Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
354 KB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn @ -XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOAN SỨC, TIẾP SỨC CHO DÂN Báo cáo Viện Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn tổng hợp thực đạo Bộ trưởng tổng kết năm thực nghị Hội nghị TW Ban chấp hành TW Đảng khoá “đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn.” Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam nhiều hội thách thức, đòi hỏi phải có hệ thống sách đồng để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cư dân nông thôn Trong phạm vi cho phép, báo cáo tập trung vào số vấn đề xúc cư dân nông thôn để đề xuất số sách nhằm “khoan sức, tiếp sức cho dân” Cơ sở lý luận “Khoan sức, tiếp sức cho dân”, thực chất tạo điều kiện để phát triển tăng cường nội lực nhân dân a) Đứng quan điểm ổn định trị, trước qua đời năm 1300, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn dặn: "Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách giữ nước" Chính việc khai thác, sử dụng sức dân khơng hiệu quả, khơng chăm sóc, đảm bảo sinh kế tối thiểu cho nhân dân nguồn gốc bất ổn mà ngày phải xử lý vừa qua nông thôn Thái Bình, Tây Ngun, Đây quan điểm cơng nhận rộng rãi áp dụng thành công chiến lược phát triển nhiều quốc gia kinh tế Đông Á Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Tại nước đó, với mục tiêu đảm bảo ổn định trị, thu nhập nông dân nâng lên sát với mức cư dân thị suốt q trình tăng tốc cơng nghiệp hố, đồng thời tổ chức nơng dân Nông hội, Liên hiệp xã, Phát triển cộng đồng, ý hỗ trợ để hình thành cầu nối gắn chặt nơng dân với q trình xây dựng, triển khai sách đầu tư phát triển phủ Đây khó khăn mà nhiều nước lân cận Việt Nam Thái lan, Philippin, Indonexia Trung Quốc phải đương đầu nhãng việc đảm bảo sinh kế điều kiện sống phận dân chúng nông thôn, vùng khó khăn, nhạy cảm trị b) Dân có thu nhập tăng sức mua Khi nơng dân chiếm phần lớn tỷ lệ dân cư tăng mua sắm tạo thị trường rộng lớn để phát triển cơng nghiệp, tạo đà tích lũy cho cơng nghiệp hố Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Nơng nghiệp nguồn cung cấp lương thực nguyên liệu, đồng thời nguồn xuất quan trọng Nông thôn thị trường tiêu thụ to lớn cần cải tạo phát triển nơng nghiệp có sở để phát triển ngành kinh tế khác 1", "nơng thơn giàu có mua nhiều hàng hóa cơng nghiệp sản xuất ra, đồng thời cung cấp đầy đủ lương thực nguyên liệu cho công nghiệp thành thị, nông thôn giàu có giúp cơng nghiệp phát triển Cơng nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh nữa.2" Với quan điểm đó, di chúc, Bác cịn đề nghị miễn thuế cho nông dân Nhiều nhà kinh tế ủng hộ quan điểm hỗ trợ tăng cầu tiêu dùng nói chung Keyne đặc biệt tăng cầu nông dân Nurkse (1961), Mellor (1967, 1986) c) Nội lực dồi cho phép nông dân đầu tư phát triển sản xuất, tích lũy vốn để tái đầu tư vượt qua mức tự cung tự cấp, đủ sức tái sản xuất mở rộng để chuyển đổi cấu kinh tế Mundle (1985) tổng kết kinh nghiệm cơng nghiệp hố loạt nước phát triển phát triển, cho thấy sức mua quan trọng nông dân phải nhờ mức thu thặng dư từ sản xuất nông nghiệp dựa vào tăng trưởng nông nghiệp Tăng trưởng thương mại nông nghiệp phụ thuộc nhiều tiến kỹ thuật kèm theo tăng trưởng khả tự tích luỹ nơng hộ Arikoko góp ý gần cho Bộ Nông nghiệp Việt Nam nhắc lại học sách thành cơng ban đầu số nước Bắc Âu việc hỗ trợ cho nông dân vượt qua mức tiêu dùng tự cấp giai đoạn tăng tốc cơng nghiệp hố Nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nước (Jaman Jansen, 1998; Golletti Nguyễn Ngọc Quế, 2001; Akram-Lodhi, 2001;) Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp, 2007 cho thấy tăng trưởng nơng nghiệp Hồ Chí Minh, Tuyển tập, trang 14 (T10) Hồ Chí Minh, Tuyển tập, trang 405-406 (T10) Việt Nam giai đoạn gần chủ yếu nhờ vào động lực sách giai đoạn đổi tạo Từ trở đi, tăng trưởng nông nghiệp phải dựa vào đổi công nghệ Muốn vậy, vốn đầu tư điều kiện tiên để tiếp tục tăng trưởng kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế d) Ngoài ra, chiến lược phát triển nơng thơn, trí lực vật lực nhân dân phải trở thành động lực để tự lực chủ động đứng lên làm chủ công mở mang kinh tế đổi xã hội, cải thiện mơi trường nơng thơn Việt Nam J Nehru nói: “Sự thành bại tùy thuộc khả vươn lên, lòng tự tin khả hợp tác lẫn nông dân.” Michael Todaro nhận định: “Nhân tố phát triển nông thôn nâng cao mức sống người nghèo cách khai thác tốt nguồn tài nguyên tự nhiên người họ Tạo nên tiến trình tự giác phát triển nông nghiệp nông thôn không huy động vốn áp dụng kỹ thuật đem lại lợi ích cho người nghèo mà cịn tham gia tích cực họ để xây dựng nên định chế tổ chức hoạt động máy này” Sự đạo, hỗ trợ nhà nước, quốc tế thành phần khác xã hội nhằm tạo điều kiện, tạo môi trường phát triển thuận tiện cho nơng thơn, tạo nguồn lực xúc tác, kích thích tinh thần chủ động sáng tạo nguồn nội lực dồi nhân dân Chỉ đến thân người dân nơng thơn có đủ sức mạnh để làm chủ đủ lực để tự thay đổi sống nghiệp phát triển nơng thơn thành cơng vững Tình hình thực tế nông thôn a) Thu nhập hộ nông thôn thấp Sau 20 năm đổi mới, nhờ thành tựu to lớn phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn, nhìn chung thu nhập nơng dân tăng từ đến lần, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống gần 20% năm 2004 so với 30% năm 2002 Tuy nhiên, trình chuyển đổi kinh tế diễn chậm, 78% hộ nông thơn dựa vào nguồn thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp lúa nguồn thu nhập quan trọng nơng dân Do đó, nhìn chung, thu nhập cư dân nơng thơn thấp, trung bình khoảng 400 ngàn đồng/người/tháng, khu vực Tây Bắc gần 300 ngàn đồng/người/tháng Tại Vùng Đồng sông Hồng 2006, kết điều tra 420 hộ, cho thấy thu nhập khoảng 26 triệu đồng/hộ/năm, khoảng 06 triệu đồng/khẩu/năm Khi so sánh sở giá cố định 2003 cho thấy năm 2005, mẫu điều tra, thu nhập hộ năm 2005 tăng 2.42 lần so với năm 2003 Cơ cấu thu nhập từ trồng trọt giảm từ 32 % xuống 18 %, chăn nuôi từ 42 xuống 34 % năm 2005 thu nhập phi nông nghiệp tăng từ 29 % lên 49 % Đây thay đổi cấu thu nhập mang tính đột phá vùng, qua điều tra, nguyên nhân làm thuê từ thành phố gửi Tính đến năm 2004, tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn Ngân hàng Thế giới thành thị 3,6%, nông thôn 25% Tỷ lệ đói nghèo dân tộc Kinh Hoa 18%, dân tộc khác lên đến gần 63% Đặc biệt vùng khó khăn tỷ lệ hộ nghèo cao: Tây Nguyên 41%, Tây Bắc 65% Khoảng cách thu nhập điều kiện sống nông thôn thành thị, đồng miền núi xa So sánh thu nhập hộ gia đình điều tra dân cư năm 2002 2004 cho thấy tốc độ tăng thu nhập thành thị gần 35% tốc độ tăng thu nhập nông thôn 28% Năm 2004, mức thu nhập bình quân đầu người/tháng hộ đồng sông Hồng đồng Sơng Cửu Long 871 nghìn 888 nghìn đồng, Tây Bắc đạt 265 nghìn đồng Do thu nhập thấp tăng chậm nên sống phần lớn hộ nông dân chưa cải thiện nhiều khơng có tích lũy, hộ nghèo nghèo, để đảm bảo bù đắp cho rủi ro xuất ngày nhiều đời sống, chưa thể tính đến việc đầu tư trang bị mở rộng sản xuất, thay đổi cấu kinh tế Mặc dù Nhà nước tổ chức quốc tế dành nhiều hỗ trợ vốn đầu tư cho hộ nghèo khả tiếp cận tín dụng lượng vốn hộ vay cịn khó khăn Theo điều tra mức sống dân cư 2004, vay từ bạn bè, họ hàng tư nhân gần 39% tổng vốn vay 36% i vi nhúm nghốo Hiện giá trị trung bình khoản vay đà tăng nhng nhìn chung thấp (dới 600 USD/khoản Ngân hàng nông nghiệp) Theo kết bảng 7, có đến 55% khoản vay khoản vay nhỏ, dới 335 USD (tỷ lệ miền bắc tỷ lệ cao hơn, 70%) Có 32% khoản vay có giá trị trung bình từ 335 USD đến 670 USD có 13% khoản vay lớn 670 USD (tỷ lệ miền Nam từ 20% đến 44%) Chi phí giao dịch lớn mức vay nhỏ thờng cao cản trở hai phía ngân hàng nông hộ nhỏ tiếp cËn vèn vay Tû lƯ % chi phÝ giao dÞch/l·i khoản vay tăng từ 2% khoản vay trung bình triệu đồng tăng lên 9% khoản vay nhỏ 500 ngàn đồng (Trần Thọ Đạt, 2001) Nhìn chung, số tiền vay nhóm hộ nghèo nghèo thấp, khoảng từ 1,8 đến 2,0 triệu/năm, phần nhỏ vốn (25%) dành cho sản xuất nông lâm thuỷ sản, chủ yếu để tái sản xuất giản đơn b) Tình hình nguồn thu ngân sách xã khó khăn Qua kết khảo sát tất vùng nước cho thấy ngân sách nhiều xã thực khó khăn Sự chênh lệch ngân sách xã lớn, nhiều xã có ngân sách vài chục triệu3, số xã có ngân sách vài tỷ khơng Những xã ngân sách lớn, phần lớn có họat động dịch vụ bán đất Họat động bán đất diễn sôi động, xã ngân sách khơng bền vững hết đất ngân sách lại giảm Tại xã giàu có nhà nước phải bù bổ xung 20-30 % ngân sách xã Với phần lớn xã nước, ngân sách xã bổ xung từ 50 đến 70 % từ ngân sách cấp Nhiều xã nghèo, nguồn bổ xung gần hay tới 100 % từ nguồn cấp Thu ngân sách xã nơng cịn khó khăn nhiều xã có dịch vụ, công nghiệp phát triển Tại xã nghèo, nguồn chi thường xuyên, chủ yếu lương công chức xã, chiếm tới 70 hay 80 % tổng ngân sách Do dân nghèo nên địa phương khó khăn xã khơng có nguồn thu, khả hoạt động quyền sở khó khăn nhiều so với xã vùng giàu Ngoài khoản trợ cấp trực tiếp quyền cấp trên, cân đối ngân sách nhiều xã vùng nghèo nông trông đợi chủ yếu từ đóng góp dân, khơng có khoản thu thêm từ nguồn dịch vụ, từ doanh nghiệp chuyển đổi đất đai xã giầu Ví dụ, Thái Bình, kinh phí thường xun thu xã nghèo (Hoa Nam) 4% xã giàu (Đơng Xn) mức chi xã nghèo 70% xã giàu, kinh phí Nhà nước bổ sung cho xã nghèo xã giàu có 16% Nhìn chung, chênh lệch thấy xã khảo sát Hải Dương, Hồ Bình, Bắc Kạn, Hà Tĩnh, Ninh Xã Yến dương Bắc kạn có 58 triệu năm 2005 Trong xã Đơng xuấn-Thái bình, ngân sách 1.8 tỷ 2005 Thuận, Long An Điều cho thấy sách miễn giảm mà khơng có biện pháp bù nguồn thu ngân sách xã nghèo, họat động quyền sở khó khăn Nhiều xã nghèo khơng có đất để bán, hay đất khơng có giá trị khơng có khoản thu để xây dựng bảo dưỡng trụ sở UBND, cơng trình cơng cộng Khi nhà nước miễn giảm khoản đóng góp lao động cơng ích, thuế nơng nghiệp, xã cân đối nguồn thu từ thuế lĩnh vực dịch vụ Với xã có dịch vụ phát triển thuận lợi Nhưng với xã không dịch vụ kèm phát triển ngân sách xã nguồn thu nghiêm trọng Nhìn chung, nguồn thu nhà nước cho phép từ dân (thuế nhà đất, quỹ đất 5%, hoa lợi cơng sản,…) đóng góp phần nhỏ cho chi quản lý Nhà nước xã giầu, đóng vai trị quan trọng xã nghèo Ví dụ xã nghèo Hoa Nam, nguồn thu chiếm 20%, xã giàu Đông Xuân chiếm 3,9% Các khoản đóng góp dân đóng vai trò quan trọng ngân sách xã, đặc biệt miền núi Ví dụ, xã Yến Dương Hà Hiệu huyện Ba Bể - Bắc Kạn, tỷ lệ lên tới 48-52% c) Các khoản đóng góp hộ nơng thơn nhiều Theo báo cáo tỉnh gửi Cục HTX PTNT, khoản đóng góp dân năm 2006, tỷ lệ đóng góp thấp xã Ra Địn thuộc tỉnh Lâm Đồng, chiếm 0.6 % thu nhập hộ gia đình tỷ lệ đóng góp cao xã Hưng