Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TÂY PHƯƠNG YẾU QUYẾT Thích Nghi Thơng Quy ĐTKĐCTT , tập 47, kinh số 1964 Đại Từ Ân tự, Sa-môn Khuy Cơ tuyển soạn Việt dịch: Thích Nguyên Hùng Lời dẫn Ngưỡng Đức Phật Thích-ca khải vận, hoằng dương đạo mầu làm lợi ích cho kẻ có dun Giáo pháp xiển dương đến đâu chúng sanh thấm nhuần pháp vị Những phước lớn, gặp Thế Tơn giáo hố chứng đạo tam thừa Những kẻ phước mỏng, tu khuyến khích quay Tịnh độ Để tạo nghiệp nhân thù thắng quay Tịnh độ phải chuyên niệm Phật A-di-đà, đem hết lành hồi hướng cầu vãng sanh Tịnh độ Đức Phật Di-đà vốn có thệ nguyện độ hết chúng sanh chốn Ta-bà Nếu người suốt đời niệm Phật, phút chót lâm chung cịn nhớ niệm mười niệm, chắn vãng sanh Cực Lạc Ngày nay, người học đạo thường hay ơm lịng hồi nghi, tìm kinh luận thấy có đoạn văn mâu thuẫn, trái ngược nhau, khơng đả thơng mối nghi khơng chấm dứt Vì vậy, để khơi thơng mạch nguồn, khiến cho trí thức thêm mở, biện tài thêm thơng, mong tỏ ngộ, xin lược nêu mười bốn câu nghi vấn với lời giải thích Kinh Kim cương Bát-nhã1 nói rằng: Nếu thấy Như lai qua hình sắc, tìm Như Lai qua âm thanh, người lạc đường, không thấy Như Lai Hỏi: Kinh Kim cương Bát-nhã nói lấy sắc tướng âm để nhận thức Như Lai, người hành tà đạo Trong đó, kinh Di-đà kinh khác Tịnh độ lại dạy quán thân tướng Như Lai, dạy phải niệm danh hiệu Phật, tức khơng lìa sắc mà cầu Phật, hành tà đạo hay sao? Nếu quay đường chân chánh, Tịnh độ chỗ nương nhờ, kinh Kim cương lại cho tà đạo, thật khiến cho lịng người hoang mang, khơng khỏi lo sợ rơi vào ma cảnh Đúng bâng khuâng đứng đôi đường, chẳng biết lựa chọn cho đúng, mong nhờ tháo gỡ mối nghi này! Đáp: Kinh Kim cương Bát-nhã (S Vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra), quyển, Cưu-ma-la-thập dịch, ĐTK/ĐCTT 8, số 0235 Đức Đại đạo sư thuyết pháp, mở bày nhiều cửa phương tiện, ý nghĩa vô cùng, cốt để phù hợp thời điểm thích ứng, trước sau có vị bình đẳng giải khơng có nghĩa lý sai khác Kinh Bát-nhã pháp môn, mà kinh Di-đà với kinh khác Tịnh độ đồng lý Vì sao? Tất chư Phật có ba thân, Pháp thân, Báo thân Ứng thân Pháp thân Phật khơng hình khơng thể, khơng hình sắc âm thanh, lấy hình sắc, âm để tìm cầu Pháp thân Phật, tà đạo Chẳng hạn hàng Thanh văn nhị thừa Bồ-tát tiểu thừa nghe nói ba thân Phật vốn khơng khác liền nghĩ ba thân Phật có hình sắc, âm thanh; nhìn thấy sắc tướng Hóa thân Phật nghĩ Pháp thân Phật thế, dùng sắc tướng Hóa thân mà tìm cầu mong thấy Pháp thân Pháp thân Phật vốn diệu lý tinh vi, tuyệt đối lìa khỏi hình sắc âm thanh, mà lấy hình sắc âm để suy lường, nói tà đạo Cịn kinh Di-đà kinh khác tông Tịnh độ dạy người niệm danh hiệu Phật, quán tướng hảo Phật để cầu sanh Tịnh độ chúng sanh phàm phu nghiệp chướng nặng nề, Pháp thân Phật sâu kín, vi diệu, pháp thể khó dun, nên dạy họ niệm Phật, quán tướng hảo, lễ lạy, tán thán hồng danh Đức Phật nghiệp đoạn phước sanh, nguyện hạnh nương