1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuât trồng răng 6 ky thuat duc mao cau rang

23 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

Nội dung

CĂN BẢN VỀ CẦU VÀ MÃO RĂNG Đúc mão Mục tiêu học: Trình bày phương pháp gắn kim đúc Trình bày phương pháp vào ơng đúc Nắm quy trình thực vật đúc Labo ۩ Mục đích o Làm lối cho sáp chảy o Làm ống dẫn kim loại lỏng vào khuôn o Là kim loại để bù trừ cho co rút đông đặc ۩ Lưu ý: o Mẫu sáp dày sử dụng bầu dự trữ oGắn kim đúc chếch 45º so với vật đúc ۩ Bước 1: Gắn kim đúc o Sử dụng kim đúc 2.0mm mão Gắn kim đúc vào múi lớn- múi hướng dẫn ۩ Bước 2: Làm bầu dự trữ o Nhiễu lớp sáp bao quanh kim đúc cách vật đúc 1,5mm Bầu dự trữ có đường kính 2-3mm ۩ Bước 1: Gắn kim đúc o Dùng tay nhẹ nhàng gỡ mẫu sáp khỏi cùi ۩ Chú ý: o Tùy trường hợp cụ thể mà có cách gắn kim đúc khác ۩ Bước 1: Cố định vật đúc o Gắn kim đúc vào đế ống đúc ۩ Bước 2: Kiểm tra kích cỡ ống đúc o Vật đúc cách thành ống tối thiểu 3mm ۩ Bước 3: Giảm căng vật đúc o Sử dụng chất giảm căng đặc biệt (nước rửa chén loãng) xịt lên bề mặt mẫu sáp ۩ Bước 4: Làm khô bề mặt mẫu sáp o Sử dụng máy làm khô bề mặt mẫu sáp, tránh để bọng khí ۩ Bước 5: Trộn bột đúc o Đong bột bao nước theo định nhà sản xuất o Trộn máy trộn chân không ۩ Bước 6: Bao bột mẫu sáp o Dùng cọ mềm quét lớp bột bao lên mẫu sáp ۩ Bước 6: Bao bột mẫu sáp o Rót từ từ phần bột bao cịn lại vào ống đúc o Đổ máy rung ۩ Bước 7: Bột bao đông đặc o Sau 30p bột bao đông đặc ta chuẩn bị cho giai đoạn ۩ Giai đoạn 1: Nung ống đúc Mục đích: o Loại bỏ hết ẩm bột bao o Loại bỏ sáp khỏi khuôn o Nâng nhiệt độ khuôn lên độ nóng thích hợp để tiếp nhận kim loại lỏng o Tạo giãn nở khuôn bù trừ co rút kim loại ۩ Giai đoạn 1: Nung ống đúc Thực hiện: o Gắp ống đúc vào lò, đặt phần lỗ dưới, sau 10p quay trở miệng ống lên P1: Đặt ống đúc vào lò nguội nâng nhiệt độ từ từ lên đến 650º C khoảng1h.Giữ nhiệt độ 30p trước đúc để bột nóng P2: Đặt ống vào lị nóng 150⁰C 30p tăng lên 500⁰C 30p ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp 1: Đúc với máy đúc ly tâm Ưu điểm: Giá thành rẻ Dễ thực Nhược điểm: Vật đúc có chất lượng khơng ổn định Độ an toàn lao động thấp ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp 1: Đúc với máy đúc ly tâm Thực hiện:  Điều chỉnh cân thằng phù hợp với khối lượng vật đúc  Quay tay máy lần chặn lại ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp 1: Đúc với máy đúc ly tâm Thực hiện:  Đặt kim loại vào máng Đốt đèn xì điều chỉnh lửa cách  Dùng kẹp gắp đưa ống đúc vào vị trí  Tay cầm đèn xì nhấc lên, đồng thời tay mở chắn buông cho máy ly tâm quay ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp 1: Đúc với máy đúc ly tâm Thực hiện:  Dùng kẹp gắp đưa ống đúc vào vị trí ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp : Đúc với máy đúc cao tần Ưu điểm:  An toàn lao động  Tiết kiêm thời gian  Vật đúc có chất lượng tốt Nhược điểm:  Giá thành cao  Đòi hỏi kỹ thật tốt ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp : Đúc với máy đúc cao tần Thực hiện:  Điều chỉnh máy theo trọng lượng vật đúc  Kiểm tra kim loại nóng chảy qua lỗ kính ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp : Đúc với máy đúc cao tần Thực hiện:  Gắp ống đúc từ lò nung  Đặt ống đúc vào vị trí ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp : Đúc với máy đúc cao tần Thực hiện:  Kim loại vừa chảy hết bắt đầu đúc, bật máy cho quay li tâm để kim loại nóng chảy bắn vào ống đúc Đợi vài phút cho kim loại hết đỏ gắp khỏi máy chờ cho ống đúc nguội làm bột bao ۩ Vật đúc thơ ráp  Làm sáp không tốt Bôi nhiều chất giảm căng Tỉ lệ nước bột bao khơng thích hợp Nhiệt độ nóng chảy sáp cao ۩ Vật đúc có vảy bám Tăng tỉ lệ nước/bột Mẫu sáp nằm sát mép ống đúc Nung ống đúc sớm(khi bột bao chưa khơ hồn tồn) Nung ống đúc lâu nhiệt độ cao Làm rơi ống đúc ۩ Vật đúc bị thủng Mẫu sáp mỏng Nhiệt độ nung chưa đủ Thao tác đúc chậm làm nguội ống đúc ۩ Vật đúc có nhiều bọng nhỏ Chân khơng khơng tốt trộn bột bao Kĩ thuật chổi lông không tốt Khơng có chất giảm căng ۩ Một số trường hợp khác Bọng to:có bọt khí vào ống đúc Bọng mặt nhai: rung nhiều Thank you ... nước theo định nhà sản xuất o Trộn máy trộn chân không ۩ Bước 6: Bao bột mẫu sáp o Dùng cọ mềm quét lớp bột bao lên mẫu sáp ۩ Bước 6: Bao bột mẫu sáp o Rót từ từ phần bột bao cịn lại vào ống đúc... lỗ dưới, sau 10p quay trở miệng ống lên P1: Đặt ống đúc vào lò nguội nâng nhiệt độ từ từ lên đến 65 0º C khoảng1h.Giữ nhiệt độ 30p trước đúc để bột nóng P2: Đặt ống vào lị nóng 150⁰C 30p tăng lên... lao động  Tiết kiêm thời gian  Vật đúc có chất lượng tốt Nhược điểm:  Giá thành cao  Đòi hỏi kỹ thật tốt ۩ Giai đoạn 2: Đúc kim loại Phương pháp : Đúc với máy đúc cao tần Thực hiện:  Điều

Ngày đăng: 11/08/2020, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w