1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp 238 câu điện xoay chiều từ đề thi thử các trường

66 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Tổng hợp 238 câu điện xoay chiều từ đề thi thử các trường Câu 1:Phát biểunào sau đâylà không đúng? A. Điệnáp biến đổi điềuhòa theo thờigian gọi điệnáp xoay chiều. B. Suất điện động biến đổi điềuhòa theo thờigian gọilà suất điện độngxoay chiều. C.Dòng điệncó cường độ biến đổi tuầnhoàn theo thờigian gọilà dòng điệnxoay chiều. D. Đối vớidòng điệnxoay chiều, điện lượng chuyểnqua một tiết diện thẳngdây dẫn trong mộtchu kì bằng0. Câu 2: Một đoạn mạchxoay chiều nối tiếp gồmbóng đènvà cuộn cảm mắc nối tiếp. Lúc đầutrong lòng cuộn cảmcó lõi thép. Nếurút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảmthì độ sáng bóng đèn A. tănglên. B. giảm xuống. C. tăng đột ngột rồi tắt. D.không đổi. Câu 3: Đoạn mạch điệnxoay chiều gồm điện trở thuầnR, cuộndây thuần cảm (cảm thuần)L và tụ điệnC mắc nối tiếp.Kí hiệu tương ứnglà điệnáp tức thời ở R L C u , u , u hai đầucác phần tửR, L và C. Quan hệ vềpha củacác điệnáp này là A. sớmpha so với . B. sớmpha so với . R u π/2 L u L u π/2 C u C. trễpha so với . D. trễpha so với . R u π/2 C u C u π/2 L u Câu 4: Gọiu, i lần lượtlà điệnáp tức thờihai đầu đoạn mạchvà cường độdòng điện tức thờitrong mạch. Lựa chọn phươngán đúng: A. Đối với mạch chỉcó điện trở thuầnthì . i = u/R B. Đối với mạch chỉcó tụ điệnthì . C i = u/Z C. Đối với mạch chỉcó cuộn cảmthì . L i = u/Z D. Đối với đoạn mạch nối tiếp = không đổi u/i Câu 5:Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thờigian của điệnáp hai đầu đoạn mạchxoay chiềuvà cường độdòng điệntrong mạch ngườita nhận thấy, đồ thị điệnáp và đồ thịdòng điện đều điqua gốc tọa độ. Mạch điện đócó thểlà A. Chỉ điện trở thuần. B. Chỉ cuộn cảm thuần. C. Chỉ tụ điện. D. Tụ điệnghép nối tiếp với điện trở thuần.

Câu 1: Phát biểu sau không đúng? A Điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian gọi điện áp xoay chiều B Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều C Dịng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian gọi dịng điện xoay chiều D Đối với dòng điện xoay chiều, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn chu kì Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn cuộn cảm mắc nối tiếp Lúc đầu lịng cuộn cảm có lõi thép Nếu rút lõi thép từ từ khỏi cuộn cảm độ sáng bóng đèn A tăng lên B giảm xuống C tăng đột ngột tắt D không đổi Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm u ,u ,u thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu R L C tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha điện áp A u R sớm pha π/2 so với u L C uR B u L sớm pha π/2 so với u C u u u trễ pha π/2 so với C D C trễ pha π/2 so với L Câu 4: Gọi u, i điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời mạch Lựa chọn phương án đúng: A Đối với mạch có điện trở i = u/R B Đối với mạch có tụ điện i = u/ZC C Đối với mạch có cuộn cảm i = u/ZL D Đối với đoạn mạch nối tiếp u/i = không đổi Câu 5: Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều cường độ dòng điện mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp đồ thị dòng điện qua gốc tọa độ Mạch điện A Chỉ điện trở C Chỉ tụ điện B Chỉ cuộn cảm D Tụ điện ghép nối tiếp với điện