nhau, cầu sanh Tịnh độ, mong nhờ gặp Hóa thân Phật, làm duyên lành bất thối Cho nên, người đời trước hết phải thơng hiểu, sau y theo lời dạy này, quán tướng hảo niệm danh hiệu Phật, cầu thấy Hóa thân, đến lúc mạng chung, Hóa thân Phật đích thân đến tiếp dẫn, liền cảm hóa chủ A-di-đà rũ lịng tiếp độ, báo thân xả bỏ, lên tồ liên hoa, tức sanh cõi Phật Tâm trước cảnh sau, thảy khế hợp Niệm danh quán tướng, đâu phải tà! Còn chấp điều này, không ngộ tâm ý chư Phật, nhiều lời phân vân, khiến phần cảm ứng Dựa vào yếu này, trắng đen rõ ràng Do dự phần! Hãy nhanh chóng quay tâm nẻo thiện, nắm lấy nghiệp duyên thù thắng này, sanh lòng loạn tưởng mà rơi lại tam đồ chịu muôn ngàn nỗi khổ bách, hối hận kịp? Kinh Phật tạng1 ghi: Nếu Tỳ-kheo thấy có Phật, Pháp, Tăng Giới để thọ trì, người quyến thuộc ma, đệ tử Ta (Phật), Ta thầy người ấy, người không Ta nhiếp thọ Kinh Phật tạng, quyển, 10 phẩm, Cưu-ma-la-thập dịch, gọi Phụng nhập long hoa kinh, Tuyển trạch chư pháp kinh, ĐTK/ĐCTT 15, số 0653 Hỏi: Kinh Phật tạng nói rằng, người thấy Phật ngồi tâm người quyến thuộc ma, Phật thầy người ấy, người đệ tử Phật Nhưng pháp môn Tịnh độ dạy người chuyên tâm niệm danh hiệu Phật, quán tướng hảo Phật, cầu sanh cõi Phật, tức đệ tử Phật, Phật thầy người ấy, Phật hộ niệm vãng sanh Tịnh độ? Cả hai kinh lời Phật dạy, lại trái ngược nhau, thực hành? Đáp: Phật dạy vô lượng pháp môn sai biệt, tất quy thể Bởi tùy theo khác mà phân biệt nhiều nghĩa, nói nhiều lời Thẩm sát lại hai kinh trên, văn từ trái nghĩa lý có Vì sao? Vì Phật, Pháp, Tăng Giới có ba loại bất đồng Một chân đế Hai biệt tướng Ba trụ trì - Chân đế: Chân thể tánh vốn tịnh, nhị chướng1 khơng cịn, bổn giác vốn viên minh, tức chân Phật Giữ tánh không đổi, làm khuôn mẫu pháp tắc để thành tựu thắng trí, nhân duyên để trở thành bậc Đại sĩ, mn hạnh từ mà ra, gọi chân Pháp Thanh Nhị chướng: phiền não chướng sở tri chướng tịnh hòa hợp, dứt tranh cãi, chân Tăng Tánh tịnh, trang nghiêm, thể vô nhiễm, tức chân Giới Cứ vào nghĩa tối thắng nêu nên gọi Chân đế Kinh Niết-bàn nói: “Nếu quán chiếu Tam bảo thường trụ đồng với Chân đế, thệ nguyện tối thượng chư Phật” Nghĩa câu kinh cho Tam bảo Chân đế - Biệt tướng: Phật có ba thân, Pháp thân, Báo thân Hóa thân Pháp có bốn loại, Lý, Giáo, Hạnh Quả Tăng có hai loại, Tăng hữu vi Tăng vơ vi Giới có giới cho người gia, giới cho người xuất gia Người thực hành tu đạo phải biết nguyên tắc giới luật trì tác trì1, ngun tắc tất điều giới luật vậy! Nhưng tu theo biệt tướng bước chân khởi đầu cho chứng ngộ Chân đế Chỉ biết có biệt tướng, chấp vào cho cứu cánh khơng thể ngộ chân ngun2 Tất Chỉ trì : Chỉ dừng lại, kiềm chế , không cho thân, làm điều ác Nhờ vào mà bảo trì giới thể, nên gọi trì Chỉ trì giới dạy cho người làm việc ác (chư ác mạc tác) Tác trì: Tác tạo tác, tức khích lệ thân, ý tạo tác thiện nghiệp Nhờ vào tác mà bảo trì giới thể, nên gọi tác trì Tác trì giới dạy người làm tất