1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án: Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 1,5 tấn

68 92 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 795,5 KB

Nội dung

gần và trung bình). Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Việt Nam là đất nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông còn kém. Do đó nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong thành phố cũgn như các tỉnh lẻ. Vì vậy việc thiết kế một phương tiện giao thông giải quyết nó là rất quan trọng. Qua thực tế em nhận thấy thiết kế xe ô tô tải cỡ nhỏ 1,5 tấn là rất phù hợp với đường xá của thành phố, thị xã nước ta hiện nay. Vì vậy việc thiết kế hệ thống treo của ô tô là biện pháp tối ưu hoá về kỹ thuật, nó góp phần tạo nên độ êm dịu, ổn định và tính tiện nghi của xe, giúp người lái cảm thấy dễ chịu, và dập tắt những dao động ảnh hưởng tới hàng hoá và tuổi thọ của xe.

M ỤC L ỤC Lời nói đầu Chương Tổng quan hệ thống treo 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Công dụng phân loại hệ thống treo .5 2.1.1 Công dụng hệ thống treo .5 2.1.2 Phân loại 2.3 Bộ phận đàn hồi 2.4 Bộ phận giảm chấn 11 Chương Tính tốn hệ thống treo trước .12 2.1 Tính tốn nhíp 12 2.1.1 Tính tốn vầ chọn thơng số nhíp .12 2.1.2 Chọn tiêu độ êm dịu 13 2.1.3 Chọn thơng số nhíp .14 2.1.4.Tính độ cứng nhíp 18 2.1.5 Tính bền nhíp .21 2.1.6 Tính ứng xuất nhíp trước .24 2.1.7 Tính bền nhíp trước .26 Chương Thiết kế giảm chấn .30 3.1 Xác định hệ số cản giảm chấn 31 3.2 Xác định kích thước ngồi giảm chấn 32 3.3 Tính kích thước van giảm chấn 34 3.4 Tính lị xo van 38 Chương Thiết kế hệ thống treo sau 41 4.1 Chọn tiêu đánh giá độ êm dịu 41 4.2 Tính độ cứng nhíp .45 4.3 Tính bền nhíp sau 50 4.4 Tính ứng xuất nhíp sau 50 4.5 Tính bền tai nhíp sau 52 4.6 Tính bền chót nhíp sau 53 4.7 Thiết kế phận giảm chấn 54 4.8 Xác định kích thước ngồi giảm chấn 55 4.9 Lị xo van giảm tải hành trình nén 60 4.10 Tính bước lò xo 62 Phần bảo dưỡng .63 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngành kinh tế làm tăng mức sống người nâng lên Vì nhu cầu lại vận chuyển quan tâm hồn thiện khơng ngừng Trong loại phương tiện giao thông sử dụng giới Việt Nam phương tiện giao thơng đường mà đặc biệt ô tô loại phương tiện sử dụng phổ biến rộng rãi Do có ưu điểm so với loại khác: động, giá thành rẻ, nhanh gọn (ở cự ly gần trung bình) Để đáp ứng nhu cầu sử dụng người Việt Nam đất nước phát triển, sở hạ tầng mạng lưới giao thơng cịn Do nhu cầu vận chuyển hàng hoá thành phố cũgn tỉnh lẻ Vì việc thiết kế phương tiện giao thơng giải quan trọng Qua thực tế em nhận thấy thiết kế xe ô tô tải cỡ nhỏ 1,5 phù hợp với đường xá thành phố, thị xã nước ta Vì việc thiết kế hệ thống treo tơ biện pháp tối ưu hố kỹ thuật, góp phần tạo nên độ êm dịu, ổn định tính tiện nghi xe, giúp người lái cảm thấy dễ chịu, dập tắt dao động ảnh hưởng tới hàng hoá tuổi thọ xe Đồ án tốt nghiệp