Lam (Nghệ An) xã Lợi Hải (Ninh Thuận) lên tới 18 % thu nhập hộ trung bình xã Những khoản thu cao chủ yếu nông dân phải đóng góp xây dựng đường giao thơng (Nghệ An) cơng trình thủy lợi (Ninh Thuận) Nếu tính khoản đóng góp thường xun dân, trung bình địa phương dao động từ 01 đến 07 % thu nhập bình quân hộ tùy theo xã Theo số liệu điều tra năm 2007 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển NNNT số xã đại diện cho thấy mức đóng trung bình hộ khoảng từ 100-300 nghìn đồng/hộ/năm, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 400-500 nghìn đồng/hộ/năm, Hải Dương khoảng 400-500 nghìn đồng/hộ/năm Đối với hộ nghèo khơng phải khoản tiền nhỏ Nhìn chung, người dân nơng thơn phải đóng góp nhiều khoản: i) Các khoản đóng góp bắt buộc theo qui định nhà nước trung ương địa phương (tỉnh, huyện): quĩ An ninh Quốc phịng, Đền ơn đáp nghĩa, quĩ Chăm sóc trẻ em (quĩ Trẻ thơ), quĩ Phòng chống thiên tai, giao thơng nơng thơn Các khoản đóng góp UBND xã thu ii) Các khoản phí trả cho dịch vụ phục vụ sản xuất: Thủy lợi phí đầu nguồn, thủy lợi phí nội đồng, dịch vụ Bảo vệ thực vật, phí Phát triển sản xuất, phí Chuyển giao khoa học kĩ thuật, phí Diệt chuột, phí quản lí hợp tác xã… Các khoản phí nguyên tắc theo thỏa thuận hộ nông dân Hợp tác xã có nơi địa phương thu Nhưng thực tế, khoản thường qui định hội đồng nhân dân hay UBND xã, người dân chấp hành Do việc kinh doanh HTX yếu kém, khoản thu nhiều nơi bị lạm dụng để bù vào họat động HTX, kể UBND xã Tỷ lệ nộp thủy lợi phí ln đạt khoảng 90 % có nơi 100 %, tiền thủy lợi phí thường bị HTX hay UBND xã giữ lại chi vào việc khác Tuy nhiên nhà nước yêu cầu, nên dù hồn cảnh cơng ty thủy nơng phải tưới hình thành khoản nợ ứ đọng dần ngành thủy lợi ngành điện iii) Các khoản đóng góp theo qui định đồn thể: (cả lệ phí quĩ) bao gồm: Người cao tuổi, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ, Đồn niên, Đảng Các khoản đóng góp đồn thể thu iv) Các quĩ đóng góp nguyên tắc tự nguyện theo vận động dịng họ, thơn, xã, huyện, tỉnh: quĩ Khuyến học, quĩ Xóa nhà tranh tre, ngói hóa, quĩ Chữ thập đỏ, quĩ Ủng hộ thiên tai, quĩ Xóa đói giảm nghèo, quĩ Y tế giáo dục, phí Vệ sinh môi trường, quĩ Chất độc màu da cam Các khoản phí phục vụ sản xuất số phí khác (xã Hoa Nam, Thái Bình thu quĩ Thiên tai dịch bệnh, quĩ Chăm sóc trẻ em; huyện Tân Thạnh Long An phần lớn quĩ …) thu theo diện tích đất nơng nghiệp hộ, tạo nên không công nông dân tối tượng làm cơng ăn lương, phi nơng nghiệp Các khoản phí tự nguyện thực tế thực theo tiêu hành hố, gần bắt buộc dân đóng góp Các khoản chi thực gánh nặng cho người nghèo nơng thơn Ngồi khoản đóng góp thường xuyên mà tất cư dân nông thôn tham gia đóng góp cịn có khoản đóng góp khác tuỳ theo địa phương đặt tuỳ tiện ví dụ khoản phí thu cho học sinh từ cấp mẫu giáo trở lên (ngồi tiền học phí khoản phép) tiền xây dựng trường, tiền trả cho người cấp dưỡng,…) , đặc biệt thực khó khăn cho gia đình có học nghề chuyên nghiệp học đại học Điều tra mức sống dân cư năm 2004 cho thấy hộ nông thôn, phần chi cho giáo dục tương đương 10,8% chi cho lương thực, thực phẩm vùng khó khăn Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên có mức chi cao khoảng 830.000 đến 880.000/hộ/năm Chi cho giáo dục hộ nông thôn gấp gần lần so với chi cho y tế có xu hướng tăng thời gian gần Từ 2002 đến 2004, mức chi cho giáo dục nơng thơn trung bình hộ tăng gần 31% Trong nhà nước có nhiều sách hỗ trợ đầu tư trực tiếp cho ngành giáo dục đặc biệt cho vùng khó khăn người nghèo (xây dựng trường sở, trợ cấp lương giáo viên, cấp không sách giáo khoa, xây dựng trường nội trú, miễn học phí cho em hộ nghèo cấp tiểu học…) vùng nơng thơn nói chung, hộ nghèo có học cấp trung học trở lên, khoản đóng góp chưa miễn giảm Nếu coi đầu tư cho đào tạo người hướng quan trọng để phát triển trở ngại phí cho giáo dục nông thôn điều chấp nhận Đó chưa nói đến thực trạng phần lớn học sinh nông thôn sau đào tạo xong khơng dễ dàng tìm việc làm có thu nhập tốt học sinh em gia đình thị Theo kết điều tra mức sống dân cư năm 2004 (VHLSS 2004) gần cho thấy năm 2004, 24 % học sinh nông thôn tốt nghiệp cao đẳng, 30% tốt nghiệp đại học, 38 % tốt nghiệp trường dạy nghề chưa có việc làm Vì vậy, khoản đóng góp trở thành khoản đầu tư khơng đuợc bù đắp cho hộ nông thôn, làm nản lòng họ việc tiếp tục chi tiêu cho học hành, trẻ em gái Nhiều loại phí phục vụ sản xuất làm tăng thêm giá thành sản xuất cao khiến lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp giảm sút vùng nông vùng chuyên lúa Ở Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ nhiều lao động nông thôn chuyển thị khu cơng nghiệp tìm việc làm bổ sung thu nhập Chính vậy, nhiều tỉnh Thái Bình, Nam Định…, xuất tình trạng diện tích lúa, hệ số quay vịng đất giảm, nơng dân trả lại đất cho xã không chăm lo sản xuất diện tích đất Vì suất lúa số chững lại, số vùng sản xuất nơng nghiệp Đồng Bằng sơng Hồng, Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Hệ số quay vòng đất canh tác nước giảm từ 1.45 lần (1998) xuống 1.37 lần năm 2004 Trong Đồng Sơng Hồng Đồng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ giảm mạnh Theo báo cáo huyện thành phố Thái Bình, đến cuối năm 2005, tồn tỉnh có 6408 hộ nông dân 101 xã bỏ ruộng với diện tích khơng nhỏ có diện tích nhận khốn (đất cơng