việc thiện (chúng thiện phụng hành) Ở muốn nói, giới luật hay pháp mơn tu học phương tiện để đạt cứu cánh giải thoát, giới luật, pháp môn cứu cánh học giới pháp hỗ trợ cho việc tu đạo, cứu cánh Danh tướng Phật ứng hiện, chân thật, dùng để tiếp dẫn hạng phàm phu, phương tiện làm nhà nghỉ chân (hóa thành dụ) mà thơi Kẻ phàm ngu khơng hiểu vin chấp vào cho chân thật, Phật quở trách, gọi quyến thuộc ma Những tự cho đứa đích thực Như Lai cần phải liễu đạt nhị không1, xa khế nhập thể tánh như, trịn bổn nguyện Chứ chấp nơi danh tướng, khơng ngộ pháp chân khơng chắn vào xứ sở ma, xa Phật trái Pháp Muốn vượt qua ấm ma phải nhờ vào pháp thân thường trụ Muốn đoạn trừ phiền não chướng3 phải cậy nhờ vào pháp không Muốn khỏi cõi giới thiên ma phải nhờ sức mạnh lịng từ Muốn khỏi tử ma phải dùng công phu định thần túc4 Xem kỹ bốn Nhị không: Nhân không Pháp không Ấm ma, tức uẩn ma, hay ngũ ấm ma, Phạn skandha-māra, cho ngũ uẩn sắc, thọ, tưởng, hành, thức tích tụ mà thành khổ sanh tử, đoạt tuệ mạng Phiền não chướng (S kleśāvaraṇa): Những phiền não làm chướng ngăn Thánh đạo, tham, sân, si, mạn, nghi… Luận Đại Trí Độ, ghi: Chứng đắc Bồ-tát đạo phá ma phiền não Chứng tự tánh Pháp thân phá ma ngũ ấm Chứng đạo chứng tự tánh Pháp thân phá tử ma (ma chết) Thể nhập Bất động tam-muội phá Thiên ma (gọi đủ Tha hóa tự thiên tử ma) 10 phương pháp ngồi bậc Đại thánh khơng làm Hàng phục bốn ma đâu phải sức hạng hạ lưu phàm tình gánh vác?! Nếu khơng nương nhờ vào pháp cứu cánh khơng có cách để cắt đứt lưới ái, buộc ý nghĩ quay nẻo Sợ tán loạn đường tái sanh, điên đảo lúc nhập thai, Phật dạy kẻ phàm lưu phải học quán cho vững Ngược lại, nhớ nghĩ Tây phương, lại cầu bất thoái, sanh hóa độ, thấy hóa thân Phật, hóa chủ đề huề, chứng vơ sanh nhẫn, pháp giới bình đẳng, liễu đạt phân minh, nhờ công đức thần lực mà diệt lưới ma, gần vượt khỏi tam giới, xa chứng bồ-đề Nếu khơng tu tập theo cách trở lại trầm luân ác thú, chịu khổ lâu dài, chẳng biết đến giải thoát Xem rõ hai nhân tu tập rồi, thấy có sai khác khơng có trái ngược nhau, đừng nên theo thấy chiều chấp trước sanh nghi ngờ Ai thuận theo pháp môn nên nhớ nghĩ giới Tịnh độ, từ bỏ giới thoát khỏi luân hồi Hãy nghiệm kỹ pháp mơn mà thực hành, qn nhân tu tập, thấy có sâu cạn khác nhau, tự cân nhắc lợi ích thù 11 thắng Một rõ nhân, nhớ lý, thấy tất bổn ngun chẳng có sai khác.1 Kinh Vô lượng thọ2 ghi: Tu tập ngày đêm giới tu tập trăm năm cõi Phật Kinh Duy-ma3 nói: Ở giới Ta-bà có mười pháp thiện4 mà cõi Phật khác khơng có Chẳng hạn như, giới tu hạnh bố thí cứu giúp kẻ bần cùng, vân vân… Hỏi: Căn theo kinh nói tu tập giới Ta-bà tốt giới khác, phải khổ cực niệm Phật Di-đà để nguyện cầu vãng sanh giới Cực lạc? Bỏ chỗ tốt tìm cầu chỗ xấu hạnh nghiệp thật khó mà thành tựu Trên nói có chân đế, biệt tướng, trụ trì, thấy trình bày có hai phần, chân đế biệt tướng Kinh Vơ lượng thọ, nói đủ Phật thuyết Vơ lượng thọ kinh, (S