trở Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện điện áp xoay chiều ổn định đồ thị biểu diễn mối liên hệ điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời chạy đoạn mạch có dạng A Hình sin B Đoạn thẳng C Đường tròn D Elip Câu 7: Phát biểu sau sai nói đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện? A Hệ số công suất đoạn mạch không B Điện áp hai tụ điện trễ pha π/2 so với cường độ dịng điện qua đoạn mạch C Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch khác không D Tần số góc dịng điện lớn dung kháng đoạn mạch nhỏ Câu 8: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số với hiệu điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln B tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch Câu 9: Phát biểu sau với cuộn cảm? A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện chiều (kể dòng điện chiều có cường độ thay đổi hay dịng điện khơng đổi) B Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều D Cảm kháng cuộn cảm khơng phụ thuộc tần số dịng điện xoay chiều u = U cos2πft U Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều ( không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Phát biểu sau đúng? A Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch lớn tần số f lớn B Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện đoạn mạch C Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch không đổi tần số f thay đổi D Dung kháng tụ điện lớn tần số f lớn Mạch RLC nối tiếp u = U cos  ωt + φ  Câu 11: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp Biết ω LC = Điều sau không đúng? A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch lớn B Công suất tiêu thụ đoạn mạch U 02 /2R C Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch lớn D Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời hai đầu điện trở R Câu 12: Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch ta phải A Tăng điện dung tụ điện C Giảm điện trở mạch B Tăng hệ số tự cảm cuộn dây D Giảm tần số dòng điện xoay chiều Câu 13: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L thay đổi Trong R C xác định Mạch điện đặt hiệu điện u = U 2cosωt , với U không đổi ω cho trước Khi A C U Lmax giá trị L xác định biểu thức sau đây? L = R2 + C L = CR + C B D L = 2CR + L = CR + C 2C Câu 14: Cường độ dịng điện ln ln sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch khi: A Đoạn mạch có R L mắc nối tiếp B Đoạn mạch có R C mắc nối tiếp C Đoạn mạch có R C L mắc nối tiếp D Đoạn mạch có L C mắc nối tiếp Câu 15: Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện có điện dung C Chọn câu đúng: A Điện áp tức thời hai đầu L cường độ dịng điện tức thời mạch ln đạt cực đại lúc B Điện áp tức thời hai đầu C cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc C Điện áp tức thời hai đầu mạch cường độ dịng điện tức thời mạch ln đạt cực đại lúc D Điện áp tức thời hai đầu R cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc Câu 16: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 200 Ω dung kháng 220 Ω Nếu giảm chu kỳ điện áp xoay chiều cơng suất mạch A Tăng B Giảm C Lúc đầu giảm, sau tăng D Lúc đầu tăng, sau giảm u = U cos(ωt + π/2) Câu 17: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện mạch i= I0sin(ωt + 2π/3) Biết U , I0 ω không đổi Hệ thức A R = 3ωL B ωL = 