ích, đất khó giao) diện tích (đất giao ổn định sản xuất lâu dài) nhiều Đơng Hưng (huyện ln có suất cao tỉnh) có 1939 hộ bỏ ruộng4 Trong khoản đóng góp sản xuất, thủy lợi phí khoản đóng góp quan trọng Chiếm khoảng 70% khoản đóng góp qua HTX Số liệu điều tra khảo sát nhanh Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007, mức thủy lợi phí khác vùng tùy thuộc đặc trưng hệ thống thủy nông địa phương Ví dụ Đồng sơng Cửu Long, huyện Tân Thạnh, Long An 40 kg thóc/ha/năm, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 267 kg thóc/ha/năm, huyện Kỳ Sơn, Hịa Bình 275 kg thóc/ha/năm, huyện Tiên Lãng, Hải Phịng 165 kg thóc/ha/năm, huyện Đơng Hưng, Thái Bình 611 kg thóc/ha/năm Ớ xã miền núi, mức đóng góp thấp khơng có hệ thống thủy lợi Chi phí thủy lợi chia thành thủy lợi phí nội đồng trả cho đơn vị dịch vụ thủy lợi chỗ sở thủy lợi phí đầu nguồn đóng cho cơng ty thủy lợi nhà nước Nhìn chung, phần chi phí đầu nguồn cao nội đồng có nơi khơng có thủy lợi phí đầu nguồn Tại vùng hệ thống tuới tiêu hoàn chỉnh Đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, thủy lợi phí bao gồm đầu nguồn nội đồng Mức độ thu phí thủy lợi nội đồng khác địa phương hợp tác xã nông nghiệp qui định theo đạo hội đồng nhân dân UBDN xã Chính vậy, khoản thu này, coi thỏa thuận, chủ yếu xã định Nhiều HTX kinh doanh hiệu quả, coi thủy lợi phí thu cách để trì họat động Báo Nơng nghiệp số 259 ngày 28 tháng 12 năm 2006 Về khoản HTX thu Theo báo cáo 41 tỉnh thành gửi năm 2006, khoản HTX thu có khoản chi trả dịch vụ HTX cung cấp dịch vụ thú y, dịch vụ khoa học kĩ thuật, bảo vệ đồng, dịch vụ bảo vệ thực vật, phí dịch vụ thủy lợi, quản lí điều hành HTX, , có khoản HTX ủy nhiệm thu thủy lợi phí đầu nguồn, số loại quĩ, Nhìn chung, 11/41 tỉnh thành báo cáo, tỷ lệ thu từ HTX chiếm 01 % thu nhập hộ gia đình (khoảng 200 nghìn đồng) Khoảng 08/41 tỉnh thành, đóng góp xã viên vượt 05 % tổng thu nhập Về mức thu, HTX Hà Nội thu thấp (57 nghìn đồng/hộ/năm) cao HTX Cần Thơ, triệu 970 nghìn đồng/hộ/năm Tuy HTX miền Nam có tỷ lệ đóng góp cao (khoảng 2.5 % thu nhập hộ) so với 0.85 Tây Bắc 1.96 % Đồng sông Hồng nhìn chung, HTX miền Nam có vị độc lập với quyền xã cao hơn, xã viên tự nguyện đóng góp kiểm sốt khoản thu HTX Trong đó, tuy mức thu khơng lớn đóng góp cho số HTX dịch vụ nông nghiệp miền Bắc lại vấn đề cho nhân dân số địa phương Nhiều HTX nông nghiệp chịu đạo UBND xã đảng ủy xã người quản lý HTX đóng cổ phần khống chế, họat động HTX mang tính hình thức dựa vào quyền để thu khoản từ dân Vì vậy, người dân khơng kiểm sốt nổi, thắc mắc khoản chi HTX e) Khả tiếp cận sở hạ tầng người dân nông thôn Hiện nay, nhà nước đầu tư phát triển rộng rãi hệ thống sở hạ tầng nông thôn điện, đường, thông tin liên lạc, cung cấp nước sạch…Tuy nhiên, so với người dân đô thị vốn đầu tư miễn phí sở hạ tầng phục vụ với chất lượng tốt người dân nơng thơn phải đóng góp bổ xung khoảng 20% chi phí xây dựng để hoàn tất việc xây dựng chỗ…, sau cơng trình thủy lợi, giao thơng đưa vào sử dụng, nhiều nơi dân tiếp tục phải đóng góp khoản tu, bảo trì hệ thống bên ngồi phí vận hành Những khoản đóng góp hồn cảnh thu nhập nơng dân thấp khiến nhiều vùng có sở hạ tầng qua người dân không hưởng hưởng chất lượng thấp, tăng gánh nặng tài cho nơng dân Trong thực tế có khác biệt việc tiếp cận người dân nông thôn sở hạ tầng so với người dân thành thị Theo điều tra năm 2004 cho 10 thấy thị gần 50% hộ có nước máy riêng nông thôn 3.6%, 17.3% số hộ thành thị có máy tính 27% kết nối Internet nơng thơn có 1% hộ có máy tính 10% có kết nối Internet Vẫn có tình trạng dân gần hồ chức nước khơng có nước sinh hoạt, gần nhà máy điện khơng có điện dùng d) Tình hình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất thị cơng nghiệp cịn nhiều xúc Trong quan hệ đất đai, vấn đề gây nhiều xúc dân việc bồi hoàn để chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị công nghiệp Tình trạng diễn gay gắt địa phương gần đô thị phát triển công nghiệp nhanh Đồng Bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ… Trong năm 2001-2005, đất nông nghiệp thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp 366.440 (chiếm 3.89 % đất sản xuất nông nghiệp sử dụng), bình qn năm 73.288 Tính riêng năm 2005, tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi 109.031 vùng Đồng sơng Hồng Đông Nam Bộ 64.524 chiếm 59,2% Đặc biệt, có khoảng 10-20% tổng số hộ bị thu hồi 100%, 20% bị thu hồi 2/3 60-70% bị thu hồi 1/2 Tại Long An Cần Thơ5, 44% nông hộ cho Nhà nước đối xử bất công thu hồi đất giá đền bù thấp Nông hộ Hồi Đức (Hà Tây) tính giá đền bù 80% so với giá đất khu vực lân cận Thêm vào đó, giá đền bù cho huyện Hà Tây khác Có khác biệt lớn giá đền bù đất trước sau Chỉ thị 188 ban hành năm 2005 Quá trình thu hồi đất không minh bạch không quán thời điểm cấp quản lý khác Giá đền bù không phản ánh tăng trưởng giá trị đất nhờ việc chuyển đổi mục đích sử dụng Trong vài trường hợp, bên mua bên bán ln tìm cách né tránh giá cố định nhà nước đặt thông qua thương thảo trực tiếp Việc định giá gặp phải vấn đề lớn quyền địa phương sử dụng biện pháp phi kinh tế để đẩy nhanh trình thu hồi đất Các biện pháp hành thu hồi đất gặp phải phản đối đối xảy bạo lực nơng dân Các sách hỗ trợ việc định cư cho người dân bị thu hồi đất chưa triển khai cách đồng Vướng mắc