đồ án quan trọng với tất sinh viên, tổng hợp tất kiến thức, giúp sinh viên nắm vững kiến thức trước tốt nghiệp Nhiệm vụ thiét kế tốt nghiệp giao em “ Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 1,5 tấn” Sau 16 tuần cố gắng em hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên trình thực đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót em hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG TREO 1.1 Lịch sử hình thành : Xã hội lồi người bắt đầu xuất phương tiện vân tải quan tâm đến vấn đề giao động chúng Ngay từ xuất phương tiện giao thông xe kéo, ban đầu người ta nối cứng bánh xe với khung xe Việc di chuyển thích hợp cho việc thồ hàng mà khơng tiên cho người ngồi xe Về sau người tim săm lốp giả bớt chấn động xe Và khoa học phát triển tim ngun tắc dập tắt dao động qua hình thành nên hệ thống treo xe 1.2 Công dụng phân loại hệ thống treo 1.2.1 Công dụng hệ thống treo - Hệ thống treo dùng để kết nối đàn hồi khung vỏ ô tô với bánh xe, tổ hợp cấu thực việc liên kết bánh xe với khung làm êm dịu cho trình chuyển động đảm bảo xe có khả chạy địa hình khác Xe chuyển động có êm dịu hay không phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng hệ thống treo - Để đảm bảo công dụng nêu hệ thống treo thường có phận chủ yếu +) Bộ phận hướng +) Bộ phận đàn hồi +) Bộ phận giảm chấn *) Bộ phận đàn hồi: Nối đàn hồi khung vỏ với bánh xe, tiếp nhận lực thẳng đứng tác dụng từ khung vỏ xuống bánh xe ngược lại Bộ phận đàn hồi có cấu tạo chủ yếu chi tiết( cụm chi tiết) đàn kim loại( nhíp, lị xo xoắn, xoắn) khí( trường hợp hệ thống treo = khí thuỷ khí) *) Bộ phận giảm chấn có tác dụng dập tắt nhanh chóng dao động cách biến lượng dao động thành nhiệt toả Việc biến lượng dao động thành nhiệt thực nhờ ma sát, giảm chấn ô tô giảm chấn thuỷ lực, xe dao động, chấn lòng giảm chấn pitton giảm chấn dồn từ buồng sang buồng qua lỗ tiếp lưu, ma sát chất lỏng vói thành lỗ tiếp lưu lớp chất lỏng với biến thành nhiệt nung nóng vỏ giảm chấn toả mặt tác dụng có loại giảm chấn tác dụng chiều chiều Loại tác dụng chiều có loại tác dụng đối xứng khơng đối xứng kết cấu ô tô thường sử dụng loại giảm chấn ống giảm chấn dồn Giảm chấn phối hợp làm việc với phận đàn hồi tạo nên êm dịu cho xe chuyển động ( VD: Khi bánh xe qua mô đất tạo nên chấn động từ phía mặt đường qua bánh xe hệ thống treo tác dụng lên thân xe.(h1) - Giai đoạn đầu bánh xe gần vào khung xe, lượng chấn động phần tiêu thụ qua giảm chấn, phần phận đàn hồi tiếp nhận tích luỹ dạng thể chi tiết đàn hồi ( lị xo) có phần truyền lên thân xe, giai đoạn “nén” lực cản giảm chấn nhỏ để giảm phần lượng chấn động truyền qua giảm chấn lên thân xe Giai đoạn giai đoạn lượng chấn động tích luỹ dạng phận đàn hồi giải phóng, bánh xe xa khung ra, lượng giải phóng chủ yếu hấp thụ tiêu tán qua giảm chấn Đối với giảm chấn giai đoạn “Trả” để giảm nhiều lượng chấn động người ta thiết kế để lực cản trả lớn