3R C R = 3ωL D ωL = R Câu 18: Ở hai đầu điện trở R có đặt hiệu điện xoay chiều U AC hiệu U điện không đổi DC Để dịng điện xoay chiều qua điện trở chặn khơng cho dịng điện khơng đổi qua ta phải: A Mắc song song với điện trở tụ điện C B Mắc nối tiếp với điện trở tụ điện C C Mắc song song với điện trở cuộn cảm L D Mắc nối tiếp với điện trở cuộn cảm L Câu 19: Trong đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu sau ? A Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không nhỏ điện áp hiệu dụng điện trở R B Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch nhỏ điện áp hiệu dụng phần tử C Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn điện áp hiệu dụng phần tử D Cường độ dịng điện chạy mạch ln lệch pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 20: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ đoạn mạch A Chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở R đoạn mạch B Luôn tổng công suất tiêu thụ điện trở C Không phụ thuộc vào L C D Khơng thay đổi ta mắc thêm vào đoạn mạch tụ điện cuộn dây cảm Câu 21: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Điện U áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây hai tụ hai đầu đoạn mạch cd , UC U = UC U = UC , U Biết cd Nhận xét sau với đoạn mạch này? A Cuộn dây có điện trở khơng đáng kể dòng điện mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B Cuộn dây có điện trở đáng kể dòng điện mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch C Cuộn dây có điện trở đáng kể dòng điện mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch D Do UL > UC nên Z L > ZC mạch thực cộng hưởng u = U cosωt Câu 22: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai ? A Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 23: Một ống dây mắc vào hiệu điện khơng đổi U cơng suất tiêu thụ P1 mắc vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U cơng suất P2 tiêu thụ A Hệ thức đúng? P1  P2 B P1 < P2 C P1 = P2 D P1  P2 Câu 24: Công suất dòng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ tích UI A Một phần điện tiêu thụ tụ điện B Trong cuộn dây có dịng điện cảm ứng C Điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện biến đổi lệch pha D Một phần điện tiêu thụ cuộn cảm Câu 25: Chọn câu trả lời sai nói ý nghĩa hệ số công suất cosφ ? A Hệ số cơng suất lớn cơng suất tiêu thụ mạch lớn B Hệ số công suất lớn cơng suất hao phí mạch lớn C Để tăng hiệu sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số cơng suất D Cơng suất thiết bị điện thường phải có cosφ  0,85 Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có cảm kháng R = ZL ZC Nếu ZL tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thứ tự A Công suất mạch giảm thay đổi dung kháng ZC B Điện áp hai đầu đoạn mạch pha với dòng điện mạch C Điện áp đoạn mạch RL sớm pha điện áp đoạn mạch RC π/2 D Điện áp đoạn mạch RL sớm pha dòng điện mạch π/4 Câu 27: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng cuộn dây dung kháng ZL ZC tụ điện A R = ZC (ZL – ZC ) B R = ZC (ZC – ZL ) C R = ZL (ZC – ZL ) D R = ZL (ZL – ZC ) Câu 28: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C (R, L, C khác hữu hạn) Biên độ điện áp hai đầu đoạn AB L U U 0L Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB +0,5U điện áp tức thời L +U 0L / Điện áp hai