chuyển đổi đất giá bồi Nguồn: Industrial and Commercial Land Markets and their Impact on the Poor, M4P/ADB (2006) 11 hoàn cho dân thấp Giá đất để tính bồi thường UBND tỉnh ban hành hàng năm sở khung giá loại đất Chính phủ quy định thường thấp tới 30-40% mức giá tối đa chủ yếu tính theo hạng đất cũ cách 20 năm Chênh lệch giá bồi hoàn với giá chuyển nhượng thực tế cao gây xúc dân mà cịn gây nhiều tiêu cực quyền địa phương Tính đến năm 2005, có 12.348 trường hợp khiếu nại tố cáo bồi thường, giải phóng mặt có 1.754 trường hợp tố cáo cán địa phương, chiếm 10.03%.6 Bên cạnh đó, người dân sau chuyển nhượng đất khơng có việc làm, khơng có thu nhập ổn định Các sách hỗ trợ ổn định đời sống, hỗ trợ ổn định sản xuất, hỗ trợ đào tạo để chuyển đổi nghề tìm việc làm chưa thực tốt mức hỗ trợ cịn thấp Ngồi tình trạng qui hoạch treo diễn phổ biến khiến nông dân không yên tâm đầu tư sản xuất xúc trước tình trạng đất bị bỏ hoang kéo dài Hiện có 12 khu cơng nghiệp, khu chế xuất với diện tích gần 2000 thành lập từ 1998 trước mà chưa lấp đầy 50% Trong đó, việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang khu công nghiệp nhỏ sản xuất nơng nghiệp tập trung nơng thơn khó khăn Tại Bắc Ninh, qua khảo sát Viện Chính sách Chiến lược Phát triển NN-NT, số lao động có việc làm sau bị thu hồi đất chiếm trung bình khoảng đến % Xã cao 10 % xã thấp 1% Mặt khác sách đào tạo lao động tỏ hiệu nhà đầu tư quan tâm đến việc đào tạo lao động vào làm khu công nghiệp mà không quan tâm đến thị trường lao động khác III Đề xuất sách Những khó khăn, vướng mắc thách thức xuất giai đoạn trình phát triển kinh tế tác động trình cơng nghiệp hóa, thị hóa hội nhập kinh tế quốc tế Có tháo gỡ khó khăn khơi phục mức tăng trưởng nơng nghiệp có xu hướng giảm sút thời gian gần tạo điều kiện cho phát triển nông thôn Đây vấn đề xúc nhân dân gây nên nhiều mâu thuẫn xã hội, vụ khiếu kiện kéo dài qui mô rộng nhiều địa phương Các khoản thu từ dân không lớn giá trị kinh tế không công khai với dân tạo cảm giác Báo cáo Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2005 Bộ Tài nguyên Môi trường 12 nặng nề tâm lý khơng minh bạch, khơng cơng Có xử lý trở ngại tháo gỡ mâu thuẫn xã hội, trị mơi trường nảy sinh nơng thơn để đảm bảo cho q trình phát triển tương lai vững bền ổn định Bên cạnh vấn đề nêu nhiều vấn đề xúc khác cần giải cách đồng vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, vấn đề quy hoạch dân cư, chống ô nhiễm môi trường, giảm rủi ro cho nông dân, thu hút đầu tư nông thôn… Những vấn đề đề cập đến đề xuất sách dài hạn đồng Sau số đề xuất sách tập trung vào vấn đề xúc nông thôn cần sớm giải bao gồm: giảm bớt khoản đóng góp người dân nơng thơn, bù ngân sách cho xã nghèo, hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp, cải thiện việc bồi hồn đất nơng nghiệp chuyển sang công nghiệp đô thị Giảm bớt đóng góp cho người dân nơng thơn - Nhà nước cần ban hành văn qui định thức khoản phép thu từ dân, đối tượng thu Cần qui định rõ nguyên tắc quản lý khoản thu minh bạch công khai, đảm bảo đáp ứng mục tiêu chi dự định, không cho phép quan tổ chức đặt khoản đóng góp khác Cần định rõ nguyên tắc để đại diện nhân dân giám sát việc sử dụng khoản dân đóng góp - Chính phủ phân cơng cho Bộ Ngành rà soát để loại bỏ số loại quĩ mà người dân nơng thơn phải đóng góp theo quy định quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ phòng chống thiên tai, quỹ an ninh trật tự quốc phòng, quỹ trẻ thơ Trước hết tập trung vào vùng nghèo, hộ nghèo, khó khăn - Đối với loại quĩ thuộc thẩm quyền địa phương quy định quản lý như: quỹ kinh tế mới, y tế dân lập, vệ sinh môi trường, quỹ kiến thiết, quỹ ủng hộ đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh, quỹ người nghèo, quỹ tình nghĩa, quỹ hỗ trợ người cao tuổi, quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ nạn nhân chất độc màu da cam Chính quyền địa phương không đặt quản lý thu chi loại quĩ mà giao cho tổ chức, đoàn thể địa phương, cộng đồng thực để đảm 13 bảo tiền thu sử dụng địa phương Qui định rõ nguyên tác công khai minh bạch, có giám sát nhân dân việc thu chi, quản lý sử dụng tiền quĩ Hỗ trợ cho người dân nông thôn Với khoản thu thuộc phạm vi dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, để đảm quyền kiểm soát nhân dân, cần giao hoạt động vào tay tổ chức thực đóng vai trị cung cấp dịch vụ cho nơng dân HTX hoạt động hiệu quả, tổ chức tư nhân, tổ hợp tác, hiệp hội Đối với vùng thuận lợi, sản xuất hàng hóa có hiệu cao, Bộ nơng nghiệp xây dựng sách để tổ chức nhận ủy thác nhận trợ cấp để cung cấp dịch vụ công phòng chống dịch bệnh, tiêm vác xin, thủ tục đất đai, khuyến nơng, tín dụng, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, cung cấp giống vật nuôi, trồng Các UBND xã ủy thác hợp đồng, cho thuê, đấu thầu, giao quyền sử dụng quản lý sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông thôn hệ thống điện, nước, thuỷ lợi nội đồng, để tổ chức đứng khai thác, quản lý thu phí dịch vụ phục vụ sản xuất Các tổ chức có trách nhiệm cơng bố minh bạch giá thu tiền, chi phí cho người dùng Bộ giao cho Cục chuyên ngành nghiên cứu giới thiệu định mức chi phí phí kỹ thuật làm cho hoạt động tổ chức dịch vụ kỹ thuật sở Các Cục rà soát loại bỏ khỏan thu không cần thiết có sách sử dụng kinh phí nghiệp để bù đắp cho