lực cản nén loại giảm chấn chiều không đối xứng *) Bộ phận hướng có tác dụng đảm bảo động học bánh xe tức đảm bảo cho bánh xe dao động mặt phẳng thẳng đứng làm nhiệm vụ truyền lực dọc, ngang mô men khung vỏ bánh xe - Để xe chuyển động ổn định, an toàn, dao động bánh xe phải dao động mặt phẳng thẳng đứng, trục bánh xe phải song song với mặt đường vị trí bánh xe khơng dịch chuyển theo phương ngang Bộ phận đàn hồi phận giảm chấn không đảm nhận nhiệm vụ Mặt khác phận đàn hồi phận giảm chấn truyền lực thẳng đứng Trong lúc bánh xe khung vỏ xe cịn có lực dọc( lực kéo, phanh ) lực ngang( quay vịng, mặt đường nghiêng) mơ men Do phải có phận đảm nhận truyền dọc, ngang mô men khung vỏ bánh xe, đảm bảo cho bãnhe dao động mặt phẳng thẳng đứng Đó phận hướng 1.2.2Phân loại: Hệ thống treo ô tô thường phân loại dựa vào cấu tạo phận đàn hồi Bộ phận hướng theo phương pháp dập tắt dao động *) Các thông số cần biết thiết kế hệ thống treo Trên tơ bánh xe có hệ thống treo Quan hệ hệ thống treo xe, thông số kết cấu xe - Để thiết kế hệ thống treo cần biết có thông số sau: +)Loại xe: Du lịch, xe khách, xe tải xe có tính việt dã cao hay thấp, xe chạy đoạn đường thông số chủ yếu để xác định tiêu độ êm dịu xe - Trọng lượng: ( Từ suy khối lượng ngược lại) toàn xe phân bố lên bánh xe, trọng lượng cầu xe, bánh xe, thông số để xác định lực tác dụng lên hệ thống treo, xác định khối lượng treo, khối lượng không treo - Kết cấu khung vỏ xe, cầu xe, dựa vào kết cấu khung vỏ xe, cầu xe, người thiết kế định chọn kết cấu cụ thể hệ thống treo để không thoả mãn yêu cầu độ êm dịu mà đảm bảo độ bền, lắp ráp, sửa chữa dễ dàng, thẩm mĩ *) Phân loại hệ thống treo theo cấu tạo phận đổi hướng +) Hệ thống treo phụ thuộc: Được lắp xe mà bánh lắp dầm cứng( dầm cứng hay vỏ cầu) loại hệ thống treo có độ êm dịu xe không cao kết cấu đơn giản lắp hầu hết xe tải, xe có tính việt dã cao *) Hệ thống treo độc lập: Có độ êm dịu cảu xe cao, nhiên kết cấu phận dẫn hướng phức tạp, thường lắp xe địi hỏi có độ êm dịu cao Tuy nhiên kết cấu phận hướng phức tạp, giá thành đắt 1.3 Bộ phận đàn hồi Với công dụng để truyền chủ yếu lực thẳng đứngvà để giảm tải trọng động ô tô chuyển động đường không phẳng, để đảm bảo độ êm dịu chuyển động cần thiết - Ở phận đàn hồi kim loại thường có dạng để lựa chọn:  Nhíp  Lò xo xoắn  Thanh xoắn *) Nhíp lá: Thường dùng hệ thống treo phụ thuộc, hệ thống treo thăng bằng, chọn phận đàn hồi nhíp, kết cấu lắp ghép hợp lý thân phận đàn hồi làm ln nhiệm vụ phận dẫn hướng điều làm cho kết cấu hệ thống treo trở lên đơn giản, lắp ghép dễ dàng Vì nhíp sử dụng rộng rãi loại xe kể xe du lịch Nhíp ngồi nhược điểm chung phận đàn hồi kim loại có nhược điểm khối lượng lớn *) Lị xo xoắn: Thường sử dụng nhiều hệ thống treo độc lập, lò xo xoắn chịu lực thẳng đứng hệ thống treo có phận đàn hồi lị xo xoắn phải có dẫn huớng riêng biệt: xo với nhíp lá, lị xo xoắn có trọng lượng nhỏ - Bộ phận