1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật trồng răng DTL 001 dai cuong

29 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9,08 MB

Nội dung

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NHA KHOA MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH RĂNG (General Dental Prosthodontic Manual) MỤC LỤC MÔ TẢ MÔN HỌC: - Giới thiệu tổng quan ngành phục hình - Hiểu vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ người KTV phục hình - Học viên làm quen với định nghĩa phục hình - Vấn đề chức răng, bệnh miệng thường gặp, hậu bị răng, nhu cầu thiết yếu phục hình - Ngồi ra, học viên giới thiệu tổ chức Lab công nghệ tiên tiến ngành nha khoa Thời lượng (tiết học, tiết học tương đương 45’):  Lý thuyết: 10  Thực tế2  Kiểm tra: KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI HỒN THÀNH MƠN HỌC: Học viên sẽ: - Trình bày định nghĩa phục hình răng; - Trình bày chức răng; - Trình bày bệnh thường gặp miệng hậu răng; - Trình bày mục đích, ý nghĩa phục hình răng; - Phân loại sản phẩm phục hình răng; - Hiểu vai trị, vị trí, nhiệm vụ người kỹ thuật viên phục hình răng; - Hiểu tổ chức Labo; - Nắm công nghệ tiên tiến sử dụng ngành nha khoa NỘI DUNG MÔN HỌC: - Đại cương phục hình răng; - Chức răng; - Các bệnh thường gặp miệng; - Hậu răng; - Mục đích, ý nghĩa phục hình răng; - Các loại phục hình GIỚI THIỆU MƠN PHỤC HÌNH RĂNG I ĐỊNH NGHĨA: Khoa Răng Hàm Mặt (Odonto - Stomatologie - Maxillofacial) ngành khoa học nghệ thuật thực hành đem lại tốt đẹp cho người Ngành có nhiều chuyên khoa để làm giảm bớt đau đớn, điều trị bệnh tật vùng mặt, trì, phục hồi chức hệ nhai thẩm mỹ vùng hàm mặt Một cá nhân biết thực hành vệ sinh miệng, thường xuyên khám miệng điều trị sớm bệnh miệng phát tình trạng miệng tốt đẹp Nếu khơng chữa trị bị sớm Phục hình gì? Mất mát mặt thể chất đời sống người Khi nhiều bị gây rối loạn chức ăn nhai, nuốt phát âm đồng thời gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt Về lâu dài, gây ảnh hưởng đến lại cung hàm, gây ảnh hưởng chức hệ thống nhai - khớp Thái Dương Hàm cuối gây ảnh hưởng sức khỏe toàn thân Cho nên việc thay răng giả hàm giả đòi hỏi bắt buộc người bị nhằm mục đích phục hồi lại chức hệ thống nhai đồng thời phục hồi lại thẩm mỹ cho khuôn mặt Như phục hình mơn khoa học thay bị giả hàm giả nhằm phục hồi lại chức thẩm mỹ Đây nhu cầu thiết yếu người bị Cùng với phát triển nhanh chóng ngành nha khoa thẩm mỹ, nha khoa phục hồi có bước tiến đáng kể, phải kể đến chuyên ngành phục hình Hiện có nhiều tiến mặt kỹ thuật tùy theo số lượng mất, tùy theo loại răng, tùy theo tình trạng lại hàm mà bác sỹ định thực loại phục hình nào: Phục hình cố định phục hình tháo lắp II CHỨC NĂNG CỦA RĂNG: Chức năng, nhiệm vụ răng: a Chức ăn nhai: - Răng cửa dùng để cắn thức ăn - Răng nanh để xé thức ăn - Răng hàm dùng để nghiền nát thức ăn Răng có nhiệm vụ giúp cho hệ tiêu hóa khoẻ mạnh, thức ăn khơng nhai nhuyễn, vào dày khó tiêu hóa hơn, dễ làm dày bị đau b Chức thẩm mỹ: Một hàm đẹp khoẻ mạnh làm tăng vẻ đẹp khuôn mặt, làm nụ cười thêm tươi Bệnh nhân có cửa xấu ảnh hưởng đến nét đẹp nét duyên dáng chung khuôn mặt c Chức phát âm: Răng đầy đủ giúp phát âm rõ ràng, âm gió Các âm cần vận dụng mơi cạnh cắn cửa Răng sữa sớm làm cho trẻ nói ngọng phát âm khơng xác Người lớn cửa khó nói giọng học ngoại ngữ, âm "sờ" hay "th", "ch", âm đòi hỏi phải đặt lưỡi tựa vào phía sau cửa trên, trống không phát âm từ Sự khác biệt loài người thú ăn thịt: Thú ăn thịt có khỏe, nanh nhọn sắc bén để xé ăn thịt sống Loài vật ăn thịt sống thường nuốt trọn nhai, nuốt nhanh vào dày tiêu hóa thức ăn nhanh Hệ tiêu hóa chúng không cần điều tố ptyalin (là enzyme nước bọt để biến tinh bột thành đường), dày chúng có nồng độ axít cholhydric mạnh gấp 10 lần lồi người để tiêu hóa thịt sống Răng lồi người có ăn thịt ăn thức ăn mềm qua chế biến, ăn nhiều rau chất sơ (cellulose) Răng nanh người khơng bén nhọn lồi ăn thịt sống Nước miếng (nước bọt) có điều tố ptyalin để nhai biến thức ăn có tinh bột thành đường Chính mà nhai cần hàm to khoẻ có sức nghiền thức ăn tốt, để ta không nuốt trọn mà phải nhai nhuyễn để nước bọt có thời trộn lẫn thức ăn, vào dày dễ tiêu hóa Ruột người khơng giống số lồi vật ăn cỏ, cần có thời gian tiêu hóa thức ăn lâu nên ruột có chiều dài gấp lần chiều dài thân thể Ngược lại động vật ăn thịt sống, ruột chúng ngắn hơn, dài lần thân thể để chúng thải chất độc nhanh Từ cấu tạo thể học loài người, cho thấy thể nghiêng thức ăn chay (vergetable, vergetarian) thịt Ruột dài, nên tiêu hóa chậm, chất đạm thực vật (protid từ ngũ cốc) dễ tiêu hóa đạm động vật, ăn nhiều thịt tích tụ nhiều chất độc gây bệnh nhiều như: Bệnh thống phong, bệnh gút dư nhiều acid uric, chất có nhiều thịt sống, thịt đỏ gan thận, tôm, cua Các chất khống, calcium, phosphate khơng thể hóa giải, thận gan tích tụ thành sạn (các oxalate) nhiều gan, thận, túi mật, bàng quang… Răng loài người số loài linh trưởng (vượn, khỉ), vĩnh viễn mọc rồi, bị mẻ, gẫy, bị sâu phần phần thể không tái tạo chất ngà thay thế, bị nhổ khơng mọc thêm Có vài trường hợp "Già mà mọc răng" điều kỳ diệu mà lúc trẻ răng ngầm xương, già rụng hết, xương tiêu ngầm trồi lên mọc để trường sinh III BỆNH VỀ RĂNG: Bệnh sâu răng: Sâu tổn thương tổ chức cứng tạo thành lỗ bề mặt Sâu bề mặt thân chân răng, tổn thương sâu thân men răng, tổn thương chân men ngà chân Nguyên nhân vi khuẩn có sẵn miệng, chủ yếu Streptococcus Mutans, có thức ăn dính lên mặt đặc biệt đường tinh bột, vi khuẩn phân hủy thức ăn tạo nên acid ăn mòn men tạo thành lỗ sâu Vi khuẩn, acid, mùn thức ăn mặt tạo thành mảng dính vào gọi mảng bám răng, mảng dính có tất mặt đặc biệt hàm Mảng bám khơng gây sâu mà cịn gây viêm lợi viêm quanh Mảng bám khống hóa chất khống nước bọt thức ăn tạo thành cao Sau men bị ăn mòn