1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề căn bậc hai và căn bậc ba bùi đức phương

40 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 846,31 KB

Nội dung

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA BÀI – CĂN BẬC HAI A NỘI DUNG LÝ THUYẾT Nhắc lại: Căn bậc hai số 𝑎 không âm số 𝑥 cho 𝑥 = 𝑎 Hay nói cách khác, bậc hai số 𝑎 khơng âm số x mà bình phương lên 𝑎  Nếu số 𝑎 = có bậc hai nó, ta viết √0 =  Nếu số 𝑎 > có hai bậc hai  Căn bậc hai dương: +√𝑎  Căn bậc hai âm: −√𝑎 Ví dụ: Ta có −4 bậc hai 16 42 = (−4)2 = 16  Căn bậc hai dương 16 +4  Căn bậc hai âm 16 −4 Định nghĩa:  Với số dương a, số √𝑎 gọi bậc hai số học a  Số gọi bậc hai số học B CÁC DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG DẠNG – TÌM CĂN BẬC HAI CỦA MỘT SỐ Phương pháp giải: Bám sát vào định nghĩa tính chất bậc hai Định nghĩa: Căn bậc hai số 𝑎 không âm số x mà bình phương lên 𝑎 Tính chất:  Nếu số 𝑎 = có bậc hai nó, ta viết √0 =  Nếu số 𝑎 > có hai bậc hai  Căn bậc hai dương: +√𝑎  Căn bậc hai âm: −√𝑎  Với số dương a, số √𝑎 gọi bậc hai số học a BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811  Ví dụ 1: Tìm bậc hai số sau 1) 81 2) 25 3) Hướng dẫn giải:  Căn bậc hai 81 Ta có 92 = (−9)2 = 81 Suy ra:  Căn bậc hai dương 81 +9 hay  Căn bậc hai âm 81 −9  Căn bậc hai 25 Ta có 52 = (−5)2 = 25 Suy ra:  Căn bậc hai dương 25 +5 hay  Căn bậc hai âm 25 −5  Căn bậc hai Ta có √7 = (−√7) = Suy ra:  Căn bậc hai dương +√7 hay √7  Căn bậc hai âm −√7  Căn bậc hai Ta có √8 = (−√8) = Suy ra:  Căn bậc hai dương +√8 hay √8  Căn bậc hai âm −√8 4) 5) −144 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811  Lưu ý:  Một số học sinh sử dụng máy tính bỏ túi bấm máy tính cho kết √8 = 2√2 Bấm máy tính cho kết √8 = 2√2  Học sinh cần lưu ý phép biến đổi √8 = 2√2 học §3 - Liên hệ phép nhân, chia & phép khai phương Nếu học sinh gặp dạng tập trước học §3 KHƠNG sử dụng phép biến đổi √8 = 2√2  Căn bậc hai −144 Ta có −144 số âm nên không tồn bậc hai Vậy không tồn bậc hai −144  Ví dụ 2: Tìm 𝒙 (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 3) 1) 𝑥 = 2) 𝑥 = Hướng dẫn giải:  1) 𝑥 = ⇔ 𝑥 = √9 𝑥 = −√9 ⇔ 𝑥 = 𝑥 = −3  2) 𝑥 = ⇔ 𝑥 = √7 𝑥 = −√7 ⇔ 𝑥 ≈ 2,646 𝑥 ≈ −2,646 3) 𝑥 = −5 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811  3) 𝑥 = −5 Ta có 𝑥 ≥ với 𝑥 Suy 𝑥 = −5 ⇔ 𝑥 ∈ ∅  Lưu ý: Hai dạng toán dễ nhầm lẫn 𝑥 = √𝑥 = ⇔ 𝑥 = √9 𝑥 = −√9 ⇔ (√𝑥) = 92 (Bình phương vế) ⇔ 𝑥 = 𝑥 = −3 ⇔ 𝑥 = 81 Vậy 𝑥 = 𝑥 = −3 Vậy 𝑥 = 81  BAI TẬP TỰ ÔN TẬP Câu Tìm bậc hai số học suy bậc hai số sau: 225 16 625 36 49 289 256 169 484 576 676 121 441 Câu Tìm nghiệm phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai): 1) 𝑥 = 2) 𝑥 = −3 3) 𝑥 = 6,5 4) 𝑥 = 26 5) 𝑥 = 14 6) 𝑥 = 1) √𝑥 = 2) √𝑥 = 3) √𝑥 = 4) √𝑥 = −11 5) √𝑥 = 6) √𝑥 = 16 Câu Tìm 𝒙 ≥ 𝟎 biết: BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 DẠNG - SO SÁNH BIỂU THỨC KHÔNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH Phương pháp giải: Sử dụng tính chất bậc hai: + Với 𝑎, 𝑏 ≥ 0: 𝑎 < 𝑏 ⇔ √𝑎 < √𝑏 + Với 𝑚 > 0: { + Với 𝑚 > 0: 𝑚 < ⇔ 𝑚 < √𝑚 𝑚 > ⇔ 𝑚 > √𝑚 𝑚 < ⇔ √𝑚 < 𝑚 > ⇔ √𝑚 >  Ví dụ: Khơng sử dụng máy tính so sánh biểu thức sau 1) √5 2) √47 3) √3 + √11 & + √5 Hướng dẫn giải:  1) √5 Phân tích 22 = Trình bày Ta có: < < nên √4 < √5 hay < √5 Vậy < √5 √5 = Rõ ràng < ⇒ < √5  2) √47 Phân tích Trình bày 72 = 49 Ta có: < 47 < 49 nên √47 < √49 472 = 47 Hay √47 < Rõ ràng 49 > 47 ⇒ > √47 Vậy √47 <  3) √3 + √11 & + √5 Phân tích Trình bày Ta có: Ta có: 2 (√3 + √11) = 14 + 2√3√11 (√3 + √11) = 14 + 2√3√11 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 2 (3 + √5) = 14 + 6√5 (3 + √5) = 14 + 6√5 Ta so sánh 2√3√11 & 6√5 Ta có: 2 2 (2√3√11) = 22 (√3) (√11) (2√3√11) = 22 (√3) (√11) = ∗ ∗ 11 = ∗ ∗ 11 = 132 = 132 2 (6√5) = 180 (làm tương tự trên) (6√5) = 180 Ta có: Ta có: < 132 < 180 nên √132 < √180 < 132 < 180 nên √132 < √180 hay 2√3√11 < 6√5 hay 2√3√11 < 6√5 Suy 14 + 2√3√11 < 14 + 6√5 Vậy √3 + √11 < + √5 Hay (√3 + √11) < (3 + √5) 2 Do √3 + √11 < + √5 Vậy √3 + √11 < + √5  BÀI TẬP TỰ ƠN TẬP Câu Khơng sử dụng máy tính so sánh biểu thức sau 1) & √5 2) & √15 3) 18 & √341 4) 16 & √237 5) √2 + √7 & + √5 6) √11 − √3 & √8 − √6 7) √9 + 4√5 & √12 + 6√3 DẠNG – BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CĂN THỨC SỬ DỤNG THƯỚC KẺ VÀ COMPA Phương pháp giải: Sử dụng tính chất dựng hình, đặc biệt dựng hình vng, tam giác vng cho biết độ dài  Ví dụ: Hãy vẽ đoạn thẳng biểu diễn giá trị biểu thức sau, lấy đơn vị decimet 1) √2 2) √3 3) √5 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 