đàn hồi xoắn: Cũng sử dụng số hệ thống treo độc lập tơ So với nhíp lá, xoắn đàn hồi lớn hơn, trọng lượng nhỏ lắp dễ dàng - Bộ phận đàn hồi kim loại có ưu điểm kết cấu đon giản, giá thành hạ, nhược điểm loại độ cứng không đổi( C = Const) Độ êm dịu xe đảm bảo vùng tải trọng định, khơng thích hợp với xe có tải trọng thường xuyên thay đổi Mặc dù phận đàn hồi kim loại sử dụng chủ yếu loại xe *) Bộ phận đàn hồi khí: Loại có ưu điểm độ cứng phần tử đàn hồi( lị xo khí) khơng phải số Do có đường đặc tính đàn hồi phi tuyến thích hợp sử dụng ô tô Mặt khác tuỳ theo tải trọng điều chỉnh độ cứng phần tử đàn hồi( cách thay đổi áp suất lò xo khí) cho phù hợp Vì xe lắp loại hệ thống treo có độ êm dịu cao Tuy nhiên phận đàn hồi loại có kết cấu phức tạp giá thành cao, trọng lượng lớn( có thêm nguồn cung cấp khí, van phải có phận hướng riêng) Đối với xe tải, phận đàn hồi khí sử dụng xe có tải trọng lớn Tuy có độ êm dịu cao phức tạp trọng lượng lớn loại chưa sử dụng rộng rãi xe du lịch xe khách Với phân tích người thiết kế vào loại xe, loại đường để chọn loại phận đàn hồi thích hợp 1.4 Bộ phận giảm chấn - Giảm chấn sử dụng ô tô dựa theo nguyên tắc cách tạo sức cản nhớt sức cản quán tính chất lỏng công tác qua lỗ tiết lưu nhỏ để hấp thụ lượng dao động phần tử đàn hồi gây Về mặt 10 + 0,6 = 24205 (N/cm) 6,5.0,6 Wu = = 0,36 (N/cm) 6,5 M u = 7335 Ứng xuất kéo( nén) tai nhíp: σk = P 7335 = = 1880 (N/cm ) b.h 6,5.0,6 Ta có: σ th = σ u + σ k = 24205 + 1880 = 26085 (N/cm ) σ th so với [ σ th ] nhỏ [ σ th ] = 3500 N/cm2 Vậy tai nhíp đủ bền 3.6 Tính bền chốt nhíp sau: - Chốt nhíp kiểm tra theo ứng xuất chèn dập ứng xuất cắt trọng lượng treo lực phanh gây Z + P2 σ cd = D.b Trong đó: Dchốt : chọn đường kính danh nghĩa tai nhíp Dchốt = cm = 60 mm Z( tính phần ) Z = 10825 N P =Pp = 7335 N 10825 + 73352 ⇒ σ cd = = 335 (N/cm ) 6.6,5 10825 + 73352 σc = = 3352 ( N/cm ) 0,6.6,5 54 Vậy chốt nhíp đủ bền 3.7 Thiết kế phận giảm chấn sau: - Như phần chọn phương án loại giảm chấn thiết kế giảm chấn ống tác dụng chiều không đối xứng *) Xác định hệ số cản giảm chấn Chọn hệ số: Dập tắt dao động: ψ ψ= Kt CM ψ = 0,15 ÷ 0,3 -> Chọn ψ =0,25 C =113 N/mm = 113000 N/m M= G 10825 = = 1103 Kg g 9,81 Ks = 2.ψ CM = 2.0,25 113000 1103 Kr = 5582 Ns/M Hệ thống treo xe thiết kế hệ thống treo phụ thuộc với kết cấu ta có: Ks =K Ks hệ số cản hệ thống treo K - Hệ số cản giảm chấn Ta lại có: K = (Ks +Ktr)/2 (1) Và Ktr = (2,5 ÷ 3) Kn Chọn Ktr = 3Kn (2) Thay vào ta có hệ phương trình: 55  K n + K tr = 25582   K tr = 3K n  K n = 2791 N / m ⇒  K tr = 8373 N / m 3.8 Xác định kích thước ngồi giảm chấn Chọn sơ kích thước ngồi giảm chấn, kích thước giảm chấn xác định theo điều kiện sau: - Hành trình làm việc giảm chấn - Kích thước phận giảm chấn - Đủ diện tích toả nhiệt để giảm chấn khơng nóng quá, nhiệt độ cho phép làm việc căng thẳng - Kích thước sơ phận giảm chấn xác định hình vẽ d c = ( 0,2 ÷ 0,3) d ; d n = 1,1d ; D = (1,25 ÷ 1,5) d ; D n = 1,1d ; Ld = (1,1 ÷ 1,5) d ; d v = ( 0,4 ÷ 0,9) d L p = ( 0,75 ÷ 1,1) d ; l m = ( 0,75 ÷ 1,5) d D: Đường kính piston giảm chấn xác định sơ theo bảng (4) với trọng lượng toàn xe 34980 N Ta chọn : d = 35 mm Từ đó: Ta có đường kính vỏ ngồi giảm chấn Dn = 1,1.