thành lỗ, vi khuẩn thức ăn có điều kiện bám vào, acid tạo nhiều hơn, tổ chức cứng (men ngà răng) bị phá hủy, lỗ sâu mở rộng tiến phía tủy Những người bị tụt lợi hở cổ chân mảng bám bám lên bắt đầu trình phân hủy thức ăn tạo acid bề mặt cổ chân răng, mơ cứng bị ăn mịn tạo thành lỗ sâu Người Việt Nam nói chung có thói quen dùng bàn chải cứng chải ngang nên hay bị mòn cổ chân làm lộ ngà chân răng, ngà chân bị hở dễ bị sâu Bệnh nha chu: Bệnh nha chu bệnh lý viêm nhiễm mãn tính mơ nướu mô nâng đỡ Biểu thường thấy nướu viêm đỏ, dễ chảy máu, chảy mủ, tiêu xương ổ răng, lung lay, cuối Có thể nói, phần lớn trường hợp người trưởng thành bệnh nha chu gây nên Nguyên nhân gây bệnh nha chu vi khuẩn diện mảng bám Sự tích tụ số lượng vi khuẩn mảng bám yếu tố khởi phát bệnh nha chu Tuy nhiên, ngồi vai trị vi khuẩn tổng trạng bệnh nhân yếu tố không phần quan trọng Mảng bám vi khuẩn thường phát chất nhuộm màu Có hai loại mảng bám: Mảng bám nướu mảng bám nướu Thành phần mảng bám vi khuẩn Nếu khơng loại bỏ mảng bám bị khống hố dẫn đến việc hình thành vơi (cao răng) Và bề mặt thô nhám vôi nơi lý tưởng cho tích tụ vi khuẩn khả gây bệnh nha chu ngày cao Chính mà điều trị bệnh nha chu kỹ thuật điều trị chuyên biệt vấn đề vệ sinh miệng xem vấn đề quan trọng hàng đầu Bệnh mọc lệch: Răng mọc lệch lạc có nhiều nguyên nhân: - Do di truyền, bẩm sinh; - Xương hàm nhỏ có kích thước lớn, khơng đủ chỗ mọc, khiến cho mọc chen chúc không hàng thẳng lối Nếu xương hàm phát triển không không đều, không cân đối, hàm bị nhô trước, ta gọi bị hô hay vẩu hàm - Nếu xương hàm dài mức, gây khớp cắn ngược tạo thành hàm móm, lưỡi cày - Răng sữa trẻ em lúc nhỏ bị sâu không chữa trị phải nhổ sớm, chưa đến tuổi mọc Đến vĩnh viễn mọc bị phương hướng nên mọc sai vị trí cung hàm gây lệch lạc Em bé có thói quen xấu (Bad habits), bú núm vú, mút ngón tay, ngậm kẹp tóc, thở miệng, đẩy lưỡi, mím mơi trên, cắn mơi Tất thói quen làm bị lệch lạc, hô cắn hở Hàm có nhiều bị nhổ sớm làm cho khác bị chạy, di chuyển sai cung hàm gây lệch lạc Chỉnh mọc lệch lạc khó nhiều thời gian ta gọi chỉnh hình (Orthodontics) để phòng ngừa bị lệch, ta nên cho trẻ khám định kỳ, giữ sữa không cho nhổ sớm, tập cho trẻ bỏ thói quen xấu 10 • Mão (Crown): Là phục hình cố định bao phủ tồn thân e Cầu răng: • Cầu răng: Hay cịn gọi phục hình phần cố định (fixed partial denture) phục hình thay hay nhiều mất… Phục hình khác với phục hình phần tháo lắp bệnh nhân tự lắp tháo khỏi miệng f Cấy ghép Implant: • Implant: Là chân thay làm vật liệu kim loại tổng hợp, cắm ghép vào xương hàm Implant dùng để thay chân mất, cung cấp trụ để làm cầu trường hợp vài sử dụng trụ để lưu giữ hàm giả VII CƠ CHẾ VÀ PHƯƠNG THỨC VỆ SINH RĂNG MIỆNG: Theo chế, vệ sinh miệng thực chủ yếu qua chế sau: - Cơ chế tự làm (cơ chế tự nhiên) - Cơ chế học - Cơ chế hoá học 15 - Phối hợp Theo phương thức thực hiện, vệ sinh miệng phân