đầu đoạn mạch A Sớm pha dòng điện 5π/12 B Sớm pha dòng điện π/6 C Trễ pha dòng điện π/12 D Trễ pha dòng điện π/6 Câu 29: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C (R, L, C khác hữu hạn) Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB điện áp tức thời C đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng Điện áp hai đầu đoạn mạch A Sớm pha cường độ dòng điện π/4 B Sớm pha cường độ dòng điện π/6 C Trễ pha cường độ dòng điện π/4 D Trễ pha cường độ dòng điện π/6 u = U sinωt U Câu 30: Đặt hiệu điện ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết điện trở mạch khơng đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai? A Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn B Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện tức thời hai đầu điện trở R C Cảm kháng dung kháng đoạn mạch D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 31: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A Điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 32: Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh Khi tần số dịng điện mạch lớn giá trị  1/ 2π LC  A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện C Dòng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u = U 0sinωt Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C Nếu điện qua đoạn mạch U R = U L /2 =U C A Trễ pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B Trễ pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C Sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D Sớm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 34: Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π ) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch A Gồm điện trở tụ điện B Chỉ có cuộn cảm C Gồm cuộn cảm (cảm thuần) tụ điện D Gồm điện trở cuộn cảm (cảm thuần) Câu 35: Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (cuộn dây cảm) Hiệu điện hai đầu A Đoạn mạch ln pha với dịng điện mạch B Cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C Cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D Tụ điện ln pha với dịng điện mạch u = U cos(ωt +φ) Câu 36: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch L A R R B R  ( L) R C  L L D R  ( L) Câu 37: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời hai đầu điện trở R hai đầu cuộn dây có biểu thức sau sai? u R = U 0R cosωt (V) u d = U 0d cos(ωt +π/2) (V) Kết luận dịng A Điện áp hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp hai tụ điện B Cuộn dây có điện trở C Cuộn dây cảm D Công suất tiêu thụ mạch khác Cực trị R, L, C, ω thay đổi Câu 38: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm có cảm kháng tụ điện có dung kháng ZC ZL , biến trở R mắc nối thứ tự L, R, C Khi R thay đổi mà ZL = 2ZC điện áp hiệu dụng đoạn mạch chứa RC A Không thay đổi B Luôn nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Ln giảm D Có lúc tăng có lúc giảm u = U cos(ωt +φ) (với U ω không đổi) vào hai đầu đoạn Câu 39: Đặt điện áp mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại Khi A Điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm B Điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm C Hệ số công suất đoạn mạch D Hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số góc ω khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, R