Hướng dẫn giải:  1) √2 y Độ dài đoạn cần dựng O x Nhận thấy, √2 đường chéo hình vng có cạnh đơn vị Ta dựng hình vng có cạnh đơn vị Độ dài đoạn √2 độ dài đường chéo (màu đỏ)  2) √3 y Độ dài đoạn cần dựng Đoạn dựng 1 O x Áp dụng định lý Pythagore để dựng đoạn có độ dài Ta có (√2) + 12 = BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811  3) √5 Độ dài đoạn cần dựng Đoạn dựng y Đoạn dựng 1 O x 2 Áp dụng định lý Pythagore để dựng đoạn có độ dài Ta có (√2) + (√3) = BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA BÀI – CĂN THỨC BẬC HAI A NỘI DUNG LÝ THUYẾT Căn thức bậc hai: Cho biểu thức đại số A, đó:  √A gọi thức bậc hai A  A gọi biểu thức lấy (hoặc biểu thức dấu căn)  √A xác định (hay có nghĩa) A lấy giá trị khơng âm Tìm điều kiện xác định bậc hai A Hoạt động tìm giá trị ẩn để A lấy giá trị không âm gọi tìm điều kiện xác định √A B CÁC DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG DẠNG – TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA CĂN BẬC HAI Phương pháp giải:  Một biểu thức A = √𝑓 (𝑥) xác định (hay có nghĩa) 𝑓(𝑥) ≥  Một biểu thức B = xác định (hay có nghĩa) 𝑓(𝑥) > f ( x)  Ví dụ 1: Tìm x để biểu thức sau xác định: 1) A = √4𝑥 − 2) B =  3x 3) C = √4 − 𝑥  1) A = √4𝑥 − Xác định khi: 4𝑥 − ≥ ⇔ 𝑥 ≥  2) B = 2  3x 4) D = √−𝑥 + 7𝑥 − 12 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ Xác định khi: { GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 1 − 3𝑥 ≥ ⇔ − 3𝑥 > ⇔ 𝑥 < − 3𝑥 ≠  3) C = √4 − 𝑥 Xác định khi: − 𝑥 ≥ ⇔ (2 − 𝑥)(2 + 𝑥) ≥ ⇔ −2 ≤ 𝑥 ≤  4) D = √−𝑥 + 7𝑥 − 12 Xác định khi: −𝑥 + 7𝑥 − 12 ≥ ⇔ (𝑥 − 3)(4 − 𝑥) ≥ ⇔ ≤ 𝑥 ≤ DẠNG – RÚT GỌN CÁC CĂN THỨC ĐƠN GIẢN Phương pháp giải: Sử dụng tính chất bậc hai: 1) √A2 = |A| 2) √A có nghĩa A ≥ 3) Với số 𝑎, 𝑏 ≥ 0: √𝑎𝑏 = √𝑎 √𝑏 𝑎 √𝑎 4) Với số 𝑎 ≥ 0, 𝑏 > 0: √ = 𝑏 √𝑏 5) Với biểu thức 𝐴, 𝐵 ≥ 0: √𝐴𝐵 = √𝐴 √𝐵 𝐴 √𝐴 6) Với biểu thức 𝐴 ≥ 0, 𝐵 > 0: √ = 𝐵 √𝐵  Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức sau 1) A = √256 2) B = √(−8)2 4) D = √(−4)2 5) E = √(√3 + 1) 7) G = √3 + 2√2 8) H = √7 − 4√3 Hướng dẫn giải:  1) A = √256 Ta có A = √256 = √162 = |16| = 16 10 3) C = √142 6) F = √(√5 − 4) BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ Vậy 𝑥 = 9; 𝑥 = 𝐴 =  𝟐) 𝐀 = GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 √𝑥 + nhận giá trị nguyên √𝑥 − √𝒙 − 𝟏𝟎 √𝒙 − 𝟒 A= 6 √𝑥 − 10 (√𝑥 − 4) − √𝑥 − = = − =1− √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − A nhận giá trị nguyên √𝑥 − nguyên hay ⋮ (√𝑥 − 4) hay (√𝑥 − 4)|6 Các ước là: −1; 1; −2; 2; −3; 3; −6; √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = 25 √𝑥 − = −1 ⇔ 𝑥 = √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = 36 √𝑥 − = −2 ⇔ 𝑥 = √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = 49 √𝑥 − = −3 ⇔ 𝑥 = √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = 100 √𝑥 − = −6 ⇔ 𝑥 ∈ ∅ Vậy 𝑥 ∈ {25; 9; 36; 4; 49; 1; 100} A =  𝟑) 𝐀 = √𝑥 − 10 nhận giá trị nguyên √𝑥 − 𝟐√ 𝒙 − 𝟖 A= √𝒙 − 𝟏 2√𝑥 − 2(√𝑥 − 1) − 2(√𝑥 − 1) 6 = = − = 2− √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − A nhận giá trị nguyên √𝑥 − nguyên hay ⋮ (√𝑥 − 1) hay (√𝑥 − 1)|6 Các ước là: −1; 1; −2; 2; −3; 3; −6; 26 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = √𝑥 − = −1 ⇔ 𝑥 = √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = √𝑥 − = −2 ⇔ 𝑥 ∈ ∅ √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = 16 √𝑥 − = −3 ⇔ 𝑥 ∈ ∅ √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = 49 √𝑥 − = −6 ⇔ 𝑥 ∈ ∅ Vậy 𝑥 ∈ {4; 0; 9; 16; 49} A = √𝑥 − √𝑥 − nhận giá trị nguyên 27 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA BÀI – CĂN BẬC BA A NỘI DUNG LÝ THUYẾT Định nghĩa: Căn bậc ba số a số 𝒙 cho 𝒙𝟑 = 𝒂 Chú ý: Mọi số a có bậc ba 3 1) A < B ⇔ √A < √B 3 A √A 3) √ = với B ≠ B √B 3 2) √AB ⇔ √A √B 3 4) √A3 = ( √A) = A B CÁC DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG DẠNG – CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN CĂN BẬC BA Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa tính chất bậc ba  Ví dụ 1: So sánh 3 3 1) 2√3 & √23 2) 5√3 & 3) √(6√6) & Hướng dẫn giải: 𝟑 𝟑  1) 𝟐 √𝟑 & √𝟐𝟑 3 2√3 = √23 = √24 3 Ta có: 23 < 24 suy √23 < √24 = 2√3 3 Vậy 2√3 > √23 𝟑  2) 𝟓 √𝟑 & 𝟕 3 5√3 = √53 = √375 3 = √73 = √73 = √343 28 3 4) 7√6 & 6√7 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 3 Ta có: 343 < 375 suy √343 < √375 hay √3 > Vậy 5√3 > 𝟑 𝟐  3) √(𝟔√𝟔) & 𝟓 3 √(6√6) = 3√216 = √53 = √125 3 Ta có: 125 < 216 suy √125 < √216 hay √(6√6) > Vậy √(6√6) > 𝟑 𝟑  4) 𝟕 √𝟔 & 𝟔 √𝟕 3 3 3 3 7√6 = √73 √6 = √73 = √2058 