1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình DINH DƯỠNG GIA SÚC. PGS. TS. Lê Đức Ngoan

142 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

TRƯỜ G ĐẠI HỌC Ơ G LÂM HUẾ Giáo trình DI H DƯỠ G GIA SÚC PGS TS Lê Đức goan HÀ XUẤT BẢ Ô G GHI ỆP LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp giảng dạy trở nên thiết cấp bách Sinh viên sẻ trung tâm dạy học Giáo trình khâu quan trọng khơng thể thiếu nhằm góp phần thực tốt việc đổi phương pháp giảng dạy Quyển “Giáo trình Dinh dưỡng gia súc” TS Lê Đức Ngoan biên soạn xuất nhà xuất Nông nghiệp năm 2002 nhằm cung cấp cho sinh viên đại học kiến thức dinh dưỡng động vật nói chung dinh dưỡng gia súc nói riêng Biên soạn bổ sung chuyển thể thành giáo trình điện tử năm 2006 Giáo trình dày khoảng 150 trang A4, bao gồm 12 chương Bố cục nội dung chương rõ ràng Để hồn thành tập tài liệu có giá trị này, tác giả tham khảo nhiều tài liệu ngồi nước, có sách tài liệu xuất năm gần (2000 – 2001) Trong khuôn khổ thời lượng môn học “Dinh dưỡng gia súc” với học trình (60 tiết, bao gồm thực hành, thực tập), nội dung sách bao trùm hết vấn đề chuyên sâu môn học dinh dưỡng M ong bạn đọc góp cho chúng tơi ý kiến quý báu để tài liệu hoàn chỉnh “Giáo trình Dinh dưỡng gia súc” GS.TS Vũ Duy Giảng đọc góp ý Chúng tơi xin chân thành cám ơn đóng góp có giá trị giáo sư Chúng xin chân thành cám ơn trước góp ý bạn đọc M ọi đóng góp xin gửi địa chỉ: TS Lê Đức Ngoan, khoa Khoa học vật nuôi, trường đại học Nông Lâm Huế 24 Phùng Hưng, Huế Tel 054 525 439; Fax 054 524 923; E.mail: fas@dng.vnn.vn PGS.TS Trần Văn M inh Hiệu trưởng, chủ tịch HĐKH Trường đại học Nông Lâm Huế MỤC LỤC ỘI DU G Trang CHƯƠ G I GIA SÚC VÀ THỨC Ă CỦA GIA SÚC I KHÁI NIỆM 1.1 Thức ăn gì? 1.2 Dinh dưỡng gì? 1.3 Chất dinh dưỡng gì? II THÀNH PHẦN THỨC ĂN Chất dinh dưỡng 2.1 ước 2.2 Vật chất khô 10 III PHÂN TÍCH THỨC ĂN 10 3.1 Các phương pháp phân tích gần 10 3.2 Các phương pháp phân tích đại 12 CHƯƠ G II .14 ƯỚC VÀ HU CẦU ƯỚC CỦA GIA SÚC 14 I C HỨC NĂNG CỦA NƯỚC .14 1.1 ước trao đổi chất thể 14 1.2 ước trao đổi 14 1.3 ước điều chỉnh nhiệt độ thể 15 1.4 Sự hấp thu nước 15 1.5 ước thể .16 1.6 Thay đổi nước (Water turnover) 16 1.7 guồn nước .16 1.8 Sự nước 17 1.9 Điều chỉnh uống nước 18 II NHU CẦU NƯỚC 19 2.1 Yếu tố khIu phần ăn 19 2.2 Yếu tố môi trường .19 2.3 Lượng nước hàng ngày 21 2.4 Hạn chế nước uống .21 2.5 Chất lượng nước .22 CHƯƠ G III .24 CACBO I II HYDRAT 24 KHÁI NI ỆM .24 PHÂN LOẠI CACBON HYDRAT 24 2.1 Monosaccarit 26 2.2 Oligosaccarit 27 2.3 Polysaccarit (Glycan) 28 CHƯƠ G IV 32 LIPIT 32 I KHÁI NI ỆM, PHÂN LOẠI VÀ CHỨC NĂNG 32 1.1 Khái niệm 32 1.2 Chức .32 1.3 Phân loại 32 II TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPIT .37 2.1.Gia súc dày đơn 37 2.2 Gia súc nhai lại 38 III TÍCH LŨY MỠ 38 3.1 guồn thức ăn tác động đến tích lũy mỡ thể gia súc dày đơn 38 3.2 guồn thức ăn tác động đến mỡ sữa mỡ thể động vật nhai lại 39 CHƯƠ G V .40 TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU CÁC CHẤT DI H DƯỠ G 40 I T IÊU HÓA Ở GIA SÚC DẠ DÀY ĐƠN 42 1.1 Tiêu hóa miệng 42 1.2 Tiêu hoá dày .42 1.3 Tiêu hoá ruột non 43 1.4 Tiêu hoá ruột già .44 1.5 Tiêu hoá lợn 45 1.6 Tiêu hoá gia cầm .45 1.7 Hấp thu chất dinh dưỡng gia súc dày đơn 46 II T IÊU HÓA Ở GIA SÚC NHAI LẠI .47 2.1 Đặc điểm cấu tạo đường tiêu hoá đặc điểm tiêu hoá 47 2.2 Vi sinh vật cỏ .48 2.3 Tiêu hóa carbohydrate .49 2.4 Tiêu hóa protein 51 2.5 Phân giải chuyển hóa mỡ cỏ 54 2.6 Tổng hợp vitamin cỏ 55 2.7 Các động thái tiêu hoá gia súc nhai lại .55 CHƯƠ G VI 56 PROTEI VÀ CÁC PHƯƠ G PHÁP XÁC ĐN H GIÁ TRN PROTEI CỦA THỨC Ă .56 I II KHÁI NIỆM 56 PHÂN LOẠI PROTEIN TRONG THỨC ĂN 56 2.1 Protein .56 2.2 phi protein ( on Protein itrogen \ P ) 59 2.3 Amin 59 2.4 Amit .60 III CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐNN a GIÁ T}N b}OTEIN K0 3.1 Protein thô (Crude Protein) 60 3.2 Protein (True Protein) .61 3.3 Protein tiêu hóa (Digestible Crude Protein) 61 3.4 Các số protein dùng cho lợn gia cầm .61 3.5 Protein lý tưởng (Ideal Protein): 64 3.6 Chỉ số protein dùng cho gia súc nhai lại 64 CHƯƠ G VII 66 TRAO ĐỔI Ă G LƯỢ G VÀ CÁC PHƯƠ G PHÁP XÁC ĐN H GIÁ TRN Ă G LƯỢ G CỦA THỨC Ă 66 I T}AO Đ ỔI N ĂN G LƯỢN G .KK 1.1 Khái niệm chung .66 1.2 Chuyển hóa lượng thức ăn .66 1.3 Hiệu suất sử dụng lượng trao đổi 70 II aỆ TN G ƯỚC TÍN a \À BIỂy TaN GIÁ T}N N ĂN G LƯỢN G .n2 2.1 Hệ thống tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa (Total Digestible utrients \ TD ) .73 2.2 Hệ thống đương lượng tinh bột (Starch Equivalent System \ SES) .73 2.3 Hệ thống EF Đức 73 2.4 Hệ thống đơn vị thức ăn Pháp 74 2.5 Hệ thống biểu thị giá trị lượng UK .74 2.6 Đơn vị thức ăn Việt am 75 CHƯƠ G VIII 78 VITAMI 78 I II KaÁI N IỆM n8 \ITAMIN TAN T}ON G DẦy .ne 2.1 Vitamin A 79 2.2 Vitamin D 81 2.3 Vitamin E 83 2.4 Vitamin K 84 III \ITAMIN TAN T}ON G N ƯỚC 8M 3.1 Vitamin nhóm B 85 CHƯƠ G IX 91 CHẤT KHOÁ G 91 I II KaÁI N I ỆM CayN G eL KaOÁN G ĐA LƯỢN G e2 2.1 Canxi (Ca) 92 2.2 Phôtpho (P) .94 2.3 atri ( a) Clo (Cl): 95 2.4 Kali (K) 95 2.5 Manhê (Mg) .96 2.6 Lưu huỳnh (S) 96 III KaOÁN G \I LƯỢN G .en 3.1 Sắt (Fe) 97 3.2 Đồng (Cu) .98 3.3 Coban (Co) .99 3.4 Kẽm (Zn) 99 3.5 Mangan (Mn) 99 3.6 Iốt (I) 100 3.7 Selen (Se) 100 3.8 Flo (F) 100 3.9 Arsen (As) 100 CHƯƠ G X 101 CÁC PHƯƠ G PHÁP XÁC ĐN H GIÁ TRN DI H DƯỠ G CỦA THỨC Ă 101 I CÂN BẰN G CaẤT L0L 1.1 Cân nitơ 101 1.2 Cân cácbon 102 II TỶ LỆ TIÊy aÓA L02 2.1 Khái niệm 102 2.2 Các phương pháp xác định 103 CHƯƠ G XI 113 HU CẦU DI H DƯỠ G CỦA GIA SÚC 113 I II KaÁI N IỆM \Ề N ay CẦy DIN a DƯỠN G LL3 N ay CẦy DIN a DƯỠN G CaO GIA SÚC DyY T}Ì LL4 2.1 Trao đổi 114 2.2 Trạng thái trì ý nghĩa 114 2.3 hu cầu lượng 115 2.4 hu cầu protein 117 2.5 Các yêu tố ảnh hưởng nhu cầu trì 118 III N ay CẦy CaO SIN a T}ƯỞN G LL8 3.1 Đặc điểm sinh trưởng 118 3.2 hu cầu lượng 119 3.3 hu cầu protein cho sinh trưởng 120 3.4 hu cầu khoáng 122 I\ N ay CẦy CaO SIN a SẢN L23 4.1 Đặc điểm sinh sản ảnh hưởng dinh dưỡng 123 4.2 hu cầu gia súc đực sinh sản 124 4.3 Kích thích