biến trở, thay đổi R để cơng suất đoạn mạch cực đại A Cơng suất cực đại 2U /R C Tổng trở đoạn mạch ZC +ZL B Giá trị biến trở ZC  ZL Khi ZC + Z L D Hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Câu 41: Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm L tụ C Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều mạch điện có tính cảm kháng Điều chỉnh R đến công suất tiêu thụ mạch cực đại Khi A Điện áp hai đầu đoạn mạch pha với dòng điện qua mạch B Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Điện áp hai đầu điện trở pha với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 42: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm có cảm kháng ZL, biến trở R tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thứ tự L, R, C Khi R thay đổi mà ZC = 2ZL điện áp hiệu dụng đoạn mạch chứa RL A Không thay đổi B Luôn nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Ln giảm D Có lúc tăng có lúc giảm Câu 43: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định 2 có tần số f thấy 4π f LC = Khi thay đổi R A Hệ số công suất mạch thay đổi B Độ lệch pha u uR thay đổi C Công suất tiêu thụ mạch thay đổi D Hiệu điện hai đầu biến trở thay đổi u = U cosωt Câu 44: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, A Điện áp hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Trong mạch có cộng hưởng điện D Điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R C không đổi, L thay đổi Khi điều chỉnh L thấy có giá trị L mạch có cơng suất Hai giá trị ω= A (L1 +L )C B ω= L1 (L1 +L )C L2 Biểu thức sau đúng? ω= C (L1 +L )C ω= D 2R (L1 +L )C Câu 46: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại điện áp hai đầu mạch U0    u  U cos(t   )   (t   )    i  I cos t    u  U L cos  t     U L   t                   (t   )            : u trễ i 12 12   t        (t  ) t    2 2        (t   )   5 5    : u sớm i    12 12   t        Câu 29: Hướng dẫn: Chọn đáp án B i  I cos t     u  U cos(t   )  U (  t   )               U     u  U 0C cos  t    0C   t     2   2   Câu 30: Hướng dẫn: Chọn đáp án D Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 31: Hướng dẫn: Chọn đáp án C Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 32: Hướng dẫn: Chọn đáp án C   1/ 2π LC Khi tần số dòng điện mạch lớn giá trị cảm kháng lớn dung kháng Do đó, dịng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 33: Hướng dẫn: Chọn đáp án B tan   U L  UC  1    UR : u sớm i π/4 Câu 34: Hướng dẫn: Chọn đáp án A Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π ) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch gồm điện trở tụ điện Câu 35: Hướng dẫn: Chọn đáp án B Hiệu điện hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện Câu 36: Hướng dẫn: Chọn đáp án B cos   R  Z R R  ( L) 2 Câu 37: Hướng dẫn: Chọn đáp án B Từ biểu thức uR u R = U 0R cosωt (V) u d = U 0d cos(ωt +π/2) (V), ta thấy u d sớm pha Chứng tỏ, cuộn dây cảm Cực trị R, L, C, ω thay đổi Câu 38: Hướng dẫn: Chọn đáp án A Khi R thay đổi mà U RC  IZ RC  ZL = 2ZC điện áp hiệu dụng đoạn mạch chứa RC: R  Z C2 R  Z C2 U Z RC  U  U U 2 Z R   Z L  ZC  R   2ZC  ZC  Câu 39: Hướng dẫn: Chọn đáp án A P  I 2R  U 2R  R  Z L2 U2  max  R  Z L  U R  U L Z L2 R R Câu 40: Hướng dẫn: Chọn đáp án D R Pmax  R  Z L  Z C  cos   R   Z L  ZC   Câu 41: Hướng