Aparimitāyur-sūtra), quyển, Khương Tăng Khải (Saṃgha-varman) dịch, ĐTK/ĐCTT 12, số 360 Kinh Duy-ma, nói đủ Duy-ma-cật sở thuyết kinh (S Vimalakirtinirdeśa-sūtra), quyển, Cưu-ma-la-thập dịch, ĐTK/ĐCTT 14, số 475 Mười pháp thiện: Đem bố thí mà thu phục nghèo nàn, đem tịnh giới mà thu phục phạm giới, đem nhẫn nhục mà thu phục sân hận, đem tinh tiến mà thu phục biếng nhác, đem thiền định mà thu phục loạn ý, đem trí tuệ mà thu phục ngu si, nói pháp trừ khử tai nạn để cứu vớt kẻ bị tám nạn, đem pháp đại thừa cứu độ kẻ ưa thích pháp tiểu thừa, đem thiện cứu vớt kẻ vô phước, 10 đem bốn nhiếp pháp tác thành chúng sanh 12 + Kinh Dược Sư ghi: “Bồ-tát Văn-thù chúng sanh thời tượng pháp mà thưa hỏi rằng: “Bốn chúng đệ tử nguyện cầu vãng sanh Tây phương mà lịng cịn dự, chưa định, niệm danh hiệu Phật Dược Sư, chắn đoạn lưới nghi, đến lúc lâm chung, có tám vị Đại Bồ-tát trước mặt tiếp dẫn vãng sanh” + Kinh Di-đà ghi: “Chư Phật cõi khác khen ngợi Đức Phật Thích-ca có khả giới đầy dẫy năm điều xấu ác mà nói pháp mơn khó tin Chư Phật sáu phương tướng lưỡi rộng dài để chứng minh khen ngợi pháp môn này” + Quán kinh ghi: “Phu nhân Vi-đề-hi thấy đời đầy dẫy năm điều xấu ác, bất thiện, chúng sanh bị năm thứ khổ não1 bách, nên phát nguyện vãng sanh Tịnh độ” Ba phẩm cuối kinh nói rằng, người tạo đủ nghiệp ác mà biết niệm Phật vãng sanh hết + Kinh Vơ lượng thọ ghi: “Thích-ca Như Lai chúng sanh sống đời ngũ trược mà thuyết pháp, khiến cho tất thoát khỏi năm đường ác, trừ năm thứ khổ, dập tắt năm thứ thiêu Sanh, lão, bệnh, tử gom chung thành nỗi khổ, hai biệt ly khổ, ba oán tắng hội khổ, bốn cầu bất đắc khổ, năm ngũ ấm xí thạnh khổ 51 đốt1 Lại nữa, đời vị lai, tất kinh điển bị tiêu diệt hết, Ta lịng từ bi mẫn đặc biệt lưu giữ lại kinh này, trì trăm nữa, ấy, chúng sanh phát khởi niệm tin tưởng vãng sanh Tịnh độ” Hỏi: Những kinh sách dẫn Phật nói, tất nhiên khơng phải hư dối Chưa biết cửa phương tiện nó, xin nói cho hết ý! Đáp: Lời nói tất hợp với chân lý, với kinh điển Đây pháp cứu cánh, thuộc kinh điển bất liễu nghĩa Trong pháp hội niết-bàn, Đức Phật nhiều lần nhắc nhở đại chúng cịn hồi nghi mau thưa hỏi, pháp mơn Tịnh độ; rừng sa-la khơng cịn điều nghi ngờ mà không giải Chư Phật mười phương tướng lưỡi rộng dài để ấn chứng pháp mơn Căn điều biết pháp môn Tịnh độ làm pháp phương tiện, mà pháp cứu cánh Chúng sanh gây tạo năm nghiệp sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, uống rượu nên bị trôi lăn lục đạo luân hồi, chịu thống khổ thiêu đốt, nên gọi ngũ thiêu 52 Trên lược dẫn từ kinh điển, nói rõ nhân dun, trình bày lời Tổ giải thích rõ ràng để trừ hẳn mối nghi Chư Phật dùng thứ ngôn ngữ để thuyết pháp mà tất chúng sanh hiểu, vạn loại hữu tình khơng lồi khơng khế ngộ Bồ-tát Địa Tạng phát nguyện rộng lớn cứu độ chúng sanh đường ác; Đức Phật Di-đà với lòng đại bi, dùng mười niệm để tiếp dẫn mn lồi Khơng cầu sanh Tịnh độ e đoạ lạc tam đồ Khi đoạ lạc tam đồ niệm danh hiệu Bồ-tát Địa Tạng, khổ hy vọng cứu độ Cịn khuyến khích người chuyên tâm niệm Phật Di-đà, thệ nguyện vãng sanh Tây phương, đến lâm chung, chư Phật đến tiếp dẫn, liền sanh Tịnh độ, thoát khỏi hẳn ba đường ác, trải qua đau khổ, khỏi phải công nhọc sức kêu cứu Tông yếu phân chia Phật pháp thành ba thời kỳ vào thời gian mà nói “Một ngàn năm trăm sau (Phật niết-bàn), khơng tu tịnh nghiệp, giả sử có người tu cơng hạnh thành tựu, giai đoạn thứ hai, nghiệp chúng sanh hạ phàm” Nay xem xét ý này, có người cho thuyết cho bậc thượng tu hành, (nhưng thật ra, ý câu nói là), ba phẩm vãng sanh nói rõ người vãng sanh bậc thượng trung Pháp môn Tịnh độ không phân biệt tu tập có định tâm hay 53 tán loạn, tạo nghiệp nhẹ hay nặng, tất vãng sanh Cực Lạc Những người xuất gia tịnh chúng, kẻ gia bình thường hay quý tộc, người mai danh ẩn tích, yên tĩnh, tán loạn… tu niệm Phật định vãng sanh Tâm không màng danh lợi, việc công, việc tư để bên ngồi, khơng tham chức vụ gian, lòng học đạo, tinh tu hành… người đầy đủ tam phước, định vãng sanh Tịnh độ Gia nghiệp đủ thiếu, nghiệp buộc ràng… mực tuỳ duyên, người vãng sanh Tịnh độ Đời tạo tội, phạm tội xiển-đề1, đến lúc đại nạn lâm đầu, cạnh kề chết, muôn khổ bách, gặp thiện hữu khuyên dạy niệm Phật, tướng ác tiêu trừ, vãng sanh Tịnh độ Người có thiện đại thừa, tức bậc từ Sơ địa Bồ-tát lên đến Thập địa Bồ-tát, tuỳ theo kết tu tập sâu cạn, vãng sanh vào ba phẩm bậc thượng Những người trí tiểu thừa từ phát tâm hướng thiện đạt Xiển-đề: Không tin nhân 54 Thế đệ pháp1, vãng sanh vào ba phẩm bậc trung Những người cịn lại khơng thuộc đại thừa tiểu thừa, tuỳ nghiệp nặng nhẹ mà vãng sanh vào ba phẩm bậc hạ Như vậy, tuỳ theo tu tập, hành đạo cạn, sâu, tạo nghiệp nặng, nhẹ… phát tâm bồ-đề, nguyện sanh Tịnh độ, theo nghiệp nhiều ít, tất vãng sanh vào ba bậc thượng, trung, hạ phẩm, phẩm lại có ba bậc thượng, trung, hạ phẩm, vị chi có tất chín phẩm Do đó, đừng có thiên chấp vào khía cạnh phát sanh nghi ngờ pháp môn Tịnh độ Lại nói, thời kỳ giới đầy dẫy điều xấu ác, khơng thích hợp cho người niệm Phật nguyện sanh Tịnh độ Điều khơng có Bởi kinh Đại vơ lượng thọ có ghi: “Khi tất kinh điển bị tiêu diệt hết, Đức Phật lịng từ bi thương xót chúng sanh mà đặc biệt lưu giữ lại kinh thêm trăm năm Bấy giờ, chúng sanh nghe đến danh hiệu Phật A-di-đà mà phát khởi lòng tin sanh giới Ngài” Như vậy, rõ ràng giáo pháp mà Đức Như Lai thuyết giảng đem đến lợi ích lớn cho chúng Thế đệ pháp: Chỉ cho giai vị Gia hành thứ giai vị Gia hành, gia vị trí hữu lậu, pháp thù thắng pháp gian 55 sanh vạn năm thời mạt pháp Khi tất kinh điển hết rồi, lại kinh kinh Vơ lượng thọ, lợi ích lớn Đức Phật Thích-ca đặc biệt lưu lại kinh thêm trăm năm, kinh cứu độ chúng sanh đời mạt pháp Trong suốt vạn năm thời mạt pháp, tất kinh điển từ từ dần, Đức Phật Thích-ca thương xót chúng sanh lưu lại kinh thêm trăm năm, mà đặc biệt lúc chúng sanh tu nhân niệm Phật