3 6√7 = √63 √7 = √63 = √1512 3 3 Ta có: 1512 < 2058 suy √1512 < √2058 hay 7√6 > 6√7 3 Vậy 7√6 > √7  Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức 3 1) A = ( √4 + 1) − ( √4 − 1) 3 𝟑 𝟑 3 3 3 3) C = √−64 − √125 + √216 3 𝟑 𝟑 3 3 3 = [( √4 + 1) − ( √4 − 1)] [( √4 + 1) + ( √4 + 1)( √4 − 1) + ( √4 − 1) ] 3 3 4) D = ( √−343 + √0,064 + √729) √27 Hướng dẫn giải:  1) 𝐀 = ( √𝟒 + 𝟏) − ( √𝟒 − 𝟏) 2) B = ( √9 − √6 + √4)( √3 + √2) 3 = [(( √4) + √4 + 1) + (( √4) − 1) + (( √4) − 2√4 + 1)] = [3( √4) + 1] 𝟑 = 𝟔 √𝟏𝟔 + 𝟐 Hoặc 29 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ 3 3 GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 3 3 = [( √4) + 3( √4) + 3√4 + 1] − [( √4) − 3( √4) + √4 − 1] 3 3 3 3 = ( √4) + 3( √4) + 3√4 + − ( √4) + 3( √4) − 3√4 + = 6( √4) + 𝟑 = 𝟔 √𝟏𝟔 + 𝟐 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑  2) 𝐁 = ( √𝟗 − √𝟔 + √𝟒)( √𝟑 + √𝟐) 3 3 3 3 3 = √9( √3 + √2) − √6( √3 + √2) + √4( √3 + √2) 3 3 3 3 3 = √9 √3 + √9 √2 − √6 √3 − √6 √2 + √4 √3 + √4 √2 3 3 3 3 = √27 + √18 − √18 − √12 + √12 + √8 = √27 + √8 =3+2 =𝟓 𝟑 𝟑 𝟑  3) 𝐂 = √−𝟔𝟒 − √𝟏𝟐𝟓 + √𝟐𝟏𝟔 3 = √(−4)3 − √53 + √63 = −4 − + = −𝟑 𝟑 𝟑 𝟑  4) 𝐃 = ( √−𝟑𝟒𝟑 + 𝟑√𝟎, 𝟎𝟔𝟒 + √𝟕𝟐𝟗) √𝟐𝟕 3 3 = ( √(−7)3 − √0,43 + √93 ) √33 = [−7 − 0,4 + 9]3 = 𝟒, 𝟖  Ví dụ 3: Tìm x 2) √2 − 3𝑥 = −2 3 4) √𝑥 − + = 𝑥 1) √2𝑥 + = 3 3) √𝑥 + 9𝑥 = 𝑥 + Hướng dẫn giải: 30 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 𝟑  1) √𝟐𝒙 + 𝟏 = 𝟑 3 ⇔ ( √2𝑥 + 1) = 33 ⇔ 2𝑥 + = 27 ⇔ 𝑥 = 13 Vậy tập nghiệm S = { 13 } 𝟑  2) √𝟐 − 𝟑𝒙 = −𝟐 3 ⇔ ( √2 − 3𝑥 ) = (−2)3 ⇔ − 3𝑥 = −8 ⇔ 𝑥 = Vậy tập nghiệm S = { 10 10 } 𝟑  3) √𝒙𝟑 + 𝟗𝒙𝟐 = 𝒙 + 𝟑 3 ⇔ ( √𝑥 + 9𝑥 ) = (𝑥 + 3)3 ⇔ 𝑥 + 9𝑥 = (𝑥 + 3)3 ⇔ 𝑥 + 9𝑥 = (𝑥 + 3)3 ⇔ 𝑥 + 9𝑥 = 𝑥 + 9𝑥 + 27𝑥 + 27 ⇔ 27𝑥 + 27 = ⇔ 𝑥 = −1 Vậy tập nghiệm S = { } 𝟑  4) √𝒙 − 𝟏 + 𝟏 = 𝒙 3 ⇔ √𝑥 − = 𝑥 − ⇔ ( √𝑥 − 1) = (𝑥 − 1)3 ⇔ 𝑥 − = (𝑥 − 1)3 ⇔ (𝑥 − 1)[(𝑥 − 1)2 − 1] = ⇔ [ 𝑥−1=0 𝑥=1 ⇔[ (𝑥 − 1)2 − = (𝑥 − 1)2 = 𝑥=1 𝑥=1 ⇔ [ [ 𝑥 − = ⇔ [𝑥 = 𝑥 − = −1 𝑥=0 Vậy tập nghiệm S = { 0; 1; } 31 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài số Câu So sánh: 1) √6 + & 3) √8 − & 2) √2 + √5 & 4) √2 + √6 & √3 + √5 Câu Rút gọn: 1) A = √ 2) B = √ √27 − 10√2 41 + 12√5 √6 − 2√5 − + √3 + 2√2 − √2 − 2√2 + 2√3 28 + 6√3 +√ −√ 16 25 3) C = √4√2 + 4√10 − 8√3 − 2√2 Câu Tìm 𝑥 ∈ ℤ để