dẫn: Chọn đáp án D PI R U 2R R   Z L  ZC   U2  Z  ZC  R L  max  R  Z L  Z C R tan   Z L  ZC        U L /U   L    R 4 Câu 42: Hướng dẫn: Chọn đáp án A Khi ZC =2ZL U RL =U  R Câu 43: Hướng dẫn: Chọn đáp án C 2 Vì 4π f LC = nên mạch xảy cộng hưởng công suất tiêu thụ mạch U2 P R Khi R thay đổi P thay đổi lúc tính theo cơng thức: Câu 44: Hướng dẫn: Chọn đáp án A U L max  Z L  R  Z C2 R Z  ZC    tan   L     ZC R 3 : u sớm pha i π/6 Mà u R pha với i nên u sớm pha u R π/6 Câu 45: Hướng dẫn: Chọn đáp án A     P1  P2  R    L1    R    L2  C  C    2        L1         L2  C  C     L1  L2  C Câu 46: Hướng dẫn: Chọn đáp án D Khi điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại điện áp hai đầu mạch sớm pha π/2 với điện áp đoạn RC Câu 47: Hướng dẫn: Chọn đáp án A Hiện tượng cộng hưởng điện xảy thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại Câu 48: Hướng dẫn: Chọn đáp án C  Céng h­ëng: Z C  Z L  R  Z L2  U khi: Z  C2  C max ZL   R Z L2 Lúc đầu Z C Z L   U C  U C max  ZL Sau Z tăng dần U tăng dần đến giá trị cực đại U C C C max Câu 49: Hướng dẫn: Chọn đáp án C U Cmax > U MN  ZC > ZMN Câu 50: Hướng dẫn: Chọn đáp án C Ta nhớ lại kết quan trọng sau đây: Khi C thay đổi để so sánh giá trị UC dùng đồ thị U  R  ZC2  Z12  2Z L Z1  C C UC  theo x  Z C1 Dựa vào đồ thị ta thấy: * x gần bé * x0  Z C10 (ZC  UC lớn, xa R Z ) ZL ; 2 L U C1 = U C2 = U C th× x = x1 +x 2  x3  ( x1 ; x2 )  U C  U C   x3  [ x1 ; x2 ]  U C  U C Để so sánh U C3 U C4 ta dùng phương pháp “giăng dây” sau: Từ đường song song với trục hồnh dây U C4 < U C3 U C4 dây U C4 > U C3 U C3 kẻ Để tìm UC lớn số giá trị cho, ta cần so sánh hai giá trị gần đỉnh phương pháp “giăng dây” x0  Z C10 Áp dụng với toán: Ta nhận thấy, gần đỉnh so sánh U C2 U C3 x3 nằm Câu 51: Từ UC lớn Vì U C2 x2 x3 gần đỉnh nên cần kẻ đường song song với trục hoành, cắt đồ thị điểm x  x '2 x0   x '2  0, 006 x '2 thứ hai có hồnh độ xác định: Vì  x1  Z C11  501  0, 02  1 1 ZL  x2  Z C  100  0, 01   0, 008  1 1 R  Z L2  x3  Z C  150  0, 0067  x4  Z C14  2001  0, 005 x 2; x '2  nên U C3 lớn Hướng dẫn: Chọn đáp án C ω = ω1 ω = ω2 Thay đổi ω cho điện áp hiệu dụng L có ω=  ω1ω2 LC giá trị Công suất mạch đạt giá trị cực đại Câu 52: Hướng dẫn: Chọn đáp án C Khi ω thay đổi  L R2 L U C max  Z L  Z   C L     C  C C  LC   R2  c L U ( P , I )  Céng h­ëng      L max max max  R LC C  R  L   U L max  Z C  Z    L  R  L  L  L C C C  LC Câu 53: Hướng dẫn: Chọn đáp án C  Khi céng h­ëng (U R  max) : R   LC   L R2 L  U  max  Z   L  Z     C   R L C   C C C LC ω U giảm ω tiến phía C tức C tiến dần đến cực đại Câu 54: Hướng dẫn: Chọn đáp án A Lúc đầu, ω = ωR sau Từ vị trí cộng hưởng giảm tần số từ từ dần, cịn tăng tần số UC UC tăng dần đến U Cmax giảm giảm Câu 55: Hướng dẫn: Chọn đáp án D Đang vị trí cộng hưởng, tăng tần số lượng nhỏ (dịch xa điện áp hiệu dụng tụ giảm  C   lµm cho U C max  R  lµm cho céng h­ëng  L lµm cho U L max Câu 56: Hướng dẫn: Chọn đáp án D  C  lµm cho U C max   R  lµm cho céng h­ëng   L lµm cho U L max Câu 57: Hướng dẫn: Chọn đáp án A 1   U R max  2 f C  2 f L  f  2 LC  L R2 Z      f 02  f1 f C U L max  Z C  2 f C  Z   f f 1  2 LC  U C max  Z L  2 f L  Z Câu 58: Hướng dẫn: Chọn đáp án D Khi f = f tổng trở mạch Z = R ⇔ Mạch cộng hưởng: Khi f = f1 f = f tổng trở mạch nhau: 02  