loại dựa theo: - Tự làm/Nghiệp dư - Chuyên nghiệp/Nha sĩ Các biện pháp học giữ gìn vệ sinh miệng: Các biện pháp học giúp giữ gìn vệ sinh miệng có lịch sử lâu đời giới Việt Nam Bàn chải có từ 5000 năm trước văn minh cổ đại Bàn chải “Siwak” người Hồi Giáo - Bộ dụng cụ chăm sóc sắc đẹp phụ nữ Trung Hoa Tây Tạng gồm: Lấy ráy tai Sửa móng Tăm xỉa 16 - Bộ dụng cụ chăm sóc cho đàn ơng Ấn Độ quý tộc: Kéo tỉa râu Tăm xỉa Dụng cụ Nha Sĩ J.Gireault Brauschweig (Đức), 1790 Tăm, bàn chải răng, dụng cụ cạo vôi răng… 17 Các loại dụng cụ vệ sinh miệng ngày VIII LÀM SẠCH CƠ HỌC: Khái niệm: Tự làm học biện pháp có hiệu để loại trừ mảng bám màng sinh học niêm mạc miệng mà không gây hậu xấu niêm mạc miệng, hệ sinh thái môi trường miệng thực cách với dụng cụ thích hợp (bàn chải, nha khoa, tăm xỉa răng…) Làm học có tác dụng kép: - Về mặt sinh học: Duy trì mơi trường miệng, màng sinh học tốt giúp phòng ngừa sâu răng, phòng chống lại viêm nướu, kiểm soát hiệu bệnh nha chu tạo trì lành mạnh miệng góp phần vào việc trì sức khoẻ toàn thân - Về mặt xã hội: Duy trì tình trạng miệng giúp tạo trì thoải mái giao tiếp xã hội… Nên sử dụng bàn chải phù hợp với tuổi thuận tiện cho người dùng Kích thước đầu bàn chải phải phù hợp với miệng người sử dụng Lơng đầu bàn chải nylon/polyester, có nhiều góc độ khác giúp tăng hiệu cao Nên chải tối thiểu lần ngày, nhờ hoạt chất có kem đánh kết hợp với làm học qua động tác chải giúp loại bỏ 18 mảng bám, mang lại cho vệ sinh khoẻ Chải lần phút Quy trình làm học: Kỹ thuật chải lý tưởng kỹ thuật cho phép loại bỏ toàn mảng bám thời gian ngắn mà không gây hư hại cho mơ Hiện có nhiều kỹ thuật chải răng, khó so sánh hiệu phương pháp định chủ yếu phụ thuộc vào: - Tình trạng (về số lượng, bệnh lý…) - Thói quen thuận tiện, khéo léo người bệnh Các kỹ thuật chải bao gồm: - Kỹ thuật chải Bass - Kỹ thuật chải Stillman - Kỹ thuật chải Charters - Các kỹ thuật khác: Chải dọc từ nướu đến phía nhai, chải tự do… Tuy có nhiều phương pháp kỹ thuật chải khác chúng có đặc điểm chung: - Chú trọng làm nướu - Hướng chải theo chiều mọc - Đối với mặt nhai mặt trước: Sử dụng động tác tới lui - Có trình tự nhằm tránh để sai sót trình thao tác Kỹ thuật Bass: 19 - Áp nhẹ bàn chải vào viền nướu, - nghiêng chếch 45 độ phía chóp so với trục Chải rung nhẹ tới lui với biên độ nhỏ (ít 10 di động rung vị trí chải) Sau chải phía mặt chức Ưu điểm: Loại bỏ mảng bám nướu viền nướu theo cách thức có chủ định, làm tăng cường viền nướu Nhược điểm: Có nguy tổn thương viền nướu chải với lực tác động mạnh Đối với số người, khó thực phương pháp Chỉ định: Kỹ thuật Bass định rộng rãi kể người có khơng có bệnh nha chu IX BỆNH NHA CHU: 20 Qua nhiều cơng trình nghiên cứu từ năm 60 Greene, Ramfjord, Loe ngày người ta khẳng định nguyên nhân chủ yếu bệnh mảng bám (MBR) có nhiều vi khuẩn MBR hình thành bề mặt thân sau ăn Nó có nguồn gốc từ nước bọt men Carboxydase hay Neuraminidase tác động lên acid Sialic Muxin nước bọt làm cho kết tủa bề mặt Sau vi khuẩn xâm nhập, cố định phát triển thành mảng bám vi khuẩn (MBVK) sau Ở giai đoạn MBVK dễ dàng làm cách chải Nếu người bình thường chải răng, sau 24 MBR lại hình thành, để lâu vài ngày chúng bám chặt vào bề mặt thân lúc làm chải răng, trở thành cao thường sau ngày Về mặt cấu trúc MBVK tụ tập loại vi khuẩn sống chết tựa hữu giàu Polysacharide Glucoprotein tỷ lệ: 70% vi khuẩn 30% chất tựa hữu Chiều dày MBVK thay đổi từ 54-2000 µm Theo Theilade Loe (1996) thành phần, số lượng loại vi khuẩn thay đổi theo thời gian, vị trí phát triển MBVK Theo Ritz (1969) mảng bám vi khuẩn dày lên có nhiều lớp vi khuẩn yếm khí trực khuẩn gram (-) tăng lên, loại khởi điểm cho tổ chức viêm thấy rõ lâm sàng Theo nhà vi khuẩn học viêm lợi xét phương diện vi khuẩn học chủ yếu gia tăng, nhân lên số lượng vi khuẩn so với lợi bình thường 21 Nơi tích tụ mảng bám răng: Theo chế tự làm sạch, mảng bám thường xuất ở: - Mặt - Mặt hàm Các mặt chuyển tiếp gần xa (Gần Ngoài, Xa Ngoài, Gần Trong, Xa Trong) dễ bị mảng bám Khái niệm: Bệnh nha chu loại bệnh miệng xuất sớm phổ biến đứng sau bệnh sâu răng, bệnh thường xuất nhiều hậu làm hàng loạt người 40 tuổi có ý thức vệ sinh miệng Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh nha chu bệnh mô quanh bệnh nhiễm khuẩn Các mảng bám vi khuẩn tồn đọng - lợi (nướu) lâu ngày, chúng sản sinh độc tố làm phá huỷ mô xung quanh lợi, xương ổ răng… gây viêm lợi, chảy máu lợi, phá huỷ xương ổ làm cho bị đau lung lay, cuối phải nhổ bỏ nhiều lúc - a Khoang kẽ răng: Có tới 40% bề mặt làm bàn chải (lơng bàn chải khơng tới được) Kích thước khoang kẽ răng: ~11mm Bàn chải tới được: ~4-6mm Nhất khoang có mặt bên phẳng lõm, vùng dễ bị mảng bám dễ sâu Đó cịn vùng nguy cao khởi phát tiến triển bệnh nha chu 22 - - b Màng sinh học niêm mạc miệng Khoang miệng phức tạp số lượng chủng loại vi khuẩn Vi khuẩn thường có bề mặt Có 100 tế bào vi khuẩn bám vào tế bào biểu mô miệng Lưng lưỡi vùng rộng lớn, có nhiều gai lưỡi, nơi trú ngụ chủ yếu 600 loài vi khuẩn nhận diện lưỡi có vai trị định toàn vi khuẩn thường trú miệng Để giữ vệ sinh vùng khoang miệng, việc cần làm loại bỏ biểu mơ bong tróc vi khuẩn 23 Cấu tạo mơ nha chu: Lợi (nướu) phần có màu hồng nhạt lấm chấm da cam, đơi có sậm màu hay nhạt màu số người khơng có màu đỏ sậm Bình thường lợi lành mạnh bám chặt vào chân giữ cho vững có nhiệm vụ bảo vệ phần xương ổ nằm bên lợi, gai lợi tròn đều, săn giúp thức ăn trượt dễ dàng không bị giắt thức ăn nhai Tỷ lệ bệnh nha chu: Theo kết điều tra sức khoẻ miệng quốc gia năm 1991 Viện 24 hàm mặt TP.Hồ Chí Minh-Bộ Y Tế, trẻ em 12-15 tuổi bị vôi chiếm tỉ lệ cao 92% 93%: Dấu hiệu bệnh nha chu: Khi tình trạng vệ sinh miệng khơng sạch, có nhiều mảng bám vi khuẩn lắng đọng nhiều rãnh lợi, kẽ lâu ngày làm cho lợi bị viêm, sưng phồng, chảy