tăng sinh sản (Flushing) 125 4.4 hu cầu dinh dưỡng gia súc mang thai 125 \ N ay CẦy CaO TIẾT SỮA L2K 5.1 Đặc điểm hình thành sữa 126 5.2 ăng suất thành phần sữa 127 5.3 hu cầu dinh dưỡng cho bò sữa 128 5.4 hu cầu cho lợn nái nuôi 129 \I N ay CẦy CỦA GIA CẦM ĐẺ T}ỨN G L30 6.1 Đặc điểm gia cầm đẻ trứng 130 M 6.2 hu cầu dinh dưỡng 131 CHƯƠ G XII 134 THU HẬ THỨC Ă 134 I CÁC KaÁI N IỆM L34 1.1 Thu nhận thức ăn 134 1.2 Điều chỉnh lượng ăn vào 134 II LƯỢN G ĂN \ÀO CỦA GIA SÚC DẠ DÀY ĐƠN L3M 2.1 Trung tâm điều khiển 135 2.2 Quan sát cảm quang (Sensory appriasal) 136 2.3 Các yếu tố sinh lý 136 2.4 Thiếu chất dinh dưỡng 137 2.5 Chọn lựa thức ăn 137 III LƯỢN G ĂN \ÀO Ở GIA SÚC N aAI LẠI L38 3.1 Thuyết điều hóa, điều nhiệt lipit 138 3.2 Cảm quang 139 3.3 Yếu tố vật lý 139 3.4 Trạng thái sinh lý 140 I\ DỰ ĐOÁN LyỢN G ĂN \ÀO L40 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍ H 142 K CHƯƠ G I GIA SÚC VÀ THỨC Ă CỦA GIA SÚC Thức ăn đóng vai trị quan trọng khơng chiếm tỷ lệ cao (K0—80˜ chi phí cho sản phNm chăn ni) mà cịn định tồn ngành chăn nuôi Trong chương trình bày số khái niệm có liên quan đến chương sau Yêu cầu sinh viên nắm vững khái niệm không thiết phải học thuộc I KHÁI IỆM 1.1 Thức ăn gì? Thức ăn vật liệu mà sau gia súc ăn vào có khả tiêu hóa, hấp thu đồng hóa N ói chung, thuật ngữ “thức ăn” để mơ tả vật liệu có khả ăn nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho gia súc Trong thực tế tất vật liệu ăn vào tiêu hóa Ví dụ: cám gạo, bột ngơ, bột cá, bột đỗ tương thức ăn tiêu hóa hồn tồn cỏ khơ cỏ tự nhiên thức ăn tất chất có tiêu hóa Để khái quát khái niệm này, định nghĩa thức ăn sau: Thức ăn sản phIm thực vật, động vật khoáng vật thể gia súc ăn vào, tiêu hóa, hấp thu sử dụng cho mục đích khác thể 1.2 Dinh dưỡng gì? Trong từ điển, dinh dưỡng định nghĩa bước chuyển tiếp nhờ mà thể sống đồng hóa thức ăn sử dụng cho trì, cho sinh trưởng tạo sản phNm Đó định nghĩa chung cho thực vật động vật Khái niệm đơn giản dinh dưỡng, q trình hóa học sinh lý chuyển hóa thức ăn thành mô hoạt chất sinh học thể Các trình bao gồm thu nhận thức ăn, tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng, vận chuyển chất hấp thu đến tế bào loại bỏ chất cặn bã khỏi thể Vì vậy, hóa học, sinh hóa sinh lý học sở dinh dưỡng học công cụ để nghiên cứu dinh dưỡng Dinh dưỡng học nghiên cứu trình nhằm giúp cho thể động vật chuyển hóa thức ăn thành sản phNm cách hiệu M ục đích dinh dưỡng nghiên cứu xác định nhu cầu chất dinh dưỡng động vật cách xác 1.3 Chất dinh dưỡng gì? Chất dinh dưỡng nguyên tố hay hợp chất hóa học có khNu phần làm thỏa mãn sinh sản, sinh trưởng, tiết sữa hay trì trình sống bình thường Sáu nhóm chất dinh dưỡng phân loại sau: nước, protein amino axit, hyđrat cacbon, lipit, vitamin, nguyên tố khoáng N ăng lượng mà tất gia súc cần lấy từ mỡ, hyđrat cacbon từ sản phNm khử amin amino axit Các chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào: nước, vật liệu, hợp chất cấu trúc (da, cơ, xương, thần kinh, mỡ) chất điều chỉnh trình trao đổi chất thể Gia súc cần 40 chất dinh dưỡng khác lấy từ khNu phần thức ăn có chất thân thể khơng tổng hợp gọi ”chất dinh dưỡng thiết yếu”, số chất thân tổng hợp gọi “chất dinh dưỡng khơng thiết yếu” N hóm chất dinh dưỡng thiết yếu bao gồm: axit amin thiết yếu, axit béo thiết yếu khoáng thiết yếu n II THÀ H PHẦ THỨC Ă Bảng 1.1 Các chất dinh dưỡng mà gia súc, trồng người yêu cầu Chất dinh dưỡng N ước N ăng lượng hyđrat cacbon M ỡ: axit linoleic axit linolenic Protein: nitrogen axit amin: arginin histidin isoleuxin leuxin lysin methionin phenyalanin prolin threonin trytophan valin Khoáng: bo canxi coban đồng chrôm clo fluor sắt iốt manhê molypden phot Cây trồng x x Gia súc x x ? x x x x N gười Chất dinh dưỡng x x ? x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Khoáng (tiếp): kali selen silic kẽm nhơm brơm cesi stronti cadmium thủy ngân lithi chì nikên thiếc vanadi Vitamin: A C D E K B12 biotin cholin folacin niacin axit pantotenic pyridoxin riboflavin myo—inositol x x x x x x x x x x x x x Cây trồng Gia súc N gười x x x x x x x x x x x x ? ? x x x x ? ? ? ? ? ? x x x ? ? ? ? ? ? ? x x x x x x x x x x x x x x ? x x x x x x x x x x x x x x ? ? Khơng đủ chứng để nói thực vật, động vật người có nhu cầu Thức ăn gia súc phần lớn lấy từ sản phNm thực vật Thực vật nhờ trình quang hợp mà tổng hợp hợp chất hữu phức tạp từ CO2 H 2O khơng khí, cịn chất vơ lấy từ đất N guồn lượng thực vật dự trữ dạng hóa gia súc sử dụng biến đổi cho phù hợp mục đích khác thể N hư vậy, gia súc thực vật chứa hợp chất hóa học tương tự nhóm chúng lại bảng 1.1 2.1 ước Hàm lượng nước thể gia súc khác tùy theo theo tuổi Gia súc non chứa 750—800 g nước/kg thể trọng, gia súc trưởng thành giá trị cịn 500 g Hàm lượng nước thể luôn ổn định gia súc chết nhanh thiếu nước thiếu thức ăn nước giữ chức vô quan trọng dung mơi để hóa tan chất dinh dưỡng đến nuôi mô cơ, chuyển chất thải từ mô đến quan tiết Do nhiệt riêng nước cao nên động vật sản nhiệt lớn nhiệt độ thể thay đổi N ước bị bốc khỏi thể qua phổi qua da có thêm chức điều hòa nhiệt độ thể N ước THỨC ĂN Hydrat cacbon Lipit Hữu Protein axit nuclêic Axit hữu Vật chất khô Vitamin Lignin hỗn hợp; axit hữu cơ; hợp chất tạo màu, mùi vị; hormon Vô cơ: Thiết yếu: Ca, Cl, K, M g, N a, P, S, Co, Cr, Cu, F, Fe, I, M n, Mo, N i,Se, Si, Sn, V, Zn Không thiết yếu: Ag, Al, Au, Bi, Ge, H g, Pb, Rb,Sb, Ti Độc: As, Cd, F, Hg, M o, Pb, Se, Si Bảng 1.2 Thành phần số thực vật sản phNm động vật (g/kg tươi) Rau muống Cây ngô non Hạt gạo tẻ Hạt ngơ tẻ Sữa bị Thịt nạc Trứng N ước Hydrat cacbon Lipit Protêin Khoáng 894 869,4 127,2 119 876 720 667 47 66,8 758 700,6 47 15 42,1 36 44 100 21 14 83,8 92,8 33 215 118 15 12 10 15 15 107 Gia súc lấy nước từ ba nguồn khác nhau: nước uống, nước có thức ăn nước trao đổi N ước trao đổi hình thành trình ơxy hóa chất hữu có chứa hyđrơ Hàm lượng nước có thức ăn khác từ 60 g thức ăn tinh đến 900 g/kg số củ, Do khác hàm lượng nước thức ăn nên so sánh giá trị dinh dưỡng thức ăn thường