chứng vãng sanh Tịnh độ Thâm nhập kinh văn đủ khả diệt trừ mối hoài nghi Chớ chấp giữ tri giác thiên lệch mà đánh hội thơng đạt nghĩa lý kinh điển 12 Theo Nhiếp đại thừa luận1, phần giải thích ý nghĩa khác thời, nói rằng: Chỉ cần phát nguyện vãng sanh giới Cực lạc Đây ý thú khác thời2 Hỏi: Nhiếp đại thừa luận 攝大乘論 (S Mahāyāna-saṃgraha), Vô Trước (無著, Asanga) tạo, ĐTK/ĐCTT tập 31, số 1592-1594 Đoạn Nhiếp luận giải thích bốn ý bốn y Bốn ý ý bình đẳng, ý khác thời, ý khác nghĩa ý chúng sanh ưa muốn dục lạc (xem Nhiếp luận, sđd, trang 121b) 56 Cứ theo Nhiếp luận, phân chia thời gian khác thế, dạy người niệm Phật liền vãng sanh? Đáp: Sự giải thích ý nghĩa khác biệt thời gian Nhiếp luận với pháp mơn Tịnh độ có sai khác đâu? Nay phát nguyện tức chưa vãng sanh Y theo nguyện mà niệm Phật, lâu ngày kết thành tịnh nghiệp, phát nguyện trước, thực hành sau, gọi thời gian khác nhau, đâu có nghĩa niệm Phật không vãng sanh! 13 Kinh Pháp Hoa có ghi: Người với tâm tán loạn, vào tháp miếu Phật, mà niệm ‘Nam Mô Phật’, niệm, định người ấy, thành Phật đạo2 Hỏi: Kinh nói, người với tâm tán loạn mà niệm danh hiệu Phật thành tựu vị Phật, suốt đời niệm danh hiệu Phật mà sanh Tịnh độ? Đáp: Kinh pháp hoa, nói đủ kinh Diệu pháp liên hoa (S Saddharmapuṇḍarīka sūtra), quyển, Cưu-ma-la-thập dịch, ĐTK/ĐCTT tập 9, số 0262 Xem kinh Pháp hoa, phẩm Phương tiện 57 Người với tâm tán loạn niệm danh danh hiệu Phật thành Phật, đạo lý không sai, đời niệm Phật sanh Tịnh độ lại hư dối 14 Nói gọn rõ ràng cách tu pháp môn Hỏi: Tông Tịnh độ xác minh rõ ràng niệm Phật nhân cho vãng sanh, chưa tỏ tự tâm hiểu việc ấy? Phương pháp niệm Phật biết để hành trì? Đáp: khước tầm vơ tế, số kiếp thi thi Giả sử có tu nhân phần nhiều hư dối, thực chất, mong cầu danh lợi, vọng chấp ngã nhân, dù có làm nhiều việc từ thiện chẳng phù hợp với chánh pháp, nên trầm luân đường ác, nhận chịu khổ đau vô Thánh chủ Di-đà lưu lại hồng danh nhiếp hoá chúng sanh, vị thành Phật, đến mười kiếp Chúng ta ngu si mê muội, có tham lam gây tạo nhiều điều ác, dù có học Phật pháp, đời để cầu danh, cầu lợi, ln cho đúng, người khác sai, thường sanh tâm ngạo mạn, tìm kiếm áo cơm, ngày đêm lao nhọc, có chút thời gian rảnh rỗi theo bạn xấu Nếu 58 khơng gặp thiện hữu tri thức nghe biết đến Tịnh độ? Một mai vô thường lại quay đường ác Nay gặp bậc thiện tri thức lớn, có dun với mình, khun phải biết suy nghĩ đắn, bỏ việc làm ác, lại nghe đến danh hiệu Phật A-di-đà Ngài vốn có hạnh nguyện từ bi, từ mười kiếp đến thường hoằng dương chánh pháp, ngu si mê muội, nghiệp chướng sâu dày nên đến nghe danh Thương xót phận mình, ruột đau cắt, vừa xấu hổ, vừa giận lâu sống hoài tham lam, sân hận, si mê?! Bây biết tu tập, xin tu bốn điều, lấy bốn điều làm chánh nghiệp: Thứ tu lâu dài, nghĩa từ phát tâm thành đạo bồ-đề thường gieo nhân với Tịnh độ, trọn đời không thay đổi Thứ hai tu hạnh giữ lịng cung kính Có năm đối tượng cần phải cung