máu, làm lung lay hay nhiều Khi lợi bị viêm, nhiễm trùng thường có màu đỏ sậm, căng phồng dễ chảy máu ăn, nhai hay chải Khi lợi bị viêm, mô lợi trở nên lỏng lẻo thay bám chặt vào chân răng, lúc dễ bị giắt thức ăn ăn, nhai Quan sát thấy có nhiều mảng bám vôi Nếu mảng bám vi khuẩn bám lâu ngày trở nên cứng nhắc gọi vôi hay đá Khi ăn mảng bám dễ dàng tích tụ bám lớp vôi làm cho lớp vôi trở nên dầy thêm làm cho tình trạng viêm lợi trở nên trầm trọng Trong điều kiện bình thường, khơng vệ sinh lợi 24 sau tụ tập mảng bám cứng lại tạo thành vôi khơng chải sẽ, thường xun kỹ lưỡng lớp vôi dày lên Các biểu bệnh nha chu tóm tắt dấu hiệu sau: - Lợi bị chảy máu chải răng; - Lợi sưng đỏ dễ chảy máu; - Vôi đóng cổ răng; - Hơi thở hơi; - Ấn vào nướu thấy mủ chảy ra; - Cảm giác khơng bình thường ăn nhai; - Răng lung lay; - Răng bị di lệch làm cho bị thưa Diễn tiến bệnh nha chu: Bệnh nha chu bệnh xuất sớm, nhiều nhóm tuổi khác khơng phân biệt nam hay nữ bệnh thường tiến triển nặng người nhiều 25 tuổi có tình trạng vệ sinh miệng kém, bệnh thường trải qua giai đoạn chính: - Vơi (cao răng), mảng bám vi khuẩn bám cổ răng, viền lợi, kẽ kích thích nướu gây viêm lợi - Lợi bị viêm sưng phồng làm lợi dễ chảy máu ăn nhai - Nếu không điều trị tình trạng viêm nhiễm lan rộng tạo thành túi nha chu chứa vi khuẩn mủ - Cuối phá huỷ xương ổ răng, trụt lợi, lung lay bị rụng Bệnh nha chu phân thành nhóm bệnh chính: - Bệnh viêm lợi: Viêm lợi thơng thường, viêm lợi tuổi dậy thì, viêm nướu thiểu dưỡng… - Bệnh viêm nha chu: Viêm nha chu thiếu niên, viêm nha chu người lớn tuổi… Biện pháp dự phòng: Chúng ta biết bệnh nha chu có khả xuất sớm, tỉ lệ mắc bệnh cao, chúng không loại trừ dù nam hay nữ, trẻ hay già… Nguyên nhân gây bệnh nha chu chủ yếu vi khuẩn gây nên (chiếm đa số), muốn phịng tránh bệnh nha chu điều quan trọng cần phải: a Khi bệnh chưa xảy (Dự phòng cấp I): Chải đặn, thường xuyên, kỹ lưỡng hàng ngày sau ăn tối trước ngủ giúp cho lợi sẽ, khơng cịn mảng bám tích tụ lợi, xoa nắn lợi giúp phòng tránh bệnh viêm lợi Nên ăn nhiều loại trái tươi, rau xanh Khám định kỳ điều trị sớm có dấu hiệu bệnh nha chu Ngồi ra, nên dùng tơ nha khoa để làm kẽ răng, súc miệng hàng ngày với nước muối ấm pha loãng hay dạng nước súc miệng giúp miệng thơm tho b Khi bệnh xảy (Dự phòng cấp II) Khi lợi bị viêm, việc chải đặn, thường xuyên, kỹ lưỡng hàng ngày sau ăn trước ngủ cần phải làm tích cực thường xuyên 26 Khi bệnh khởi phát hướng dẫn chăm sóc tốt bệnh khỏi nhanh chóng giúp lợi trở lại bình thường Khi bị vôi (cao răng), nên khám bác sĩ nha khoa để lấy vôi hướng dẫn cách giữ vệ sinh miệng việc chải công việc quan trọng hàng đầu giúp làm giảm phòng tránh tiến triển trầm trọng bệnh Nên ăn nhiều loại trái tươi, rau xanh Khám định kỳ điều trị sớm có dấu hiệu bệnh nha chu Nên nhớ: - Lợi có khoẻ - Nếu chăm sóc sớm kỹ lưỡng giữ khoẻ - suốt đời Chải kỹ lưỡng, sẽ, đặn hàng