chi phí phục vụ sản xuất cấp trung ương (như miễn thủy lợi phí đầu nguồn, ), trợ cấp chi phí dịch vụ kỹ thuật cho nhân dân xã nghèo thông qua các tổ chức cung cấp dịch vụ sản xuất Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng sách để giao cho UBND tỉnh, thành phố thu phí sử dụng nước sở hạ tầng thuỷ lợi với đối tượng sử dụng nước ngồi nơng nghiệp xí nghiệp, nhà máy, du lịch Bộ Nông nghiệp PTNT tiến hành xếp lại, chuyển đổi công ty thủy nông thành công ty đa sở hữu nhiệm vụ quản lí, kinh doanh khai thác nước nơng thơn Giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu, rà sốt quy định rõ khoản đóng góp cho giáo dục địa phương, xem xét tăng ngân sách để bù đắp 14 khoản đóng góp người dân nông thôn giáo dục mầm non (lương giáo viên, chi phí trường sở, học phí,…), trước hết vùng vùng nghèo, xã nghèo Xem xét miễn giảm học phí cho cấp trung học sở vùng nông thôn Xây dựng quỹ học bổng, cho vay tín dụng trực tiếp cho đối tượng ưu tiên theo chế công khai minh bạch địa bàn thay cho chế độ cử tuyển, giảm điểm thi, trợ cấp học phí cho sở đào tạo Trợ cấp cho quyền xã Khi thực miễn giảm khoản thu theo quy định quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ phòng chống thiên tai, quỹ an ninh trật tự quốc phòng, quỹ trẻ thơ, làm cân đối ngân sách xã nông thôn xã nghèo Đề nghị Nhà nước cấp bổ sung phần ngân sách thiếu hụt cho xã nghèo Đối với khoản đầu tư xây dựng nhà nước yêu cầu xã thu bổ sung từ nhân dân để bù đắp khoảng 20% tổng chi phí đầu tư sở Các Bộ Ngành hữu quan (giao thông, điện, thơng tin liên lạc, nước…) tính tốn để bổ sung khoản thu này, theo nguyên tắc đảm bảo cho người dân nông thôn tiếp cận cách công (giá nhau, chi phí nhau, chất lượng nhau) với sở hạ tầng người dân đô thị, trước hết cho xã nghèo Đối với hai khoản bổ sung trên, để tiết kiệm ngân sách cho trung ương cần chia hai loại tỉnh thành phố: Những nơi có mức độ cơng nghiệp hóa cao, nguồn thu từ cơng nghiệp, dịch vụ lớn (ví dụ đóng góp cơng nghiệp dịch vụ cho GDP lớn 85%) tự sử dụng nguồn thu địa phương để bù đắp Trung ương tập trung trợ cấp cho tỉnh khơng có khả bổ sung ngân sách Nhà nước khuyến khích tỉnh có khả tự bù đắp cho phép trích tỷ lệ thu từ công nghiệp dịch vụ để đầu tư cho sở hạ tầng nơng thơn khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thơn theo phương pháp BOT Về tín dụng nơng thôn: Để phát triển thị trường vốn nông thôn cách lành mạnh, tạo điều kiện cho nông dân có vốn đầu tư phát triển sản xuất đồng thời bảo đảm cho ngân hàng vượt qua khó khăn chi phí vận hành rủi ro cao nông thôn: 15 - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu sách cho vay trung dài hạn tăng khối lượng vốn vay nông dân vay mua sắm trang thiết bị chuyển đổi cấu sản xuất - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu sách thức cơng nhận việc xã hội hố loại hình tín dụng kinh doanh tài hộ gia đình nơng thơn Việc thức cơng nhận việc kinh doanh tiền tệ hộ gia đình cá thể nơng thơn làm giảm rủi ro người vay người cho vay, thu thuế cho địa phương, hạn chế độc quyền ngân hàng - Chuyển dần chi phí trợ cấp từ ngân hàng sách sang bù chi phí cho ngân hàng thương mại hoạt động vùng khó khăn, vùng nghèo mặt giúp ngân hàng vượt qua khó khăn chi phí giao dịch cao vùng này, mặt khác tạo điều kiện cho đối tượng sách tiếp cận với vốn tín dụng bình đẳng lãi suất nhân dân vùng thuận lợi - Hình thành tổ chức dịch vụ hướng dẫn đầu tư để cung cấp thông tin thị trường đáng tin cậy cho người sản xuất, kinh doanh định hướng đầu tư, giúp nông dân xây dựng phương án đầu tư, cung cấp địa để mua sắm máy móc thiết bị, chuyển đổi cơng nghệ Giải cách hợp lý việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang phục vụ công nghiệp đô thị Nhằm thu hẹp khoảng cách mức bồi hồn cho nơng dân giá đất sau chuyển đổi mục đích sử dụng, tăng tốc độ giải phóng mặt bằng, giảm nguy tham nhũng, lãng phí đất đai dự án chuyển đổi sử dụng đất, xóa bỏ tiềm ẩn mâu thuẫn xã hội nông thôn: - Các Tỉnh, Thành phố có kế hoạch xây dựng định hướng quy hoạch chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đô thị hướng vào đất nơng nghiệp có hiệu sử dụng thấp (đất trống, đồi núi trọc, đất có độ phì thấp, đất ngập nước, nhiễm mặn, phèn…) Thơng thường đất khơng thuận tiện giao thơng, móng cơng trình, nên cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng tính vào chi phí xây dựng khu công nghiệp đô thị Các định hướng quy hoạch phải công khai rộng rãi cho dân nhà đầu tư 16 - Các địa phương cần áp dụng biện pháp bổ sung để đảm bảo sinh kế cho nông dân sau đất theo nguyên tắc dân đất phải có sống tốt trước (đào tạo, tạo việc làm cho lao động địa phương, dành tỷ lệ đất sau quy hoạch giao lại cho người dân làm dịch vụ phục vụ cho công nghiệp đô thị, chuyển giá trị đất chuyển nhượng tính vào vốn đầu tư doanh nghiệp để chia lại hàng năm cho nông dân, chia cho dân đất phần tiền thuê đất hàng năm, bồi hoàn cho nông dân san xây dựng kết cầu hạ tầng cho khu công nghiệp nông thôn khu sản xuất chăn ni tập trung bên ngồi khu dân cư, làng xã, …) - Việc bồi hoàn đất đai phải đảm bảo sát với giá thị trường theo quy định nhà nước, bước tiến đến chấm dứt tình trạng chênh lệch giá chuyển đổi mục đích sử dụng đất đất nơng nghiệp đất cơng nghiệp thị Chỉ có phần chênh lệch xây dựng sở hạ tầng - Đối