kính - Một cung kính Thánh nhân hữu duyên, đứng nằm ngồi không quay lưng lại với Tây phương; khơng hướng phía tây mà khóc lóc, khạc nhổ, đại tiểu tiện… - Hai cung kính hình tượng kinh sách Không nên chưng thờ nhiều tranh tượng, cần thờ tượng Phật Di-đà, hai vị Bồ-tát Quán Thế 59 Âm Đại Thế Chí Kinh sách cần kinh Di-đà, bao bọc cho trang nghiêm vải ngũ sắc, tự tụng đọc dạy người khác tụng đọc Tất hình tượng kinh sách nên an trí phịng riêng tịnh trang nghiêm, ngày sáu lần lễ bái, hương hoa cúng dường, hết lòng thành khẩn - Ba cung kính Thiện tri thức hữu dun, có người giảng kinh Tịnh độ, dù xa mười dặm hay chí ngàn dặm nên cố gắng đến nghe, hết lịng kính trọng, thân cận cúng dường; bạn học khác bậc thầy tu học khác phải hết lịng kính trọng, dù họ khơng pháp mơn với mình, tâm tỏ lịng kính trọng sâu sắc, sanh tâm khinh mạn mang tội nặng vơ Cho nên cần phải tu tập hạnh cung kính tất người tiêu trừ chướng duyên bước đường tu học - Bốn cung kính bạn đồng tu tịnh nghiệp Bản thân nghiệp chướng nặng nề, tự lực tu hành khó, mà phải nương nhờ bạn đồng tu, để giúp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ mà tu Cho nên phải kính trọng người bạn đồng tu, hỗ trợ duyên lành cho nhau, tôn trọng lẫn - Năm cung kính Tam bảo Tam bảo vốn đồng thể tánh thể tướng khác nhau, 60 phải hết lịng cung kính Người khơng đủ lịng cung kính tu tập cịn nơng cạn lắm, chưa phải hành giả thật lòng nương theo pháp môn Đối tượng Tam bảo mà cung kính Trụ trì Tam bảo1 Trụ trì Tam bảo người phước duyên thiếu nương tựa gieo trồng nhân duyên Nay xin lược nói vài lời thơ thiển Phật bảo tượng điêu khắc từ gỗ thơm, vàng, ngọc, đá Đây linh tượng, đặc biệt xứng đáng để phụng thờ Chiêm ngưỡng tượng Phật, dù chốc lát, tiêu trừ tội lỗi, tăng trưởng phước huệ Ngược lại, sanh tâm khinh mạn, dù niệm, thị tội lỗi thêm lớn, phước thiện hết Chỉ cần quán tưởng tôn dung tượng tương lai thấy kim thân thật Phật Pháp bảo ba tạng kinh, luật, luận thâu gom tất lời dạy Đức Phật, nơi lưu xuất pháp giới, danh cú văn tự giải thích rõ ràng, làm phát sanh hiểu biết, phải đặc biệt trân quý Để phát triển trí tuệ nên biên chép kinh điển Trong tịnh thất thường an trí kinh Tam bảo có ba bậc: Hiện tiền Tam bảo (chỉ Phật, Pháp, Tăng thời Phật cịn thế), Trụ trì Tam bảo (chỉ Tượng Phật, Kinh sách, chư Tăng sau Phật diệt độ), Nhất thể Tam bảo (hay Đồng thể Tam bảo, Tam bảo tự tánh chúng sanh) 61 điển tủ trang nghiêm, thường xun tơn kính; lúc tụng đọc thân thể phải tắm gội tịnh Tăng bảo Bồ-tát, Thánh tăng hay Tăng phá giới phạm trai… phải khởi tâm cung kính bình đẳng nhau, có khởi sanh ý niệm khinh mạn Thứ ba tu không gián đoạn: tức niệm Phật liên tục, tâm mong muốn trở Tịnh độ Ở nơi lúc, tâm thường tưởng nhớ quê hương Cực Lạc, giống người tha hương cầu thực, làm thuê cuốc mướn xứ lạ quê người, chịu điều tủi nhục tả nỗi, chạnh lòng nhớ mẹ nhớ cha, mong muốn quay quê hương, khổ nỗi khơng đủ điều kiện