năm 2006. Điều kiện tự nhiên, KT-XH vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị định hướng đến năm 2010 Khác
12. Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Trị (2011). Báo cáo kết quả làm việc với các địa phương về diện tích của các Ban quản lý rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Đông Hà, tháng 10 năm 2011, 12tr Khác
13. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị (2011). Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho tỉnh Quảng Trị. Hà Nội, Tháng 12 năm 2011, 72tr Khác
14. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước và Lê Đình Phùng (2009). Phân tích chính sách nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị dưới gốc độ ứng phó với BĐKH.Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD). Đại học Huế Khác
15. Lê Thị Hoa Sen và Lê Thị Hồng Phương (2009). Hạn hán và thích ứng của người dân tại xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị, Việt nam.Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD). Đại học Huế Khác
16. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước, Võ Chí Tiến và Lê Đình Phùng (2010). Các hình thức thích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp ở vùng cát ven biển và cát nội đồng tỉnh Quảng Trị. Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD). Đại học Huế Khác
17. Lê Thị Hoa Sen và Hồ Thị Thu Hòa (2010). Kiến thức bản địa và kinh nghiệm của người dân thích ứng với hạn hán trong SXNN ở vùng cát nội đồng và ven biển tỉnh Quảng trị. Trung tâm phát triển nông thôn miền trung (CRD), Đại học Huế Khác
18. Lâm Thị Thu Sửu (2005). Báo cáo kết quả nghiên cứu phân tích sinh kế có sự tham gia của cộng đồng tại xã Vinh Hà huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn. Đại học Khoa học – Đại học Huế, 24tr Khác
19. Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thị Diệu My, Philip B. Annelieke D. (2010). Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế.Báo cáo nghiên cứu. Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội. Huế, 45tr Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w