ngày với kem đánh sau ăn tối trước ngủ việc làm quan trọng X BỆNH SÂU RĂNG: Khái niệm: Bệnh sâu thực chất tiêu huỷ cấu trúc vơi hố chất vơ (tinh thể can-xi) men ngà răng, tạo nên lỗ hổng bề mặt vi khuẩn gây Hậu sâu dẫn đến viêm tủy răng, tủy chết, viêm quanh cuống răng, áp xe quanh cuống răng, sâu làm vỡ răng, sâu làm giảm thẩm mỹ, gây hôi miệng, ảnh hưởng đến giao tiếp Nguyên nhân: Có nguyên nhân quan trọng gây bệnh sâu vi khuẩn, đường (trong thức ăn) thời gian Vi khuẩn ln tồn miệng Cịn đường thường tồn từ 20 phút đến khoảng miệng sau ăn, tuỳ thuộc vào hình thức chế biến thức ăn (đặc quánh hay lỏng, loãng) Vi khuẩn gây bệnh sâu tồn bám bề mặt nhờ lớp mảng bám Vi khuẩn sử dụng đường thức ăn đồ uống để tạo phát triển mảng bám Đồng thời chúng tiêu hoá đường để tạo a-xit, ăn mịn dần chất vơ men ngà răng, làm thành lỗ sâu Các đối tượng có nguy bị sâu sớm bao gồm trẻ thường xuyên dùng thức uống, thức ăn có đường, có cha mẹ anh chị em ruột bị sâu răng, trẻ có dị dạng 27 Dấu hiệu bệnh: Bình thường bệnh sâu có tốc độ phát triển tương đối chậm, khoảng từ đến năm để ăn sâu từ bề mặt lớp men đến lớp ngà Khoảng từ tháng năm đầu (hoặc có năm) bệnh thường tiến triển mà khơng tạo lỗ bề mặt Có thể đốm trắng đục nâu mặt nhai kẽ hai Do người thường khơng nhận thấy Khi lỗ sâu cịn nơng khơng đau Chỉ đến lỗ sâu lớn, ăn vào lớp ngà thấy đau với cường độ nhẹ Răng bị sâu ê buốt có kích thích nóng lạnh, chua ngọt, lỗ sâu tiến sát tủy tủy bị viêm, bệnh nhân bị đau tủy Nếu khơng điều trị, tình trạng sâu diễn tiến nặng Viêm tủy dẫn đến hoại tử tủy, gây áp xe Nhiễm trùng sữa ảnh hưởng đến trình mọc vĩnh viễn Một số trường hợp nhiễm trùng sữa có gây nhiễm trùng huyết nhiễm trùng lan vùng khác mặt Điều trị phòng ngừa sâu răng: Cách điều trị sâu phổ biến hàn răng, cần nạo ngà vụn, sát khuẩn lỗ sâu hàn kín Trong số trường hợp sâu nặng, hàn phải nhổ Để phịng bệnh, người cần phải đánh sau ăn lần/ ngày, đặc biệt đánh trước ngủ Đánh cách việc quan trọng để làm toàn răng, dùng bàn chải lơng mềm, chải mặt ngồi, mặt mặt nhai, Nên cầm bàn chải quay 45˚ phía lợi, chải kỹ rìa lợi cổ Nên dùng kem đánh có fluor canxi có tác dụng làm cho men cứng hơn, chống đỡ với vi khuẩn axít tốt Đối với kẽ có giắt thức ăn mà bàn chải khơng chải hết dùng nha khoa để làm kẽ Cách sử dụng sau: - Lấy đoạn nha khoa dài khoảng 40cm, quấn chặt vào hai đầu ngón tay cách 10cm 28 - Dùng hai ngón trỏ căng sợi chỉ, dùng ngón trỏ trái phải ấn sợi vào kẽ giắt thức ăn, kéo ngang 1cm, thức ăn theo sợi Những người bị tụt lợi dẫn đến hở cổ chân nhiều thưa cần dùng thêm bàn chải kẽ để làm mặt tiếp giáp Những mọc lệch lạc cần chỉnh cho vị trí mọc lệch bị bám thức ăn nhiều làm tăng nguy sâu Khám định kỳ tháng lần để phát sâu chữa kịp thời Sâu bệnh mãn tính phổ biến Tuy y học phát triển nhiều, vệ sinh miệng thực rộng rãi tỷ lệ bệnh sâu ngày tăng nước phát triển (90%, chí 100% dân