LC ωC ) 2      1  R   1L     2 L    R   2 L    1L   1C  2C  1C 2C      12   02  f 02  f1 f LC Câu 59: Hướng dẫn: Chọn đáp án A I Sự phụ thuộc I vào ω : U   R2    L  C   có dạng hình vẽ Từ hình vẽ ta nhận thấy: I > I0 / Câu 60: Hướng dẫn: Chọn đáp án A Biên độ suất điện động: E =ωNBS phụ thuộc ω mà ω= 2πf = 2πnp nên E số cặp cực p nam châm Câu 61: Hướng dẫn: Chọn đáp án B Máy biến áp thiết bị có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều 62 Đáp ánC 63 Đáp ánB 64 Đáp ánC 65 Đáp ánA 66 Đáp ánD 67 Đáp ánA 68 Đáp ánC 69 Đáp ánD 70 Đáp ánA 71 Đáp ánA 72 Đáp ánB 73 Đáp ánA 74 Đáp ánC 75 Đáp ánC 76 Đáp ánC 77 Đáp ánC 78 Đáp ánC 79 Đáp ánB 80 Đáp ánC 81 Đáp ánC 82 Đáp ánD 83 Đáp ánD 84 Đáp ánB 85 Đáp ánA 86 Đáp ánC 87 Đáp ánA 88 Đáp ánD 89 Đáp ánD 90 Đáp ánD 91 Đáp ánD 92 Đáp án A 93 Đáp ánD 94 Đáp ánD 95 Đáp ánB 96 Đáp ánB 97 Đáp ánB 98 Đáp ánA 99 Đáp ánA 100 Đáp án A 101 Đáp ánB 102 Đáp ánC 103 Đáp ánA 104 Đáp ánA 105 Đáp ánA 106 Đáp ánC 107 Đáp ánC 108 Đáp ánA 109 Đáp ánB 110 Đáp ánB 111 Đáp ánA 112 Đáp ánD 113 Đáp ánC 114 Đáp ánA 115 Đáp ánC 116 Đáp ánB 117 Đáp ánAD 118 Đáp ánA 119 Đáp ánB 120 Đáp ánA 121 Đáp ánA 122 Đáp ánD 123 Đáp ánC 124 Đáp ánD 125 Đáp ánD 126 Đáp ánD 127 Đáp ánC 128 Đáp ánD 129 Đáp ánC 130 Đáp ánA 131 Đáp ánD 132 Đáp ánC 133 Đáp ánC 134 Đáp ánD 135 Đáp ánB 136 Đáp ánC 137 Đáp ánD 138 Đáp ánD 139 Đáp ánA 140 Đáp ánA 141 Đáp ánA 142 Đáp ánD 143 Đáp ánC 144 Đáp ánD 145 Đáp ánD 146 Đáp ánC 147 Đáp ánD 148 Đáp ánD 149 Đáp ánA 150 Đáp ánA 151 Đáp ánC 152 Đáp ánA 153 Đáp ánC 154 Đáp ánC 155 Đáp ánB 156 Đáp ánA 157 Đáp ánB 158 Đáp ánA 159 Đáp ánC 160 Đáp ánB 161 Đáp ánD 162 Đáp ánC 163 Đáp ánB 164 Đáp ánB 165 Đáp ánA 166 Đáp ánA 167 Đáp ánA 168 Đáp ánA 169 Đáp ánC 170 Đáp ánB 171 Đáp ánC 172 Đáp ánB 173 Đáp ánB 174 Đáp ánC 175 Đáp ánD 176 Đáp ánA 177 Đáp ánB 178 Đáp ánB 179 Đáp ánB 180 Đáp ánC 181 Đáp ánB 182 Đáp ánD 183 Đáp ánA 184 Đáp ánD 185 Đáp ánB 186 Đáp ánD 187 Đáp ánC 188 Đáp ánA 189 Đáp ánB 190 Đáp ánD 191 Đáp ánB 192 Đáp ánC 193 Đáp ánC 194 Đáp ánA 195 Đáp ánC 196 Đáp ánB 197 Đáp ánD 198 Đáp ánD 199 Đáp ánB 200 Đáp ánA 201 Đáp ánA 202 Đáp ánA 203 Đáp ánC 204 Đáp ánB 205 Đáp ánA 206 Đáp ánD 207 Đáp ánA 208 Đáp ánB 209 Đáp ánB 210 Đáp ánB 211 Đáp ánC 212 Đáp ánC 213 Đáp ánB 214 Đáp ánD 215 Đáp ánA 216 Đáp ánB 217 Đáp ánB 218 Đáp ánC 219 Đáp ánC 220 Đáp ánD 221 Đáp ánC 222 Đáp ánC 223 Đáp ánB 224 Đáp ánD 225 Đáp ánA 226 Đáp ánB 227 Đáp ánB 228 Đáp ánC 229 Đáp ánC 230 Đáp ánD 231 Đáp ánD 232 Đáp ánA 233 Đáp ánB 234 Đáp ánA 235 Đáp ánB 236 Đáp ánD 237 Đáp ánC 238 Đáp ánC ... châm điện nam châm ni dịng điện xoay chiều Câu 61: Máy biến áp thi? ??t bị A Biến đổi tần số dịng điện xoay chiều B Có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều C Làm tăng cơng suất dịng điện xoay chiều. .. phát điện xoay chiều ba pha khơng thể tạo dịng điện xoay chiều pha C Từ máy phát điện xoay chiều pha tao dịng điện chiều D Có thể đưa dịng điện từ máy phát điện xoay chiều ngồi mà khơng cần góp Câu. .. Dùng dòng điện xoay chiều pha C Dùng dòng điện xoay chiều pha D Dùng dòng điện chiều Câu 219: Từ trường quay tạo A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xoay chiều pha C Dòng điện xoay chiều pha

Ngày đăng: 12/08/2020, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w