với cơng trình xây dựng địi hỏi di dân tái định cư quy mô lớn chủ đầu tư phải đầu tư thỏa đáng để xây dựng khu dân cư cho người dân nông thôn tốt nơi cũ đảm bảo yêu cầu: có sinh kế ổn định, phù hợp với tập quán, văn hóa, xã hội, đảm bảo vệ sinh mơi trường (ngồi nhu cầu tối thiểu sở hạ tầng sản xuất sinh sống cần có cơng trình văn hóa, phúc lợi phục vụ nhu cầu văn hóa cộng đồng, mơi trường trường học, bệnh viện, nghĩa trang, xanh, cơng trình vệ sinh, nguồn nước…) IV Kiến nghị đề xuất Các đề xuất sách nhằm giải yêu cầu xúc đặt nơng thơn Tình hình nơng thơn trước thách thức q trình hội nhập, cơng nghiệp hóa phức tạp khó khăn, địi hỏi phải nghiên cứu để xây dựng hệ thống sách đồng bộ, dài hạn liên quan đến nhiều lĩnh vực Đề nghị Nhà nước tổ chức xây dựng chương trình nghiên cứu, làm thử mơ hình với quy mơ lớn để hình thành hệ thống chiến lược sách hồn chỉnh đồng 17 PHỤ LỤC Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Thành thị 39 724,23 35 450,78 30 348,97 24 525,77 25 708,19 29 985,48 31 382,04 56 482,16 31 860,10 Nông thôn 18 364,11 16 463,97 15 648,55 14 127,33 13 546,65 15 801,07 20 085,36 28 557,65 22 117,36 Chênh lệch Thành thị- Nơng thơn Nghìn đồng Lần 21 360,12 2,16 18 986,81 2,15 14 700,42 1,94 10 398,44 1,74 12 161,54 1,90 14 184,41 1,90 11 296,68 1,56 27 924,51 1,98 742,74 1,44 Bảng Thu nhập bình qn hộ nơng thơn năm 2004 (nghìn đồng) Nguồn: VHLSS 2004 (Số liệu tính tốn loại trừ yếu tố lạm phát theo tháng theo vùng) Bảng 2- Tỉ lệ đói nghèo lương thực đói nghèo chung (%) A - Cả nước B - Thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn C - Dân tộc Kinh Hoa Khác D -Vùng nông thôn Đồng Bằng Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Duyên Hải Nam Trung Tây Ngun Đơng Nam Tỷ lệ đói nghèo lương thực 7,39 Tỷ lệ đói nghèo chung 19,49 0,84 9,67 3,57 25,02 4,75 35,54 17,86 62,69 2,97 13,84 39,53 15,65 10,65 23,36 2,87 14,96 34,79 65,51 36,42 24,97 41,37 10,94 18 Đồng sông Cửu Long 4,85 18,13 Nguồn: VHLSS 2004 19 Bảng 3- Cơ cấu vốn vay nơng hộ năm 2004 (%) Nhóm nghèo Nhóm nghèo Nhóm trung bình Nhóm Nhóm giàu Ngân hàng sách xã hội 14.97 12.66 9.24 8.88 4.94 Ngân hàng NN & PTNN 29.31 36.15 42.27 46.04 57.39 Các ngân hàng khác 1.00 1.53 1.96 2.89 4.89 Quỹ hỗ trợ việc làm 1.09 1.51 1.21 1.5 1.43 Các tổ chức tín dụng 2.64 2.94 4.18 4.31 4.88 Các tổ chức trị xã hội 6.83 6.17 5.6 4.55 3.75 Người cho vay cá thể 13.9 10.98 10.21 8.79 5.67 Bạn bè, họ hàng 26.92 24.93 22.72 19.75 15.13 Khác 3.34 3.13 2.61 3.29 1.92 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: VHLSS 2004 Bảng 4- Tỷ lệ hộ sử dụng vốn vay cho mục đích phân theo nhóm thu nhập (%) Mục đích sử dụng vốn cho lĩnh vực Sản xuất nơng lâm, thuỷ sản Nhóm thu nhập Nhóm nghèo Nhóm nghèo Nhóm trung bình Nhóm Nhóm giàu 88.15 83.72 79.03 76.21 71.34 Kinh doanh buôn bán 5.32 7.11 10.21 11.6 14.39 Dịch vụ 2.35 3.62 3.28 3.79 4.64 Sản xuất kinh doanh ngành nghề khác Tổng 4.18 5.55 7.48 8.22 9.51 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: VHLSS 2004 Bảng 5- Chi tiêu bình qn nơng hộ năm 2004 (nghìn đồng) Cả nước Thành thị- Nông thôn Thành thị Nông thôn Vùng nông thôn Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Tổng chi tiêu 19373,45 Chi cho lương thực, thực phẩm 8156,23 Chi cho mặt hàng phi LT, TP 8944,00 Chi y tế 1228,03 Chi giáo dục 1045,19 32028,08 14803,67 11538,76 6934,74 16801,78 6106,44 1819,16 1014,56 1868,38 747,93 14287,70 13098,83 10650,31 12617,11 13686,43 14016,80 21178,83 16226,30 6771,40 7043,12 6301,09 6056,47 5905,46 6582,16 8806,23 7407,56 5918,04 4902,08 3414,71 4845,05 5917,38 5435,79 9687,15 6873,05 819,61 551,58 639,84 877,06 981,10 1166,37 1639,58 1347,69 778,65 602,04 294,67 838,53 882,49 832,48 1045,88 597,99 Nguồn: VHLSS 2004 (Số liệu tính tốn loại trừ yếu tố lạm phát theo tháng theo vùng) 20 Bảng 6- Cơ cấu thu nhập loại hộ Hải Dương Đơn vị: % Loại hộ Hộ giàu Hộ trung bình Hộ nghèo BQ chung Thu nhập trồng trọt 5,28 15,36 39,86 18,46 Thu nhập chăn nuôi 36,84 33,44 13,39 30,04 Thu nhập thuỷ sản 14,62 13,82 9,73 13,14 Thu nhập PNN 32,19 20,87 6,77 20,06 Thu nhập khác 11,07 16,51 30,25 18,29 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Theo dõi Trung tâm Phát triển nơng thơn - Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, 2007 10 Tan suat (%) 20 30 40 50 Hình Phân bố thu nhập/năm hộ nông dân huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 50000 100000 150000 Thu nhap(1000d) 200000 250000 Nguồn: Theo dõi Trung tâm Phát triển nông thôn - Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, 2007 21 Bảng 7- Hệ số quay vòng sử dụng đất theo vùng từ 1995 đến 2004 STT Tỉnh/khu vực Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Việt Nam 1995 2.13 1.39 0.88 1.70 1.66 1.09 1.17 1.40 1.43 1996 2.18 1.23 0.94 1.71 1.65 0.90 1.09 1.55 1.43 1997 2.20 1.28 1.05 1.74 1.63 0.98 1.08 1.55 1.45 Hệ số quay vòng SD đất (lần) 1998 1999 2000 2001 2.13 2.05 1.96 1.94 1.43 1.37 1.36 1.17 1.09 1.00 0.93 0.96 1.77 1.79 1.75 1.76 1.63 1.52 1.36 1.36 0.91 0.91 0.95 0.93 1.02 1.01 0.94 0.95 1.62 1.63 1.54 1.49 1.45 1.42 1.35 1.32 2002 1.95 1.37 1.00 1.77 1.33 0.97 1.00 1.53 1.36 2003 1.97 1.41 1.00 1.75 1.36 0.98 0.99 1.52 1.36 2004 2.00 1.44 1.08 1.82 1.39 1.02 1.00 1.46 1.37 Nguồn: GSO Bảng 8- Thu chi ngân sách năm 2006 số