số) Chẩn đốn sâu thường dựa vào triệu chứng: - Nhìn thấy lỗ sâu: Thường thương tổn men ngà Nếu dùng que nạo ngà, lấy hết vụn bẩn thức ăn lỗ sâu, thấy đáy lỗ sâu rộng miệng lỗ - Đau buốt kích thích: Khi thức ăn lọt vào lỗ sâu, ăn nóng, lạnh, , bệnh nhân đau buốt Hết tác nhân kích thích hết đau - Nếu thấy có lỗ sâu mà đau thành kéo dài khoảng 10 phút dịu dần dấu hiệu nhiễm trùng tủy Lúc này, can thiệp thầy thuốc cần thiết Để điều trị sâu răng, cần nạo ngà vụn, sát khuẩn lỗ sâu hàn kín Tùy theo vị trí lỗ sâu, mức độ sâu điều kiện kinh tế bệnh nhân, bác sĩ chọn chất hàn phù hợp Để phòng sâu răng, khơng nên ăn vặt, thức ăn có đường Tăng cường thức ăn có nhiều chất xơ rau, táo, cam Cần tăng cường chất lượng tổ chức cứng cách: Người mẹ mang thai ăn uống tốt, cung cấp đủ canxi vitamin Trẻ em cần chống cịi xương, suy dinh dưỡng điều ảnh hưởng tới phát triển Vitamin D, fluor chất vi lượng quan trọng để nâng cao chất lượng tổ chức cứng Về vệ sinh miệng, cần chải cách với kem chứa fluor, tốt sau bữa ăn Nếu chải lần/ngày nên làm vào buổi tối trước ngủ Lấy cao định kỳ tháng/lần 29 ... Các kỹ thuật chải bao gồm: - Kỹ thuật chải Bass - Kỹ thuật chải Stillman - Kỹ thuật chải Charters - Các kỹ thuật khác: Chải dọc từ nướu đến phía nhai, chải tự do… Tuy có nhiều phương pháp kỹ thuật. .. Chải lần phút Quy trình làm học: Kỹ thuật chải lý tưởng kỹ thuật cho phép loại bỏ toàn mảng bám thời gian ngắn mà không gây hư hại cho mơ Hiện có nhiều kỹ thuật chải răng, khó so sánh hiệu phương... Hậu răng; - Mục đích, ý nghĩa phục hình răng; - Các loại phục hình GIỚI THIỆU MƠN PHỤC HÌNH RĂNG I ĐỊNH NGHĨA: Khoa Răng Hàm Mặt (Odonto - Stomatologie - Maxillofacial) ngành khoa học nghệ thuật

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH RĂNG - Kỹ thuật trồng răng  DTL 001 dai cuong
ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH RĂNG (Trang 1)
- Hình dạng mặt có thể bị thay đổi do rối loạn khớp cắn. - Kỹ thuật trồng răng  DTL 001 dai cuong
Hình d ạng mặt có thể bị thay đổi do rối loạn khớp cắn (Trang 11)
b. Phục hình răng tháo lắp từng phần (bán hàm): - Kỹ thuật trồng răng  DTL 001 dai cuong
b. Phục hình răng tháo lắp từng phần (bán hàm): (Trang 13)
Phục hình răng tháo lắp bán hàm nền nhựa - Kỹ thuật trồng răng  DTL 001 dai cuong
h ục hình răng tháo lắp bán hàm nền nhựa (Trang 13)
Phục hình cố định có thể được thực hiện trên thân và chân răng thật hay trên các chân răng nhân tạo cắm ghép vào xương hàm (implant). - Kỹ thuật trồng răng  DTL 001 dai cuong
h ục hình cố định có thể được thực hiện trên thân và chân răng thật hay trên các chân răng nhân tạo cắm ghép vào xương hàm (implant) (Trang 14)
• Mão răng (Crown): Là một phục hình cố định bao phủ toàn bộ thân răng. - Kỹ thuật trồng răng  DTL 001 dai cuong
o răng (Crown): Là một phục hình cố định bao phủ toàn bộ thân răng (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w