(1,25 ÷ 1,5).35mm = 48,125 ÷ 57,75 56 Ta chọn Dn = 50 mm =0,5 cm Chiều dài phần thân giảm chấn: L = Lv + Lp+Lg + Lm - Hành trình cực đại giảm chấn: với độ võng tĩnh nhíp 9,02 Ta chọn: Lg = 160mm L = (( 0,5 ÷ 0, ) + ( 0,75 ÷ 1,1) + ( 0,75 ÷ 1,5) ).35 + 160 = 230 ÷ 282,5 Chọn L = 270 cm Q = Fv µ Trong đó: 2.g p y Fv: tổng diện tích lỗ van giảm chấn ( m2) Q: Là lưu lượng chất lỏng chảy qua lỗ tiết lưu ( m3/s) Q = Fp.Vg Fp: diện tích piston giảm chấn ( m2) π 3,14 0,035 = 0,0096 m Fp= d = 4 Q =Fp Vg Vg: Chế độ làm việc căng thẳng Vg = 0,3 m/s ⇒ Q = Fp Vg = 0,00096.0,3 = 2,88.10 −4 m3/s µ : Hệ số tổn thất µ = 0,6 ữ 0,7 -> chn =0,7 y: l trọng lượng riêng chất lỏng y = 8600 N/m3 g: Là gia tốc rơi tự g = 10m/s 57 p: áp suất chất lỏng giảm chấn ( N.m2) *) Hành trình nén: Pn = Pn K n.Vn 2791.0,3 = = = 872187 (N/m2) Fp Fp 0,00096 Hành trình trả: Ptr = Ptr 8373.0,3 = = 2616562 (N/m2) Fp 0,00096 +) Van nén( nén nhẹ) FVN = Q 0,000288 = = 9,13.10 −6 m 2.g.Pn 2.10.872.187 0,7 µ 8600 y FVN = 9,13 mm2 Chọn số lượng lỗ van nén nhẹ Ta có diện tích cần thiết lỗ van là: 9,13 = 2,28 mm +) Đường kính lỗ van: dn = 4.F 4.2,28 = = 1,7 mm π 3,14 +) Van trả ( trả nhẹ) FVTr = Q 0,000288 = = 5,2.10 −6 2.g.Tr 2.10.2616562 (m2) , µ 8600 y Fp = 5,2 mm2 Chọn số lỗ van trả nhẹ Ta có diện tích cần thiết lỗ van: 58 F= 5,2 = 1,3 mm Đường kính lỗ van: d tr = 4.F 4.1,3 = = 1,3 mm π 3,14 +) Van giảm tải: Khi van giảm tải mở, hệ số cản giảm chấn có giá trị sau: Kts = 0,6 Ktr ; K’n=0,6 Kn Vận tốc cực đại giảm chấn V’ = 0,5 ÷ 0,6 m/s Chọn V’n = V’tr = 0,6 m/s Lực cản giảm chấn: Hành trình nén: P’ = P + Kn’( V’n –Vn) = 2791.0,3+0,6.2791.(0,6 – 0,3) = 1339 N Hành trình trả: Ptr +K’tr ( V’tr – Vtr) =8373.0,3 +0,6.8373.(0,6-0,3) = 4019 N Áp suất chất lỏng giảm chấn: Hành trình nén: P'n = Pn 1339 = = 1394791 (N/m2) Fp 0,00096 Hành trình trả: 59 Pr1 = ' Ptr 4019 = = 4186458 (N/m2) Fp 0,00096 Lưu lượng giảm chấn: Q = Fp.V’ = 0,00096.0,6 = 5,7/10-4 ( m3/s) Van giảm tải hành trình nén ( nén mạnh) Tổng diện tích lưu thơng tất van: Q F 'VN = µ 2.P ' n 8600 = 0,00057 = 14,2.10 −6 (m ) = 14,2 (mm) 210.1394791 0,7 8600 Tổng diện tích lưu thông van giảm tải: F’’VN = F’VN – FVN = 14,2 – 9,13 = 5,07 (mm2) Chọn số lượng lỗ van nén mạnh 4: ta có diện tích cần thiết lỗ van: F= 5,07 = 1,26 (mm ) Đường kính lỗ van: An = 4.F 4.1,26 = = 1,26 (mm) π 3,14 Van giảm tải hành trình trả (trả mạnh) Tổng diện tích lưu thơng tất van: 60 F ' vtr = Q 2.g.P ' tr µ y = 0,00057 = 8,25.10 −6 (m ) = 8,25(mm ) 4186458.2.10 0,7 8600 Tổng diện tích lưu thơng van giảm tải: F '' vtr = Fvtr − Fvtv = 8,25 − 5,2 = 3,05 (mm ) Chọn số