xã điều tra theo khoản mục thu chi (nghìn đồng) Tổng thu xã từ khoản đóng góp dân từ thu thuế Tỉnh Huyện Đơng Hưng - Thái Bình Huyện Kỳ Sơn Hịa Bình Huyện Ba Bể - Bắc Kạn Huyện Đức Thọ Hà tĩnh Hàm Thuận Nam Bình Thuận Huyện Tân thạnh Long An Xã nghèo Thu từ khoản đóng góp dân (xã giữ lại 100%) Các khoản thu thuế trích lại % cho xã Thu bổ sung ngân sách cho hoạt động thường xuyên từ huyện 648 624 Thu bổ sung ngân sách cho đầu tư phát triển từ huyện Tổng khoản chi Chi cho hoạt động thường xuyên Chi đầu tư phát triển 707 582 585 405 122 177 529 113 948 690 580 423 532 740 532 740 - 679 096 657 096 22 000 569 670 569 670 - 556 600 404 407 152 193 Xã giầu 854 371 620 220 234 151 556 300 Xã nghèo 61 765 - - 532 740 Xã giầu 152 045 898 142 147 505 051 58 108 55 741 367 511 562 56 484 42 999 13 485 546 297 10 900 613 681 613 681 - 498 408 300 239 198 169 Xã nghèo Xã giầu Xã nghèo 118 442 22 000 73 316 66 826 490 226 923 198 169 792 153 619 348 172 805 482 481 604 489 879 123 611 117 268 006 Xã nghèo 355 731 207 455 148 276 396 100 145 360 794 544 692 458 102 086 Xã giầu 562 987 159 117 403 870 241 547 56 373 840 852 804 534 36 318 Xã nghèo 179 213 152 398 26 815 350 685 192 451 722 349 529 898 192 451 Xã giầu 460 061 399 306 60 755 198 914 345 228 708 307 658 975 49 332 Xã giầu Nguồn: Kết khảo sát Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, 3/2007 22 Bảng 9- Định mức khoản chi phí thủy lợi tổng số tiền thu số địa phương năm 2006 Chia Tỉnh/Huyện Xã Đông Xuân Đông Hưng Thái Bình Xã Đồn Lập Tiên Lãng - Hải Phòng Xã Hà hiệu - Ba Bể - Bắc Kạn Xã Hợp Thịnh Kỳ Sơn - Hồ Bình Xã Đức Châu Đức Thọ - Hà Tĩnh Xã An Sơn - Nam Sách - Hải Dương Xã Nghĩa Hòa Tư Nghĩa Quảng Ngãi Huyện Krong Pac - Đắc Lắk Huyện Hàm Thuận Nam Bình Thuận Huyện Tân Thạnh - Long An Thuỷ lợi nội đồng Tổng tiền thu Định mức xã/năm (đ/ha) (triệu đồng) Thủy lợi đầu nguồn Tổng tiền thu Định mức xã/năm (đ/ha) (triệu đồng) 1,527,778 916,667 171,209 611,111 114,139 413,889 69,444 36,290 344,444 180,000 70,000 0,0 - 70,000 15,297 687,500 0,0 - 687,500 275,000 400,000 400,000 97,828 Khơng có 618,083 77,250 28,281 540,833 Định mức tổng số (đồng/ha/năm) 3,600,000 Kinh phí hộ nơng dân đóng góp, khơng tách riêng loại 198,000 - 400,000 400,000 Khơng có - 667,000 667,000 Khơng có - 100,000 - 100,000 111,466 Nguồn: Kết khảo sát Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, 3/2007 23 Hình 2- Chênh lệch thu từ nội kinh tế xã với tổng chi ngân sách số xã năm 2006 Nguồn: Kết khảo sát Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, 3/2007 24 Bảng 10- Các văn pháp quy qui định số quỹ đóng góp người dân STT Loại quỹ/phí Văn pháp qui Pháp lệnh Quốc hội dân quân tự vệ số 19/2004-UBTVQH 10 Luật Ngân sách số: 01/2002/QH 11, Ngày 16/ 12/ 2002 Quyết định UBND tỉnh việc thu lập quĩ An ninh trật tự Nghị định phủ số 40 /1999/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 1999 công an xã Pháp lệnh Quốc hội dân quân tự vệ số 19/2004-UBTVQH 10 Luật Ngân sách số: 01/2002/QH 11, Ngày 16/ 12/ 2002 Quốc phòng Quyết định UBND tỉnh việc thu lập quĩ Pháp lệnh Quốc hội phòng chống lũ bão số 27/2000/PL-UBTVQH10, ngày 20 tháng năm 1993 Chỉ thị thủ tướng phủ số 12/1998/CT-ttg ngày 21 tháng năm 1998 cơng tác phịng, chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai năm 1998 Chỉ thị thủ tướng phủ số 296/ttg ngày 10 tháng năm 1996 cơng tác đê điều, phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai năm 1996 Nghị định phủ số 50/CP, ngày 10 tháng năm 1997 ban hành quy chế thành lập hoạt động quỹ phòng, chống lụt, bão địa phương Phòng chống thiên tai Quyết định UBND tỉnh, TP thành lập quỹ NĐ177/1999/NĐ-CP C P Về việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện Nghị định Chính phủ số 118-CP ngày 7-9-1994 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em VN Trẻ thơ Quyết định UBND tỉnh, TP thành lập quỹ NĐ 177/ 1999/NĐ-CP CP Về việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện Xóa đói giảm nghèo Quyết định UBND tỉnh, TP thành lập quỹ Pháp lệnh Quốc hội lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10, ngày 01 /1/ 2001 Thơng tư Bộ Tài Số 71/2003/TT-BTC ngày 30 tháng năm 2003 Hướng dẫn phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Lệ phí hành Trung ương Đền ơn đáp nghĩa Nghị định phủ số 91/1998/nđ-cp ngày 09 tháng 11 năm 1998 ban hành điều lệ xây dựng quản lý quỹ "đền ơn đáp nghĩa" Cấp quản lý, sử dụng UBND cấp tỉnh, TP quy định mức thu quản lý sử dụng 100% Tổ chức đoàn thể cấp cho phép qui định mức thu quản lý chi tiêu công khai, minh bạch Các cấp thu bổ sung vào ngân sách địa phương để quản lý sử dụng Ban đạo xây dựng quỹ cấp qui định mức thu quản lý sử dụng 25 ... trường, tiền trả cho người cấp dưỡng,…) , đặc biệt thực khó khăn cho gia đình có học nghề chuyên nghiệp học đại học Điều tra mức sống dân cư năm 2004 cho thấy hộ nông thôn, phần chi cho giáo dục... xét miễn giảm học phí cho cấp trung học sở vùng nông thôn Xây dựng quỹ học bổng, cho vay tín dụng trực tiếp cho đối tượng ưu tiên theo chế công khai minh bạch địa bàn thay cho chế độ cử tuyển,... hoạch giao lại cho người dân làm dịch vụ phục vụ cho công nghiệp đô thị, chuyển giá trị đất chuyển nhượng tính vào vốn đầu tư doanh nghiệp để chia lại hàng năm cho nông dân, chia cho dân đất phần