biểu thị dạng vật chất khô (VCK, Bảng 1.3) Hàm lượng nước thực vật liên quan nhiều đến giai đoạn sinh trưởng: non chứa nhiều nước già môi trường sinh sống; thực vật thủy sinh chứa nhiều nước thực vật cạn Gia súc nước từ nguồn chủ yếu thải qua phân, qua nước tiểu qua mồ hôi, phần qua thở Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, nước uống vấn đề trở ngại cho người chăn nuôi, vùng khô hạn quanh năm mùa vụ khan nước Bảng 1.3 Thành phần số loại thức ăn tính g/kg vật chất khơ Cỏ non Hạt lạc Sữa bị Thịt nạc Trứng Hydrat cacbon 685 214 379 21 24 Lipit 40 478 290 157 300 Protêin 175 285 266 768 355 Khoáng 100 23 65 34 321 2.2 Vật chất khơ Vật chất khơ chia thành hai nhóm chất hữu chất vô cơ, nhiên thể sống khó để tách biệt hai nhóm Rất nhiều chất hữu có chứa chất vô thành phần cấu tạo chúng Ví dụ, protein chứa lưu huỳnh, lipit hyđrat cacbon chứa phốt Các bảng 1.2 1.3 cho thấy khác thành phần VCK thức ăn, hạt hòa thảo cỏ chứa nhiều hyđrat cacbon, hạt họ đậu chứa nhiều lipit protein N gược lại, sản phNm động vật chứa hyđrat cacbon Sự sai khác tế bào thực vật chứa nhiều xơ tinh bột, tế bào động vật chứa nhiều prôtein lipit Hơn nữa, thực vật dự trữ lượng chủ yếu dạng hyđrat cacbon tinh bột đường fructan, động vật dự trữ dạng mỡ Hàm lượng mỡ thể gia súc khác liên quan tới tuổi: gia súc già chứa nhiều mỡ gia súc non Hàm lượng lipit thực vật thấp, ví dụ cỏ 40—50 g/kg VCK Ở động thực vật, prôtein chất chứa nitơ chủ yếu lượng nitơ chiếm 16% protein Ở thực vật, hầu hết protein có enzym hàm lượng protein cao non giảm dần theo tuổi Ở động vật cơ, da, lơng, móng lơng len chứa chủ yếu prơtein Giống prôtein, axit nuclêic hợp chất chứa nitơ đóng vai trị quan trọng việc tổng hợp prôtein thể sống Chúng mang thông tin di truyền tế bào Các axit hữu có thực động vật gồm axit xitric, malic, xucxinic pyruvic M ặc dù axit có mặt với lượng nhỏ chúng ln ln đóng vai trị quan trọng chất trung gian trình trao đổi chất tế bào Các axit hữu khác hình thành trình lên men cỏ thức ăn ủ chua axit axêtic, prơpiơnic, butyric, lắctic Các vitamin có thực động vật với lượng nhỏ nhiều vitamin thành phần quan trọng hệ thống enzym Sự khác động thực vật chỗ, thực vật có khả tổng hợp vitamin cần cho trình trao đổi chất động vật không hạn chế, chúng cần lấy vitamin từ thức ăn Các chất vô thực động vật gồm cácbon, hyđrơ, ơxy, nitơ, ngồi có thêm canxi, phốt nguyên tố động vật, kali silic thực vật III PHÂ TÍCH THỨC Ă Để xác định giá trị dinh dưỡng thức ăn, phân tích hóa học phương pháp quan trọng có ngành dinh dưỡng Theo phát triển khoa học tiến kỹ thuật thiết bị phân tích mà số nguyên tố hóa học có thức ăn liệt kê nhiều Thực tế, hai phương pháp phân tích thức ăn tồn tại: phân tích gần phân tích đại 3.1 Các phương pháp phân tích gần Hiện có nhiều số liệu thành phần hóa học thức ăn phân tích theo phương pháp phân tích gần hay định (Proximate analysis) nhà khoa học 10 Thành phần chất dinh dưỡng sữa bò thay đổi tùy theo giống bò cá thể bò (Bảng 11.15) 5.3 hu cầu dinh dưỡng cho bò sữa N hu cầu dinh dưỡng cho gia súc tiết sữa nói chung, bị tiết sữa nói riêng tổng nhu cầu trì nhu cầu tạo sữa N hu cầu dinh dưỡng cho tạo sữa phụ thuộc vào số lượng thành phần sữa sản xuất Bảng 11.15 Thành phần chất dinh dưỡng sữa giống bò sữa (g/kg) (Rook, 1961) Giống bò Mỡ Chất rắn không mỡ Lactose Protein N ăng lượng (MJ/kg) Ayrshire 35,7—38,7 86,5— 89,4 Friesian 33,2— 37,2 84,0— 87,5 Guerney 43,1— 49,0 88,2— 93,0 Shorthorn 33,7— 38,1 85,7— 98,9 43,7— 46,8 33,0— 34,7 3,13 43,0— 46,0 32,0— 34,4 3,12 45,7— 47,3 33,9— 37,3 3,45 43,8— 45,9 31,6— 34,2 — ,hu cầu lượng: Phương pháp nhân tố Phương pháp bao gồm tính trực tiếp từ mỡ sữa từ lượng thơ Tính trực tiếp từ hàm lượng mỡ sữa: Theo ARC (1980), phương trình tính giá trị lượng sữa sau: EV1 ( M J/kg) = 1,509 + 0,0406F; (1) Trong EV1: Giá trị lượng thô cuả sữa; F hàm lượng mỡ sữa (g/kg) Để xác hơn, hàm lượng chất rắn khơng chứa mỡ (SN F) đưa vào phương trình để tính: EV1 (M J/kg) = 0,0386F + 0,0206SN F — 0,2353 (2) Tính từ lượng thơ sữa: Căn vào nhiệt lượng thơ sữa để tính nhu cầu nhiệt (tích lượng sữa sản lượng sữa/ngày) tích lũy sữa N ăng lượng thơ sữa (Bảng 11.15) giống bị biến động, có giá trị trung bình 3,14 M J/kg Hiệu sử dụng lượng tạo sữa: Forbes, Fries Kellner tìm hiệu sử dụng nhiệt trao đổi để sản xuất sữa ( k1) 0.7 hay 70% Hiện nay, giá trị biến động 0,5—0,81 tập trung 0,6—0,65 Van Es (Hà Lan) giả thiết hiệu sử dụng M E cho tạo sữa liên quan khả đồng hoá lượng khNu phần (qm = M E/GE) Tương quan trình bày phương trình: kl = 0,385 + 0,38 qm (Hà Lan) kl = 0,466 + 0,28qm (Mỹ) kl = 0,42 + 0,35qm (Anh) Vì vậy, nhu cầu lượng trao đổi (Em ) cho kg sữa (tính theo Anh): EVl /kl = 3,14/(0,42 + 0,35qm ); (3) Giá trị trung bình qm = 0,6 N ếu kg sữa có 40 g mỡ, 90 g chất đặc khơng mỡ nhu cầu lượng để tạo kg sữa 5,02 M J M E (áp dụng phương trình 3) Tuy nhiên, hiệu sử dụng lượng tạo sữa chịu ảnh hưởng yếu tố tỉ lệ axit acetic axit béo bay sản sinh cỏ từ 0,5 — 0,6 N ếu tỉ lệ axit axetic vượt tỉ lệ hiệu sử dụng lượng trao đổi cho sản xuất sữa 0,7 Dường tỉ lệ axit axetic thấp 0,5, không đủ axit béo có chuổi C ngắn trung bình để bị tổng hợp mỡ sữa 128 Phương trình định N gồi sử dụng thành phần quy trình phân tích định để xác định nhu cầu lượng thô cho sản xuất sữa GE (MJ/kg) = 0,0226 CP + 0,0407EE + 0,0192CF + 0,0177 N FE Trong CP, CF, EE N FE protein thô, xơ thô, mỡ thơ dẫn suất khơng đạm tính g/kg ,hu cầu protein: Phương pháp nhân tố Thí nghiệm xác định nhu cầu protein sản xuất sữa bò người ta thành phần sau: — N hu cầu protein cho trì = 2,19 g protein thuần/kg W0,75 — Phần protein sữa (g/kg) x 0,95 kg sữa sản xuất Hệ số 0,95 lượng N thực cần để tạo sữa 5% lại coi thải — Phần mát trình dị hố thể lơng, vNy = 0,1125 g protein thuần/kg W0,75 — Phần thay đổi khối lượng, kg tăng trọng cần 138 g protein (= 150/1,09) Cứ tăng kg khối lượng rỗng (khơng có phủ tạng) có 150 g protein yếu tố chuyển đổi 1,09 N hư nhu cầu protein cho sữa (CPl) là: CPl = 2,19W0,75 + 0,95 