lượng lỗ van trả mạnh Ta có diện tích cần thiết lỗ van: F= 3,05 = (mm) Đường kính lỗ van: dn = 4.F 4.1 = = 1,1 (mm) π 3,14 3.9 Lò xo van giảm tải hành trình nén: a) Van có kết cấu ( hình vẽ) Lực tác dụng lên lị xo van bắt đầu mở: P1 = Pn = 1394791 (N/m2) P’n= P2 = 4186458 (N/m2) Chọn số vòng lị xo làm việc là: Số vịng tồn bọ lò xo : n= +1 = Đường kín lị xo: D = 2,2 Kích thước dây lị xo: d = 1,5 ( mm) Tính chiều dài lị xo van mở hoàn toàn 61 Khoảng cách vòng lò xo 1mm Hm = d.no + 1.n Hm = 1,5.6 + 1.5 = 14 Độ cứng lị xo: G.d C= 8.D n Trong đó: G: mô đun đàn hồi vật liệu xoắn G = 8.106( MN/m2) n: Số vòng làm việc lò xo n =5 8.10 6.1,5 = 95088 (N/mm2) C= 8.(2,2) Biến dạng lò xo van đóng: λ1 = P1 139491 = = 14,6 (mm) C 95088 Biến dạng lò xo van mở: λ2 = P2 4186458 = = 44 (mm) C 95088 Chiều dài tự lò xo: H td = H m + λ2 = 14 + 44 = 58 (mm) Kiểm tra ứng xuất cho phép: τ= 8.P2 D π d P2 = 4186458 ( N/m2) = 4186458.10-6 ( N/mm2) 62 8.4186458.10 −6.2,2 ⇒τ = = 6,45 (N/mm ) 3,14.1,5 10 Tính bước lị xo: t= H td − (n0 − n).d 58 − (6 − 5).1,5 = n t = 11,3 mm 63 PHẦN BẢO DƯỠNG I.Chế độ phương pháp bảo dưỡng hệ thống treo xe tải - Để đảm bảo cho hệ thống treo làm việc an toàn, nâu dài thực tốt nhiệm vụ hệ thống treo ta phải thường xun chăm sóc bảo dưỡng, bảo quản quy định - Hàng ngày trình làm việc ta phải luôn đảm bảo thường xuyên quan sát toàn hệ thống treo, cách đưa xe vào phớt s/c để kiểm tra - Thường xuyên hoạt động 800 đến 1000 km phải bơm mỡ vào bạc đầu ắc nhíp khớp khí - Sau thời gian hoạt động 15.000 đến 20.000 km phải tháo kiểm tra nhíp, kiểm tra trục bạc ắc nhíp, kiểm tra hệ thống giảm chấn - Tra mỡ loại vào đầu trục bạc hệ thống treo - Trường hợp nhíp bị mịn ta phải tháo kiểm tra tình trạng nhíp, nhíp bị gẫy tháo thay chủng loại Bảo dưỡng đồng hệ thống treo : Trong trình hoạt động chi tiết hệ thống treo bị mịn hư hỏng nên ta cần phải tiến hành thay số chi tiết riêng biệt bị hao mòn hư hỏng  Khi tiến hành bảo dưỡng cần phải : - Xem xét bên ngồi kiểm tra tình trạng hệ thống treo, kiểm tra hệ thống giảm chấn có cố cần phải khắc phục lại toàn hệ thống - Sau s/c bơm mỡ hệ thống giảm chấn thủy lực cần phải tiến hành kiểm tra, khắc phục hết cố hệ thống theo trình tự sau 64 + Lau hết bụi bẩm bám đầu bơm mỡ, tháo đầu bơm mỡ thông đầu bơm Dùng ống mềm bơm mỡ bắ vào lỗ bơm bơm mỡ vào trục bạc ắc nhíp Nhúng đầu bơm mỡ vào bình thủy tinh đựng dung dịch ba để làm + Thay dầu thủy lực hệ thống giảm chấn chách tháo bỏ pít tơng khỏi xi lanh, kiểm tra vịng găng làm kín, van dầu pit tơng ống giảm chấn, đổ dầu cũ xi lanh, thay dầu vào trong, dầu đổ vào ½ tổng chiểu dài xi lanh đưa pít tơng vòng găng làm vào xi lanh, đẩy pít tơng từ từ xuống vị trí quy định Lắp ghép nhíp : - Lắp ghép nhíp tiến hành nhờ gá lắp Khi gá lắp côn cần ý đến cac vấu định vị nhíp phải trùng - Các đầu ắc nhíp phải khơng có độ dơ ngang dơ dọc - Đầu tự nhíp lắp phải trượt tự gối đỡ nhíp - Các nhíp lắp ghép với nhau, chúng khe hở chúng nằm mặt phẳng khơng bị xơ nhíp - Các nhíp trước lắp ghép phải kiểm tra sạch, không bị nứt trượt lắp ghép bảo lớp mỡ chì bảo quản - Các quang nhíp phải đảm bảo đủ dài quang phần ren bắt ê cu quang nhíp - Khi lắp ghép trục vào bạc ắc phải dùng đồ ép trục bạc lắp xong bạc quay trơn trục nhíp - Xếp nhíp lên từ lên nhíp đưa quang nhíp vào xiết chặt lại nhíp cầu dẫn động - Xiết chặt bu lông chống xoay ốc hệ thống treo 65 III Phân tích hư hỏng hệ thống treo - Trong tính tốn vieetcj nhíp ln dao động lên xuống tạo sựợc trượt bề mặt nhíp, trượt mài mịn bề mặt nhíp - Khi bị mài mịn làm nhíp bị mỏng Nếu khơng kiểm tra nhíp gẫy , gẫy vị trí mài mòn lớp xe chịu tải - Do đầun bắt với sắt xi qua súp bo nối qua ắc nhíp bạc làm việc trục bị mài mòn tạo khe hở bạc trục tạo độ dơ đầu nhíp - Khi xe dao động muố dập tắt dao động đố ta dùng giảm chấn Trong làm việc làm mòn vòng găng lỗ van dầu bị mài mịn đóng khơng kín làm giảm khả giảm chấn I Những hư hỏng thường gặp hệ thống treo biện pháp khắc phục Nguyên nhân hư hỏng Biên pháp khắc phục -Nhíp bị mài mịn cong vênh Thay nhíp -Các nhíp bị xơ Tháo kiểm tra vê lại nhíp -Lá nhíp bị nứt gẫy Thay -Quang nhíp bị chờn đầu ren Kiểm tra thay chạy lại ren -Bạc ắc nhíp mịn Đóng thay bạc -Trục ắc nhíp bị mịn Hàn đắp, tiện lại trục để đảm bảo kích thước bạc, mịn q thay -Dầu giảm chấn biến tính Tháo thay dầu 66 -Vòng gang giảm chấn bị mài mòn Thay -Van tiết lưu bị uốn rộng Thay -Giảm bị chảy dầu Kiểm tra thay giong phớt đảm bảo kín khít II Một số phương pháp xác định trạng thái hư hỏng hệ thống treo dùng chuẩn đoán Xe bị nghiêng phía Khi xe đỗ đường ta quan sát xe thấy xe bị nghiêng bên mà xe khơng có tải nhíp bị gẫy vài nhíp bên nhíp bị mài mịn nhiều làm cho nhíp bị yếu bên, xe đỗ đường làm cho xe bị nghiêng Xe cảm thấy sóc bình thường Khi xe hoạt động người lái xe cảm thấy xe sóc bình thường Ngun nhân giảm chấn hỏng khơng cịn tác dụng dập tắt dao động làm dao động tác dụng ngược lên xe tạo cho lái xe bị sóc Trong hoạt động có tiến động lạ hắt từ gầm xe lên Có thể bạc nhíp bị mài mịn, nhíp bị gẫy, quang nhíp bị hỏng gẫy làm cho xe hoạt động có dao động hệ thống treo tạo tiếng động lạ hắt lên từ gầm xe 67 68 ... thống treo Quan hệ hệ thống treo xe, thông số kết cấu xe - Để thiết kế hệ thống treo cần biết có thông số sau: +)Loại xe: Du lịch, xe khách, xe tải xe có tính việt dã cao hay thấp, xe chạy đoạn... nên hệ thống treo xe 1.2 Công dụng phân loại hệ thống treo 1.2.1 Công dụng hệ thống treo - Hệ thống treo dùng để kết nối đàn hồi khung vỏ ô tô với bánh xe, tổ hợp cấu thực việc liên kết bánh xe. .. kế hệ thống treo cho xe ô tơ Qua phân tích ưu nhược điểm cuả loại phận đàn hồi, thêm vào việc chọn thiết kế hệ thống treo cho xe tải dựa xe sở xe Cửu Long, Trường Hải Đây sản phẩm kết hợp độc

Ngày đăng: 10/08/2020, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w