tự động hóa NM Nhiệt Điện, nhà máy nhiệt điện, nhiệt điện, tự động hóa
Nhóm 15 1. Đinh Xuân Hoàng SHSV 20091140 . Lớp ĐK&TĐH 8 – K54 2. Phạm Thanh Tùng SHSV 20093149 . Lớp ĐK&TĐH 5 – K54 3. Nguyễn Văn Tâm SHSV 20092312 . Lớp ĐK&TĐH 8 – K54 4. Phạm Duy Khánh SHSV 20091456 . Lớp ĐK&TĐH 3 – K54 INSTRUMENTATION Thiết bi đo đạc sự ô nhiểm Ô nhiễm nguồn nước (4 Giai đoạn) Nguồn nước từ sông, hồ và các nguồn khác Nguồn nước cho nồi hơi và quá trình ngưng tụ Nước làm mát Xử lý nước thải tước khi đổ ra bên ngoài Độ tinh khiết và phương pháp xử lý nguồn nước Độ dẫn điện Giám sát liên tục quá trình thổi khí. Giám sát nước thải xuống hạ lưu và chất thải của quá trình khử khoáng Kiểm tra chất lượng nguồn nước vào Thông báo sự cạn kiệt của trao đổi ion. Báo hiệu đường ống ngưng tụ rò rỉ tại điểm nóng Chỉ ra sự nhở giọt các chất độc hại Kiểm soát các chất rắn đóng cặn Đảm bảo bộ phận hoạt động rằng nước trong nồi hơi và hơi nước nóng không chứa dư thừa chất rắn hòa tan Độ PH của axit hay kiềm Độ PH được định nghĩa là đại lượng đo nồng độ ion H- trong một dung dịch cụ thể Trong cac nhà máy năng lượng, nó được đo ở quá trình xả của bơm ngưng tụ, khu khử khí, hay trong các nồi hơi và các mẫu hơi nước nhằm giữ các giới hạn của nồng độ axit đẻ tránh tình trạng ăn mòn đồng và thép. Độ PH là đại lượng ám chỉ số lượng ion hydro phân ly trong một dung dịch Bù nhiệt Mặc dù độ PH không đổi, điện cực đầu ra vẫn có nhiệt độ khác nhau. Điều này được gọi là hiệu ứng Nernst. Sự thay đổi này có thể được bù đắp một cách tự đông nhờ điện trở cảm ứng nhiệt được gắn trên mạch tiếp xức với dung dịch. Dụng cụ đo PH nhạy cảm với sự nhiễu điện và điện tĩnh. Nếu nước cất chạy qua một ống cách điện hay ống nhựa, nó có thể tự tạo ra điện tĩnh. Được gọi là điện thế dòng. Điện trở phải thấp ở chỗ tiếp giáp nơi mà điện cực đối chiếu tiếp xúc với dung dịch cần đo thông qua lớp tiếp giáp lỏng. trong nước cất, dung dịch điện phân muối có thể bị rửa sạch khỏi lớp tiếp giáp, tạo ra điện trở cực cao.