CP + 0,1125W0,75 + 150G; Trong đó, CPl tính g; CP tổng lượng protein sữa, hàm lượng protein sữa x sản lượng sữa/ngày; G: tăng trọng (kg) Phương pháp nuôi dưỡng N uôi gia súc khNu phần nhiều mức protein Xác định suất sữa, lượng protein hấp thu tính hiệu sử dụng để xác định nhu cầu protein Protein hấp thu tối thiểu cho suất sữa tối đa ,hu cầu khống: Bị sữa cần 1,08 g Ca 0,90 g P/kg sữa sản xuất nhu cầu tương đối ổn định tác động điều hòa hormon N ghiên cứu dinh dưỡng cho biết: cho bò ăn g Ca 1,4 g P /kg sữa sản xuất bổ sung cho nhu cầu trì đủ đảm bảo nhu cầu sản xuất sữa Hiệu sử dụng Ca để sản xuất sữa 54% P 64% Vậy với mức cho ăn 25—28 g Ca 25 g P/ngày đủ bò sữa sản xuất 5.000 kg sữa năm ,hu cầu vitamin: Vitamin thức ăn đảm bảo hoạt động sản xuất sữa thành phần vitamin sữa N ói chung, đủ vitamin cho trì, tăng trưởng sinh sản khơng cần thêm cho nhu cầu sản xuất sữa Sữa có khoảng 1.600 IU vitamin A/mỗi kg N gồi vitamin A, sữa cịn chứa β—cardene có màu vàng, sữa có màu kem Hàm lượng vitamin A sữa thay đổi nhạy cảm thay đổi thức ăn có 3% vitamin A thức ăn vào sữa Vì bị ăn cỏ tươi sữa có màu vàng tốt, bị ăn cỏ già, cỏ khơ màu sữa nhạt Cho bị ăn hỗn hợp bổ sung vitamin A có dư khNu phần làm tăng hàm lượng vitamin A sữa lên gấp 20 lần mà không làm đổi thành phần sữa Bê khơng tích lũy vitamin A ta phải cho bò mẹ ăn nhiều vitamin A sữa Bò sữa cần vitamin D khơng cho bị ăn vitamin D khơng cho nắng có triệu chứng thiếu N gười ta chưa xác định nhu cầu vitamin D liên quan đến chứng sốt sữa bị Chứng sốt sữa điều trị khỏi vitamin D với liều cao 30 triệu IU/ngày 3—7 ngày trước đẻ ngày sau đẻ 5.4 hu cầu cho lợn nái nuôi Đặc điểm Lợn nái nuôi kéo dài đến tuần (có tuần) Ở Việt N am, thời gian cai sữa bình quân lợn 45 ngày tuổi N ăng suất sữa tối đa vào khoảng tuần tiết sữa thứ giảm dần (Bảng 11.16) N ăng suất sữa phụ thuộc giống, tuổi số ổ N ăng suất tăng số ổ tăng, suất sữa tính cho lợn 129 giảm N ăng suất sữa lợn mẹ nặng cân cao lợn có khối lượng thấp N ăng suất sữa (Y) lợn nái ước tính theo cơng thức: Y (kg/ngày) = a x e—ct x u Trong đó, a vô hướng, t ngày tiết sữa, u = e—(G — B1t) xem mức thành thục tuyến vú thời điểm đẻ e—ct tốc độ giảm khả tiết sữa Bảng 11.16 Sự thay đổi suất thành phần sữa lợn suốt thời kỳ tiết sữa (Elsley, 1970) 5,10 82,6 57,6 49,9 7,7 N ăng suất (kg/ngày) M ỡ (g/kg) Protein (g/kg) Lactose (g/kg) Khoáng (g/kg) 6,51 83,2 54,0 51,5 7,7 7,12 88,4 53,1 50,8 7,9 Tuần 7,18 85,8 55,0 50,8 8,3 6,95 83,3 59,2 49,0 9,1 6,59 75,2 62,3 48,6 9,6 5,70 73,6 68,3 47,5 10,3 4,89 73,1 73,4 45,6 10.9 Ví dụ, ước tính suất sữa a = 18 24, c = 0,025, G = 0,5 B1 = 0,1 sau: a 18 24 6,8 9,1 N gày tiết sữa 14 21 8,4 8,7 11,3 11,6 28 8,1 10,8 hu cầu lượng Xác định phương pháp nhân tố N hu cầu lượng cho lợn nái ni nhu cầu trì cộng nhu cầu tiết sữa trừ (có thể) lượng lượng sản sinh dị hóa thể N hu cầu trì (N Em ) tính theo cơng thức: N Em = 0,439W0.75 M J N hu cầu cho tiết sữa giá trị lượng thô sữa nhân với suất sữa Giá trị lượng thơ trung bình sữa lợn 5,2 M J/kg Hiệu sử dụng lượng trao đổi để tạo sữa 0,65 vậy, nhu cầu để tạo kg sữa M J M E (= 5,2/0,65) Dị hóa M thể dị hóa để tạo lượng cho hình thành sữa giả sử 0,85 mỡ lượng thơ hình thành 39,4 x 0,85 = 33,5 M J/kg Hiệu chuyển hóa lượng thơ cho sữa 0,85 VI HU CẦU CỦA GIA CẦM ĐẺ TRỨ G 6.1 Đặc điểm gia cầm đẻ trứng ăng suất sản lượng trứng Sản lượng trứng phụ thuộc vào giống gia cầm, chu kỳ sinh sản dinh dưỡng Gà đẻ nhiều vịt ngỗng Gà chuyên dụng trứng cho sản lượng trứng cao kiêm dụng chuyên thịt Chu kỳ đẻ gia cầm chia giai đoạn: Ê Giai đoạn từ 20—25 tuần tuổi: giai đoạn tỷ lệ đẻ thấp Ê Giai đoạn từ 26—45 tuần tuổi: tỷ lệ đẻ cao, bình quân đạt 70—80% Ê Giai đoạn sau 45 tuần tuổi: tỷ lệ đẻ giảm dần loại thải gà Hiện nay, gà đẻ chuyên dụng cho 250 quả/năm tức 0,7 quả/ngày Khối lượng trứng tăng dần từ giai đoạn giảm vào cuối giai đoạn Thành phần hóa học trứng Trứng chứa 66,8% nước, 11% CP, 10 EE 10,7% khoáng Trứng chứa đầy đủ axit amin thiết yếu với tỷ lệ cân đối Trứng chứa hầu hết chất khoáng mà gia súc người cần (Bảng 11.17) Thành phần hố học trứng 130 thay đổi Tuy nhiên, tỷ lệ giưã phần trứng (võ, lòng đỏ, lòng trắng) thay đổi ảnh hưởng cung cấp dinh dưỡng Tăng trọng gà mái Trong thời kỳ đẻ gia cầm mái tăng lên khối lượng Giai đoạn 1, gia cầm tăng trọng, chủ yếu tích lũy protein mơ tế bào trứng Giai đoạn 2, khối lượng gia cầm ổn định giai đoạn 3, gia cầm tích luỹ mỡ Bảng 11.17 Thành phần hóa học trứng gà Chất dinh dưỡng, g: N ước Protein Lipit Hydratcabon Khoáng tống số Axit amin, g: Arginine Histidine Isoleucine Leucine Lysine M ethionine Phenilalanine Threonine Tryptophan Valine Đa khoáng, g: Ca P Na K Mg Vi khoáng, mg: Cu I Fe Mn Zn Se N ăng lượng, M J 6.2 Cho kg trứng Cho qủa, trọng lượng 57 g Tỷ lệ phần ăn 668 118 100 107 38,1 6,7 5,7 0,5 6,1 1.00 0.97 0.99 1.00 0.04 7,2 2,6 6,4 10,1 7,9 4,0 6,0 5,5 2,2 7,6 0,41 0,15 0,36 0,57 0,45 0,23 0,34 0,31 0,13 0,44 0.97 Cho tất aminô axit 37,3 2,3 1,2 1,3 0,8 2,13 0,13 0,066 0,075 0,046 0,01 0,85 1.00 1.00 0,58 5,0 0,3 33 0,3 16 5,0 0,3 0,02 1,9 0,02 1,0 0,2 0,375 1.00 hu cầu dinh dưỡng ,hu cầu lượng: Phương pháp nhân tố Xác định nhu cầu lượng (Eeg)của gia cầm đẻ vào lượng trì (N Em ), lượng tạo trứng (N Ee ), sản lượng trứng (EP) hiệu suất sử dụng N E cho trì tạo trứng (km ) lượng cho tăng trọng (M Eg) Công thức xác định sau: Eeg = N Em /km + N Ee x EP/km + M Eg (MJ M E) Trong trường hợp này, hiệu sử dụng lượng cho trì tạo trứng N hu cầu cho trì 0,36 M J/W0,75; lượng trung bình trứng 0,375 M J 131 Ví dụ, giả sử gà mái đẻ nặng kg, đẻ 0,7 trứng ngày km = 0,8 nhu cầu lượng là: Eeg = 0,6/0,8 + 0,7 x 0,375/0,8 + = 1,08 M J M E/ngày Phương pháp phương trình tương quan Tương quan M E ăn vào (M Ei), khối lượng thể (W), thay đổi khối lượng sản lượng trứng, nhiệt độ chuồng ni (T, độ C) N hu cầu trì tính theo cơng thức N CDT = W(170 — (2,2 x T)) (kcal M E) N ăng lượng cho tạo trứng sau: g trứng cần 8,4 kJ M E kcal M E lượng cho tăng trọng 14 kJ M E/1 g tăng trọng kcal