để trở về, mà đành lại đất khách, ngày đêm tưởng nhớ quê nhà, khổ đau khơng thể nói hết! Lịng tưởng nhớ cha mẹ không lúc tạm nguôi, ngày có đủ điều kiện, trở quê cũ, gặp lại mẹ cha, vui sướng Hành giả niệm Phật y Cái nhân phiền não gieo từ trước làm cho thiện tâm hư nát, gia tài trân bảo phước trí bị hết, lâu trôi lăn sanh tử luân hồi, hết tự mà không cưỡng lại được, lại thường làm bạn với ma vương, rong ruổi sáu đường, thân tâm khổ Ngày gặp duyên lành, nghe danh Từ phụ Di-đà, Ngài chưa trái lời thề nguyện rộng lớn sâu xa, cứu độ tất 62 chúng sanh, ngày đêm gấp rút phát tâm nguyện vãng sanh, nỗ lực tinh cần không mỏi mệt, thường nhớ ơn Phật trọn đời, niệm niệm liên tục, không gián đoạn Thứ tư không tu pháp mơn khác Chỉ lịng cầu sanh Cực Lạc, lễ niệm Di-đà, cịn tất pháp mơn khác không nghĩ tới để tâm không bị tạp niệm Kết Luận Chúng ta sanh thời kỳ mạt pháp, cách Phật xa thánh xa, đạo lý Tam thừa khơng có cách chi để khế ngộ Chúng sanh hai cõi Trời, Người xáo động không yên, nên có người trí tuệ cao siêu, tình thương rộng lớn có khả lại lâu dài, cịn kẻ nhận thức mê mờ, đức hạnh cạn mỏng, sợ bị chìm đắm u đồ phải gấp rút thoát khỏi Ta-bà, gởi thần thức nơi cõi Tịnh Ngưỡng nguyện đồng duyên chánh sự, kỉnh phát thân tâm nương theo pháp môn này, cắt trừ mối hoạ Mong đừng để tâm vướng vào danh lợi gian, chuốc lấy lao nhọc, lo lắng vô Đạo An Huệ Viễn hai vị cao tăng đời nhà Tấn, đạo phong vang khắp bốn phương, rốt chẳng khác tia điện chớp Tăng Triệu, Đạo Sinh hai vị 63 danh tăng đức độ xuất chúng theo học với Đại sư Cưu-ma-la-thập, rốt Càn thành1 Văn chương diễn giảng tam không, cửu đoạn , lý sâu lời đẹp; giáo nghĩa thập địa, ngũ tu3 ý nghĩa uyên áo, văn từ mênh mông Công đức sớm chiều, nghiệp thành đâu phải vài ý nghĩ Trong sát na tích luỹ ý niệm nhiều cát bụi, chín chỗ chúng sanh tâm thường tạo cảnh, cảnh tâm, hoá hai ảo hố Thức biến đủ thứ tà ma, nguồn gốc vọng tưởng Đời người ngắn, đợi lúc gặp bậc có trí tuệ chân thật e đường chết khơng đợi mình! Vả chăng, bình tâm mà nói, trí biện thông tạo thêm nhiều nghiệp, chi an thần niệm phật, tu học pháp môn này? Xoay vần đến kiệt sức cõi đời nhiễm ô chi dạo chơi nơi vườn thượng uyển Lạc Bang? Thần Tịnh độ, thân hư không, thể vô cực Kim đài, chứng diệu đạo, Càn thành, nói đủ Càn-thát-bà thành Luận Đại Trí độ ghi: Buổi sáng mặt trời mọc, nhìn phía biển thấy cửa thành, lâu đài, cung điện, người người vào… đến mặt trời cao tất biến hết, mắt nhìn thấy hồn tồn giả, nên gọi Cànthát-bà thành Tam không nhân không, pháp không nhân pháp không Cửu đoạn cắt đứt chín hoặc, đoạn trừ tà kiến, kiến thủ kiến, giới cấm thủ kiến, nghi, vô minh khổ đế; đoạn trừ tà kiến, kiến thủ kiến, nghi, vô minh tập đế Tức ý nghĩa Thập địa Bồ-tát ngũ trùng thức 64 diện kiến Từ nhan; bẻ gãy nghi ngờ, hoài nghi trút vừa nghe âm từ bi Bồ-tát Qn Âm, Thế Chí, chứng vơ sanh Biết điều lợi ích, khơng thể nói hết, xin lược vài lời 65