M E Ví dụ, gà mái nặng 1,5 kg, tăng trọng g/ngày đẻ trứng nặng 48 g sống nhiệt độ 250C nhu cầu lượng là: 1,5(170—(2,2x25)) + x + 48 x = 283,5 kcal M E khoảng 1,19 M J M E Thực tế, gia cầm mẫn cảm với thay đổi lượng khNu phần tự điều chỉnh lượng ăn vào cho phù hợp N ên thường gọi gà ăn "calorie" KhNu phần gà đẻ thường chứa 11,5—13,5 M J M E/kg ,hu cầu protein axit amin: Phương pháp nhân tố Căn nhu cầu trì (Prm ), nhu cầu tăng trọng (Prg), nhu cầu tạo trứng (Pre ) hiệu sử dụng protein thô thức ăn (HQSD) Hiệu sử dụng protein tỷ số protein tích lũy protein thơ ăn vào Cơng thức tổng quát xác định nhu cầu protein cho gia cầm đẻ trứng sau: Pre = Prm /HQSD + Prg/HQSD + Pre /HQSD (g protein thô) N hu cầu protein xác định theo phương pháp nhân tố cụ thể sau (Bảng 11.18) Bảng 11.18 N hu cầu protein gà đẻ chu kỳ sinh sản N hu cầu protein, g/con/ngày Duy trì Tăng trọng Phát triển lơng Tạo trứng Tổng số HQSD protein, % Giai đoạn 1,2 0,4 5,6 10,2 55 Giai đoạn 0,1 9,1 55 Giai đoạn 3 0,1 5,3 8,4 55 N goài ra, nhu cầu protein cịn xác định phương pháp ni dưỡng hu cầu axit amin N hu cầu protein thường liên quan với axit amin protein trứng hồn thiện hiệu sử dụng axit amin 0,83 Trong số axit amin thiết yếu lysin coi axit amin quan trọng nhu cầu axit amin khác xác định qua lysin N hu cầu lysin (L) gia cầm đẻ trứng tính qua cơng thức: L = 9,5EP + 60W Trong đó, L tính mg/ngày; EP sản lượng trứng (g/ngày) W khối lượng thể gà mẹ (kg); 60W coi nhu cầu Lysin cho trì Cách tính tương tự áp dụng methionin, tryptophan isoleuxin Ví dụ, gà mái có trọng lượng kg với sản lượng trứng 40 g/ngày cần 500 mg lysin (= 9,5x40 + 60x2) 132 Bảng 11.19 N hu cầu dinh dưỡng cho gia cầm giống (theo khơ khơng khí) N ăng lượng trao đổi, M J/kg Protein thô, g/kg Aminô axit, g/kg Lys M et + Sys Tryp Isoleu Đa khoáng, g/kg Ca P Mg Na Vi khoáng, mg/kg Cu I Fe Mn Zn Vitamin K Thiamin Riboflavin Gà đẻ 11,1 160 Gà mái giống 11,1 160 Gà Tây giống 11,3 160 7,3 5,5 1,4 5,3 7,3 4,6 1,4 5,3 7,5 5,5 1,7 5,5 35 0,3 1,5 33 0,3 1,5 30 0,3 1,75 3,5 0,4 80 100 50 1,3 — 3,5 0,4 80 100 50 3,5 0,4 80 100 50 4 10 ,hu cầu khoáng: Khoáng cần cho gia cầm đẻ nên nhu cầu thường cao Canxi cao 2—3 lần bình thường nhu cầu tối thiểu g/ngày Trong thực tế, cung cấp 3,8 g Ca/ngày độ dày võ trứng khơng đạt tối đa Khó xác định nhu cầu P liên quan đến P—phytat nhu cầu P thường biểu thị qua P không dạng phytin P vô Gia cầm đẻ trứng cần khoáng khác N a, Clo, Fe, I, M n Zn Ví dụ, nhu cầu N aCl 3,8 g/kg thức ăn, thừa dễ gây ngộ độc Kẽm quan trọng thiếu Zn giảm sản lượng trứng tỷ lệ ấp nở, gà nở yếu tỷ lệ chết cao ,hu cầu vitamin: N hu cầu số vitamin cho gia cầm đẻ cịn chưa biết rõ Vitamin nhóm B ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nỡ sản lượng trứng, cịn vitamin A D khác Cung cấp vitamin D qua D có hiệu D2 10 lần Tóm lại, gia cầm đẻ trứng cần cung cấp đầy đủ protein protein có chất lượng cao, cần chất khoáng quan trọng Ca P, vài vitamin (Bảng 11.19) 133 CHƯƠ G XII THU HẬ THỨC Ă I CÁC KHÁI IỆM 1.1 Thu nhận thức ăn Trong chương trước, quan tâm đến nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cho gia súc trạng thái trì sản xuất M ột yếu tố khác quan trọng chưa đề cập, khối lượng thức ăn mà vật ni ăn mơt thời gian định có ảnh hưởng đến sức sản xuất chúng Khối lượng thức ăn mà gia súc ăn ngày đêm gọi lượng thức ăn thu nhận lượng ăn vào (Voluntary Intake of Food), thường tính theo lượng vật chất khơ N guyên tắc chung, gia súc ăn nhiều thức ăn cho tăng trọng cao cho nhiều sản phNm Hiệu sản xuất gia súc phụ thuộc nhiều vào lượng ăn vào tăng lượng ăn vào chi phí cho trì giảm theo tỷ lệ tương ứng Tuy nhiên, có số ngoại lệ số giống lợn nhiều nạc, lượng ăn vào nhiều dẫn đến tỷ lệ mỡ cao thân thịt, điều người tiêu thụ khơng chấp nhận khơng kinh tế chút 1.2 Điều chỉnh lượng ăn vào Ăn tập hợp nhiều động tác bao gồm việc tìm kiếm thức ăn, nhận dạng vận động phía thức ăn, quan sát cảm quang thức ăn, bắt đầu lấy thức ăn đưa thức ăn vào miệng Trong đoạn đầu đường tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa chất dinh dưỡng hấp thu trao đổi thể Tất hoạt động nói ảnh hưởng đến lượng ăn vào thời gian ngắn N hư vậy, xuất trình điều chỉnh gia súc lượng ăn vào Quá trình điều chỉnh xảy tức gọi điều chỉnh ngắn hạn, điều chỉnh kéo dài gọi điều chỉnh dài hạn Điều chỉnh ngắn hạn liên quan đến bắt đầu kết thúc bữa ăn, dài hạn liên quan đến trì cân lượng thể M ặc dù hệ thống điều chỉnh lượng ăn vào giống loại gia súc có khác quan trọng giống (phụ thuộc vào cấu tạo, chức đuờng tiêu hóa) Điều chỉnh lượng ăn vào gia súc có nhóm yếu tố: Trao đổi chất, hệ thống tiêu hóa yếu tố bên ngồi Ở nhóm trao đổi chất, hàm lượng chất dinh dưỡng, chất trao đổi hóc—mơn kích thích hệ thần kinh gây cho gia súc bắt đầu ăn ngừng ăn Ở nhóm hệ thống tiêu hóa, lượng chất tiêu hóa xác định gia súc ăn nhiều hay khơng Cuối cùng, ảnh hưởng bên ngồi biến động thời tiết, khí hậu N ói chung, lượng ăn vào điều chỉnh loạt tín hiệu từ đường tiêu hóa, gan quan khác để đáp ứng lại có mặt chất dinh dưỡng Tồn q trình trình bày sơ đồ 12.1 Tóm tắt, gia súc chọn thức ăn thông qua cảm quan, mùi đinh ăn hay không Ở miệng, thức ăn nuốt hay khơng dựa vào vị kết cấu Sau nuốt xong, gia súc phải tiến hành q trình tiêu hóa, hấp thu trao đổi, thức ăn độc thức ăn nhả Sau hấp thu, hầu hết chất dinh dưỡng vào gan tham gia chu trình chuyển hóa chung Trong dày, ruột gan có hàng loạt chất nhận cảm thơng tin thể tích, pH, độ thNm thấu nồng độ loại chất hóa học có dưỡng chấp đưa đến trung khu thần kinh (TKTK) Ở chu trình chuyển hóa chung, chất trao đổi (M etabolite) tham gia hoạt động trao đổi chất có cân đối xảy thơng tin đưa đến trung khu nhận cảm thức ăn để lần sau gia súc có chọn lựa trở lại loại thức ăn 134 Sơ đồ 12.1 Cơ chế tiếp nhận thức ăn (Blundell vµ Halford, 1994) II LƯỢ G Ă VÀO CỦA GIA S ÚC DẠ DÀY ĐƠ 2.1 Trung tâm điều khiển Ăn gia cầm động vật có vú điều chỉnh hệ thần kinh bán cầu đại não (Hypothalamus) Giả thuyết trước cho có trung tâm hoạt động Trung tâm thứ ăn (Laterral hypothalamus) bắt gia súc ăn trung tâm thứ hai (Ventromedial hypotalamus) gây ức chế Trung tâm nhận tín hiệu thể có thức ăn ăn vào Điều đơn giản gia súc ăn trung tâm chán ăn hoạt động gây ức chế trung tâm ăn Điều cần nói thêm là, trước hypothalamus đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh lượng ăn vào, có thêm vùng khác hệ thần kinh trung ương tham gia hoạt động Điều khiển ngắn hạn Thuyết điều hóa (Chemostatic) Sự hấp thu dinh dưỡng từ đường tiêu hóa có mặt chất dinh dưỡng máu tạo tín hiệu tác động đến trung tâm chán ăn Hypothalamus Các chất dinh dưỡng máu gây tín hiệu glucose, axit béo tự do, peptit, axit amin, vitamin khống Trong số đó, glucose (thuyết Glucose) gây tín hiệu mạnh Hiện biết thêm rằng, lượng nhỏ insulin — thấp glucoz máu, làm gia súc cảm thấy đói, mức glucose máu tăng sau ăn giảm dần Giả định hypothalamus có chứa chất “Glucoreceptor” nhạy cảm với glucoz máu, sau ăn glucose máu tăng làm “Glucoreceptor” ngăn không cho gia súc ăn Hiện nay, nhiều giả thuyết cho chênh lệch mức glucose máu động tỉnh mạch động vật có vú tín hiệu ảnh hưởng đến lượng ăn vào nhiều thân mức glucose máu M ột chất trao đổi trung gian khác đóng vai trị quan trọng loại peptit — Cholecystokinin (CCK), coi hocmơn CCK có não tiết đường tiêu hóa sản phNm tiêu hóa axit amin axit béo vào tá tràng Ở nhiều loại động vật, CCK làm giảm lượng ăn vào Điều chỉnh ngắn hạn lượng ăn vào gia cầm dường glucoz máu mức dinh dưỡng mà tính hiệu nhận trực tiếp từ diều Thuyết điều nhiệt (Thermostatic) Thuyết cho ăn để giữ ấm ngừng ăn để ngăn cản việc tăng nhiệt N hiệt sinh q trình tiêu hóa trao đổi thức ăn lượng nhiệt (Heat Increment — HI) tín hiệu sử dụng để điều chỉnh lượng ăn vào Điều chất nhận cảm nhiệt (Thermor—receptor) có Hypothalamus da nhạy cảm với thay đổi nhiệt M ột chứng cho giả thuyết quan sát lượng ăn vào mơi trường nóng (mùa hè) thấy thấp môi trường lạnh (mùa đông) 135 Trong thực tế thấy rõ điều này, cho lợn uống nước lạnh ăn lượng ăn vào cao uống nước bình thường Điều khiển dài hạn Có giả thuyết cho tích lũy mỡ (fat deposition) thể ảnh hưởng đến lượng ăn vào N ghiên cứu gia cầm ủng hộ giả thuyết (giả thuyết lipostatic) Ví dụ, ép gà trống thiến ăn gấp đôi lượng thức ăn hàng ngày dẫn đến tích mỡ bụng gan N gừng ăn 6—10 ngày cho ăn lại bình thường thấy lượng ăn vào thấp Kết gà bị giảm trọng lượng ngừng ăn hàm lượng mỡ mơ giảm đến mức bình thường sau 23 ngày Cơ chế nhận tính hiệu lipostatic Hypothalamus chưa biết rõ, có tham gia steroit tự nhiên Ở lợn, chế phản hồi mỡ dự trữ thể đến trung tâm điều chỉnh ăn không nhạy cảm gia cầm gia súc khác Tính nhạy cảm tăng thơng qua chọn lọc di truyền cho tính trạng tăng trọng bỏ qua mỡ thịt xẽ N hững năm gần đây, người ta tìm thấy mỡ lợn loại hocmôn Lepten gây ức chế ăn tức làm giảm lượng ăn vào Tuy nhiên, chưa có chế thật rõ ràng 2.2 Quan sát cảm quang (S ensory appriasal) N hìn, ngửi, liếm nếm đóng vai trị quan trọng việc kích thích tính ngon miệng người ảnh hưởng đến lượng ăn vào bữa ăn Gia súc có cảm nhận mức thấp người Thuật ngữ tính ngon miệng (Palatability) dùng để mức thức ăn chọn ăn được, tính ngon miệng VIF khơng đồng nghĩa với Tính ngon miệng gồm ngửi, liếm nếm Hầu hết gia súc có thói quen ngửi để tìm chọn thức ăn khó để xác định tính cảm quang N hiều chất thơm là, cỏ ca—ri, rau thơm bổ sung vào thức ăn Thực tế mùi từ chất làm thêm hấp dẫn gia súc ăn nhiều M ặc dù tăng tạm thời VIF, chưa thấy ảnh hưởng lâu dài đến việc tăng VIF Tương tự, nếm — hầu hết gia súc thích nếm — cách chọn thức ăn trực tiếp Lợn thường thích dung dịch đường nước lã Gia cầm thích chọn dung dịch đường khơng thích xylose khơng ăn thức ăn có nồng độ muối cao vượt khả tiết hệ thống tiết N hiều nghiên cứu cho thấy có khác cá thể nếm, ví dụ cho lợn ổ nếm dung dịch saccarin với nồng độ khác kết có thích uống nồng độ thấp có thích nồng độ đường cao N ếm cảm quang quan trọng cho việc chọn lựa thức ăn gia súc 2.3 Các yếu tố sinh lý Thí nghiệm cổ điển Adolph (1947) cho thấy, cho chuột ăn khNu phần có lượng lượng khác nhau, chúng tự điều chỉnh lượng ăn vào cho lượng ăn vào không đổi Thuật ngữ “động vật ăn đủ lượng — animals eat for calorie” đời áp dụng cho gia cầm gia súc dày đơn Kết thí nghiệm gà ăn khNu phần khác lượng trình bày bảng 12.1 KhNu phần có lượng khoảng khNu phần (gốc), để đáp ứng thiếu hụt gà phải ăn tăng thêm 25% thức ăn tổng lượng ăn vào thấp 29% N ếu tăng lượng khNu phần cách thêm mỡ cho kết ngược lại Gà ăn ít, lượng thức ăn ăn vào giảm không đủ ngăn cản việc tăng lượng ăn vào Sử dụng nguyên liệu dễ tiêu hóa để giảm lượng khNu phần việc điều chỉnh VIF khơng giải hạn chế dung lượng đường tiêu hóa Ở gia cầm, diều liên quan đến lượng ăn vào, gia cầm cropectomized ăn it bình thường thời gian ăn bị giới hạn Đưa thức ăn chậm tiêu hóa vào diều làm giảm lượng ăn vào Ở động vật có vú, thực quản, dày, tá tràng ruột non có chất nhận cảm áp lực trương phòng Khi đầy thức ăn 136 phần đường tiêu hóa làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm trung tâm chán ăn Hypothalamus Bảng 12.1 Ảnh hưởng việc giảm lượng khNu phần đến sinh trưởng, lượng lượng thức ăn ăn vào gà KhNu phần số ăng lượng khIu phần: N ăng lượng sản phNm, M J/kg 8.95 7.91 6.82 5.73 4.64 N ăng lượng trao đổi, M J/kg 13.18 11.59 10.21 8.91 7.45 N ăng lượng trao đổi (% so KP 1) 100 88 78 68 57 Khả sản xuất gà (% so KP 1): Tổng lượng ăn vào 100 101 113 117 125 N ăng lượng trao đổi ăn vào 100 90 88 80 71 Tăng trọng 100 99 102 98 98 Lượng mỡ thịt xẽ (% VCK): Chỉ gà trống 26.8 23.2 21.1 18.1 16.1 guồn : Hill Dansky, 1954 Quan hệ chung nhu cầu lượng lượng ăn vào sau: N ăng lượng ăn vào khác không trực tiếp tương quan đến trọng lượng sống tương quan với trọng lượng trao đổi (W.75) gia súc Sự khác phụ thuộc vào trạng thái sinh lý Ví dụ, tiết sữa làm tăng rõ rệt đến lượng ăn vào Chuột tiết sữa ăn gấp gần lần bình thường Lợn nái thời gian mang thai ăn chừng giai đoạn tiết sữa ăn nhiều chừng Thơng tin lượng ăn vào thời gian mang thai khác nhau, nhiều thơng tin cho tăng có thơng tin cho khơng đổi tăng chút Hoạt động nhiều làm tăng lượng ăn vào, ví dụ chuột, lượng ăn vào quan hệ tuyến tính với độ dài thời gian hoạt động Tuy nhiên, it có thơng tin gia súc lĩnh vực 2.4 Thiếu chất dinh dưỡng Việc đồng hóa chất dinh dưỡng mô, thể phụ thuộc vào hệ thống enzym, co—enzym thiếu hụt axit amin thiết yếu, vitamin, khoáng làm ảnh hưởng đến lượng ăn vào Ở gia cầm, thiếu trầm trọng axit amin làm giảm lượng ăn vào thiếu vừa phải có ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng làm tăng lượng ăn vào Khi nuôi gà đẻ khNu phần cao Ca (30 g/kg), lượng ăn vào ngày tạo trứng cao 25% ngày thường Sự khác không xuất khNu phần thấp Ca Hiện tượng gọi “gà đẻ ăn Can—xi — Eat from Ca” N goài ra, yếu tố vi lượng Co, Cu, Zn, M n vitamin retinol, E, B1, B12 có ảnh hưởng đến lượng ăn vào 2.5 Chọn lựa thức ăn Gia súc cần dinh dưỡng điều kiện tự nhiên, chúng phải đối mặt với việc chọn lựa loại thức ăn, số loại thức ăn có số loại không đảm bảo cân đối dinh dưỡng cho chúng Chúng tự tìm làm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng chúng Chuột điều chỉnh lượng ăn vào cách hợp lý chúng tự làm thỏa mãn nhu cầu lượng, protêin dinh dưỡng khác Trong nghiên cứu động vật nuôi, gia cầm ý nhiều thấy gia cầm, tính ngon miệng với Ca, P, Zn, thiamin axit amin khác đặc biệt N gười ta ứng dụng vào thực tế nuôi dưỡng gia cầm phối hợp khNu phần chứa hạt ngũ cốc thức ăn cân đối khác đảm bảo khNu phần chứa nhiều axit amin, vitamin khoáng 137 KhNu phần gia cầm phải cân đối tỷ lệ lượng protêin Hệ thống chọn lựa thức ăn thành công gà Tây nuôi thịt gà Tây đẻ trứng Các hệ thống tương tự áp dụng gà broiler, gà đẻ, kết nghiên cứu mang lại có khác Gia cầm có hệ thống kiểm soát khối lượng thức ăn phù hợp nhu cầu chúng Các yếu tố ảnh hưởng đến VIF trạng thái vật lý thức ăn thành phần thức ăn nghiên cứu N ăm 1915, Evvard (M ) cho biết lợn có khả chọn loại thức ăn phù hợp nuôi nhiều loại thức ăn lúc, chúng thay đổi thành phần loại thức ăn chọn lựa để đảm bảo cân protein lượng Lợn đòi hỏi thời gian để làm quen với đặc tính dinh dưỡng thức ăn N gày nay, thực nghiệm cho thấy lợn có khả chọn lựa hàm lượng protein khNu phần phù hợp đưa hai loại khNu phần protein khác (Bảng 12.2) Bảng 12.2 Sự chọn lựa khNu phần lợn hai khNu phần khác hàm lượng protein (Kynazakis CTV, 1990) N hóm Hàm lượng protein (g/kg thức ăn) 125 125 125 174 174 213 Lượng ăn vào (g/ngày) Tỷ lệ khNu phần 1106 1013 1055 1028 1076 1054 29:71 6:94 44:56 31:69 66:34 98:2 174 213 267 213 267 267 Hàm lượng protein khNu phần (g/kg) 160 208 204 202 205 218 Số liệu bảng 12.2 cho thấy, nuôi lợn hai khNu phần khác hàm lượng protein từ 125 đến 267 gam nhóm lợn (từ nhóm đến 5) có khả chọn lựa tỷ lệ protein thích hợp để đảm bảo hàm lượng protein bình quân 200 gam/ kg Lợn nhóm nhóm chọn khNu phần q thấp q cao protein nên khơng có khả chọn lựa N hiều thí nghiệm tương tự cho thấy, tăng khối lượng sống nhu cầu protein giảm, vậy, lợn chọn thức ăn có hàm lượng protein giảm dần Hơn nữa, lợn có khả di truyền cao tích lũy nạc có khả chọn khNu phần protein cao III LƯỢ G Ă VÀO Ở GIA S ÚC HAI LẠI 3.1 Thuyết điều hóa, điều nhiệt lipit Lượng glucose hấp thu qua đường tiêu hóa nhai lại nhỏ mức glucose máu có liên quan khơng lớn đến tập tính ni dưỡng Do đó, chế điều hóa glucose lượng ăn vào khơng thích hợp nhai lại Cơ chế điều hóa hợp lý điều hóa bao gồm tạo thành axit béo bay cỏ: acetic, propionic butyric q trình tiêu hóa cỏ thay glucose Tiêm trực tiếp vào cỏ acetate propionate cho thấy lượng ăn thức ăn tinh bị giảm có giả thuyết cho cỏ — tổ ong có chất nhận cảm acetate propionate Axit butyric hiệu axêtat propionat việc làm giảm lượng tiếp nhận thức ăn Butyrat qua trao đổi biến thành aceto—acetate beta—hydroxybutyrat, dường butyrat yếu tố quan trọng điều chỉnh tiếp nhận thức ăn Gia súc nhai lại đáp ứng với môi trường giống dày đơn, kéo dài thời gian nóng giảm VIF, lạnh ngược lại M ặc dù quan hệ VIF nhiệt độ môi truờng thiết lập, khó nhìn nhận liên quan ngắn hạn tiếp nhận thức ăn môi trường tăng nhiệt bữa ăn áp dụng trường hợp có nhai lại, tăng tổng sản lượng nhiệt (HP) xuất dần sau ngừng tiếp nhận thức ăn 138 Đủ chứng để nói độ béo làm giảm tiếp nhận thức ăn bị Điều giải thích qua hướng cân lượng, bị gầy có nhu cầu dinh dưỡng để tổng hợp mỡ bị béo khơng cần Giả thuyết khác cho bị béo, tích lũy mỡ khoang bụng giảm khoảng trống mà cỏ phình to ăn no nên làm giảm VIF 3.2 Cảm quang Cảm quang khơng khơng ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình điều khiển tiếp nhận thức ăn nhai lại, quan trọng thói quen gặm cỏ ăn thức ăn Bị cừu thích ăn cỏ non, xanh già khơ chúng thích thân hìn khơng thật quan trọng chăn thả, ví gia súc chăn chổ tối ăn tối hoàn toàn ngửi nếm thói quen gia súc gặm cỏ Chúng khơng chấp nhận cỏ trồng nơi có phân thải Tính ngon miệng khơng phải yếu tố quan trọng để xác định khả tiếp nhận cỏ có chất lượng tốt cỏ khơ, hạn chế tiếp nhận thức ăn chất lượng rơm ngũ cốc 3.3 Yếu tố vật lý Kích thước cỏ\tổ ong KhNu phần chứa thức ăn cồng kềnh, VIF bị hạn chế trữ lượng cỏ — tổ ong tỷ lệ biến (Rate of disappearance—RD) chất tiêu hóa cỏ—tổ ong M ột số thí nghiệm cho thấy, lấy bớt cỏ nhai lại khỏi cỏ— tổ ong qua lỗ dị VIF tăng Tương tự, thêm chất tiêu hóa dạng cỏ khơ tiêu hóa vào cỏ giảm VIF Thêm loại thức ăn mịn mạt cưa, polivinyl chlorit làm giảm lượng tiếp nhận cỏ khô, kích thước cỏ—tổ ong yếu tố quan trọng điều chỉnh tiếp nhận thức ăn Thêm nước vào chất chứa cỏ không ảnh hưởng đến tiếp nhận thức ăn bị cừu trưởng thành, nước thoát khỏi cỏ nhanh N hưng đặt lượng nước túi vào cỏ làm giảm tiếp nhận thức ăn Các chất nhận cảm áp lực có lẽ tồn cỏ—tổ ong hoạt động yếu tố hạn chế thức ăn thô, quan trọng thức ăn tinh N hư vậy, tính hiệu cảm quang điều hóa đóng vai trị điều chỉnh tiếp nhận thức ăn Tỷ lệ tiêu hóa tỷ lệ biến thức ăn (RD) Tỷ lệ chuyển hóa chất khỏi cỏ—tổ ong phụ thuộc trước hết tỷ lệ tiêu hóa tỷ lệ tiêu hóa lại phụ thuộc vào thành phần vật lý, hóa học thức ăn Thức ăn nhiều xơ bị tiêu hóa chậm có liên kết lignin với celluloz nên enzym lâu xâm nhập vào thức ăn, tiêu hóa học chậm dẫn đến thời gian lưu lại cỏ kéo dài thức ăn có kích cỡ nhỏ qua phần sau đường tiêu hóa Sự tiêu hóa cỏ bị ngưng trệ lượng lớn xelluloz có thức ăn nhiều xơ Thức ăn dễ tiêu hóa di chuyển nhanh khỏi cỏ nhiêu khoảng cách bữa ăn ngắn lại gia súc ăn nhiều Ví du, quan hệ tỷ lệ tiêu hóa (TLTH) lượng ăn vào (VIF) thể hình 12.1 Trong ví dụ thấy, lượng cỏ có tỷ lệ tiêu hóa 40% mà cừu ăn vào khoảng phần ba cỏ có tỷ lệ tiêu hóa khoảng 80% Ở nhai lại, quan hệ TLTH VIF khái niệm chung bị thay đổi yếu tố ảnh hưởng lên VIF loại thức ăn TLTH.của thức ăn Ví dụ, cỏ nghiền mịn TLTH giảm VIF tăng thức ăn mịn chuyển qua cỏ đến phần sau nhanh Khi cỏ kết hợp thức ăn tinh, nói chung, tăng VIF phần lớn tăng VIF thức ăn tinh Ảnh hưởng thường không xảy bổ sung thức ăn đạm urê vào rơm Hàm lượng protein rơm thấp (dưới 40 g/kg) nên khơng đủ để trì hoạt động vi sinh vật (VSV) cỏ Đối với thức ăn dễ tiêu hóa TLTH ảnh hưởng đến VIF nhỏ thức ăn khác 139 VCK ăn vào (kg/ngày) 1.35 * * 0.90 * 0.45 * 20 40 60 80 100 Tỷ lệ tiêu hóa lượng khNu phần, % Hình 12.1 Quan hệ lượng ăn vào tỷ lệ tiêu hóa thức ăn thơ cừu (Blaxter CT V, 1961) KhIu phần thức ăn ủ silô M ột số trường hợp xảy nhai lại gia súc không ăn đủ no số loại cỏ nói chung quan hệ TLTH VIF không thiết lập Trường hợp với cừu ăn thức ăn ủ silô VIF silô thấp số loại cỏ khô TLTH Thức ăn ủ silơ có pH thấp, nhiều a—xit lên men thức ăn lên men chứa nhiều amơnia rõ ràng VIF thấp Chưa có giải thích rõ ràng trường hợp Cần phải cải tiến kỹ thuật ủ silô thêm phụ gia, chặt ngắn cỏ, phơi héo.v.v 3.4 Trạng thái sinh lý Giống gia súc dày đơn, trạng thái sinh lý nhai lại ảnh hưởng đến VIF tùy theo nhu cầu lượng Gia súc sinh trưởng tích xoang bụng tăng dần Bị có trọng lượng 100—500 kg ăn khNu phần tốt, VIF khoảng 90—100g VCK/kg W.75/ngày đêm Gia súc sinh trưởng cho ăn tự do, sau thời kỳ đói ăn, tăng trọng nhanh gia súc ăn có vẽ khống chế Vì cải thiện hiệu sử dụng thức ăn tăng vật chất khô ăn vào M ặc dù tăng trọng giảm phát triển đường tiêu hóa khơng ảnh hưởng liên quan đến tuổi trọng lượng sống N ếu tuổi, gia súc giống tính biệt khác thể trọng ni hạn chế, cho ăn lượng thức ăn gia súc nhẹ cân tăng trọng nhanh gia súc nặng chúng tiêu thụ cho mức trì thấp phần lớn lượng sử dụng cho tăng trọng Đối với gia súc mang thai, có yếu tố ảnh hưởng đến VIF Thứ nhất, nhu cầu dinh dưỡng để phát triển thai tăng nên tăng lượng ăn vào N hưng giai đoạn cuối thai phát triển tối đa, kích thước xoang bụng bị hạn chế nên lượng ăn vào bị hạn chế IV DỰ ĐOÁ LƯỢ G Ă VÀO Chúng ta biết rằng, VIF xác định thông qua vật chất khô N hiều phương pháp xác định lượng thu nhận vật chất khô sử dụng Cách đơn giản biểu thị qua trọng lượng sống Ví dụ, bị sữa — giai đoan đầu ăn 28 g VCK/kg thể trọng; giai đoạn sau — 32 g/kg bò thịt — 22 g/kg Đối với bò sữa lượng thu nhận thức ăn (VIF, kg/ngày) liên quan tới sản lượng sữa (Y, kg) theo phương trình : VIF = 0,025 W + 0,1 Y; Trong đó, W khối lượng thể (kg) Phương pháp tính tốn khơng phù hợp bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng đến VIF đặc điểm thức ăn, tác động qua lại chúng Đối với bị thịt lượng thức ăn ăn vào tính theo cơng thức sau: SDM I = 24,96 — 0,5397CDM I + 0,108SDM — 0,0264AN + 0,0458DOM D 140 Trong đó: SDM I lượng silo khô ăn vào (g/kg W0.75 /ngày) CDM I lượng thức ăn tinh (g/kgW0,75/ngày) SDM hàm lượng N —amonia silô (g/kg N ) DOM D chất hữu tiêu hóa silơ (g/kg) 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍ H Tiếng Việt Hội chăn ni Việt N am CNm nang chăn nuôi gia súc—gia cầm N hững vấn đề chung cNm nang chăn nuôi lợn Tập I N hà xuất N N , Hà N ội (2000), 643 Tr Hội chăn nuôi Việt N am CNm nang chăn nuôi gia súc—gia cầm CNm nang chăn nuôi gia cầm Tập II N hà xuất N N , Hà N ội (2000), 643 Tr Hội chăn nuôi Việt N am CNm nang chăn nuôi gia súc—gia cầm CNm nang chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tập III N hà xuất N N , Hà N ội (2000), 332 Tr Lê Đức N goan, 1981 Các phương pháp phân tích thức ăn gia súc (In roneo) Trường đại học N ông nghiệp Hà Bắc Lưu Hữu M ãnh, Đỗ Văn Sơn, N guyễn N hứt Xuân Dung 1999 Dinh dưỡng thức ăn gia súc Đại học Cần Thơ Viện chăn nuôi, 1995 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt N am N hà XBN N , Hà N ội Viện chăn nuôi, 2001 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc—gia cầm Việt N am N hà XBN N , Hà N ội (Tái & bổ sung) Vũ Duy Giảng, N guyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, 1997 Dinh dưỡng thức ăn gia súc N hà XBN N , Hà N ội Vũ Duy Giảng, 2001 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (Dành cho sinh viên cao học) N hà XBN N , Hà N ội Viện chăn ni, 2002 Bảng thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc N hà xuất N N Hà nội Tiếng Anh AOAC, 1990 Official M ethods of Analysis 15th Ed Washington, DC ARC, 1981 The N utrient Requirements of Pigs Farmham Royal, UK, Commonwealth Agric Bureaux Baile, 1975 Control of Feed Intake in Ruminants in Dig & M etabolizm in the Ruminant UN E, Amidale Boorman and Freeman, 1979 Food Intake Regulation in Poultry Edinburgh Forbes F.M and France F., 1996 Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and M etabolism CAB International 513 pp Le Duc N goan, 2000 Evaluation of Shrimp By—products for Pigs in Central Vietnam PhD Thesis SLU, Agraria 248 Lindberg O gle (Ed.), 2001 Digestive Physiology of Pigs CABI Publishing M cDonald, Edwwárd, Greenhalgh M organ, 1995 Animal N utrition Fifth Ed, Longman Scientific & Technical N RC, 1998 N utrient Requrements for Swine Washington, D.C Orskov E.R 1988 Feed Science Elsevier Science Publishers B.V Pond, Church, Pond, 1995 Basic Animal N utrition 4th Ed John Wiley & Sons Sykes, 1983 Food Intake and Its Control, in Physiology and Biochemistry London Van Soest P.J 1982 N utritional Ecology of the Ruminant Corvallis, Oregon, O & B Books 142

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:09

w