biểu thức sau nguyên: 1) 𝐴 = 4) 𝐴 = √𝑥 + √𝑥 − 2) 𝐴 = √𝑥 + 5) 𝐴 = √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 + √𝑥 + 3 √𝑥 + x x 1 x2  2x  : Câu Cho A  với 𝑥 > 0; 𝑥 ≠ x  x 1 x  x x a) Tìm 𝑥 ∈ ℤ để A nguyên b) Tìm 𝑥 để A ≥ −2 c) Tìm 𝑥 để A = 1,2 - Hết - 32 3) 𝐴 = 6) 𝐴 = √𝑥 − 12 √𝑥 − 4 √𝑥 √𝑥 − BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 Bài số Câu Tính giá trị biểu thức: 1) A = √8 − 2√15(√3 + √5) − (√45 − √20) √21 − √3 √15 − √3 2) B = ( − ) ( √6 − √ + 3√ ) 2 − √5 √7 − 1 3) C = 2√3 + √7 − 4√3 + (√ − √ + √3) : √3 3 + √5 − √5 4) D = ( + ): − √5 + √5 √7 − 4√3 5) E = (√28 − √12 − √7)√7 + 2√21 (2 + √5 + √3)(2 + √5 − √3) Câu Tìm 𝑥: 1) 5√2𝑥 − 2√8𝑥 + 7√18𝑥 = 2) √4𝑥 + 20 − 3√5 + 𝑥 + 7√9𝑥 + 45 = 20 3) √1 − 4𝑥 + 4𝑥 = 4) √𝑥 − − 3√𝑥 − = 3 5) √5𝑥 + = −2 6) √𝑥 + 2𝑥 + 𝑥 − = 𝑥 Câu Cho biểu thức A sau: 1 1 √𝑥 + 𝑦√𝑥 + 𝑥√𝑦 + √𝑦 (Với 𝑥 > 0; 𝑦 > 0) A = [( + ) + + ]: √𝑥 √𝑦 √𝑥 + √𝑦 𝑥 𝑦 √𝑥 𝑦 + √𝑥𝑦 a) Rút gọn A b) Tính A biết 𝑥 = & 𝑦 = 25 - Hết - 33 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 Đáp án Bài số Câu So sánh √6 + > √8 − < √2 + √5 > √2 + √6 < √3 + √5 Câu Rút gọn: √𝟐𝟕 − 𝟏𝟎√𝟐 𝟒𝟏 + 𝟏𝟐√𝟓 √𝟔 − 𝟐√𝟓 𝟏) √ − + 𝟗 𝟒 √𝟑 + 𝟐√𝟐 − √𝟐 √(√5 + 6) = √(√5 − 1) − √9 √(5 − √2) + √4 √(1 + √2) − √2 = |√5 + 6| |√5 − 1| |5 − √2| − + |1 + √2| − √2 = − √2 √5 + √5 − − + + √2 − √2 = √5 + √5 − − + − √2 = (√5 + 6)2 − (√5 − 1)3 + (5 − √2)6 = 45 − 6√2 − √5 𝟑 − 𝟐√𝟐 𝟒 + 𝟐√𝟑 𝟐𝟖 + 𝟔√𝟑 𝟐) √ +√ −√ 𝟏𝟔 𝟗 𝟐𝟓 √(√2 − 1) = √16 √(1 + √3) + √9 2 √(1 + 3√3) − = |√2 − 1| |1 + √3| |1 + 3√3| + − = √2 − 1 + √3 + 3√3 + − √25 34 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 = 15(√2 − 1) + 20(1 + √3) − 12(1 + 3√3) 60 = 15√2 − 16√3 − 60 𝟑) √𝟒√𝟐 + 𝟒√𝟏𝟎 − 𝟖√𝟑 − 𝟐√𝟐 = √4√2 + 4√10 − 8√(1 − √2) = √4√2 + 4√10 − 8(√2 − 1) = √4√2 + 4√18 − 8√2 = √4√2 + 4√(4 − √2) = √4√2 + 4(4 − √2) = √16 =4 Câu Tìm 𝑥 ∈ ℤ để biểu thức sau nguyên: 1) 𝐴 = 1 √𝑥 + (√𝑥 − 2) + √𝑥 − = = + = 1+ √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − √𝑥 − 𝐴 nhận giá trị nguyên √𝑥 − nguyên hay ⋮ (√𝑥 − 2) hay (√𝑥 − 2)|1 Các ước là: −1; √𝑥 − = ⇔ 𝑥 = √𝑥 − = −1 ⇔ 𝑥 = Vậy 𝑥 = 9; 𝑥 = 𝐴 = √𝑥 + nhận giá trị nguyên √𝑥 − 35 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ Câu Cho A  GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 x x 1 x2  2x  : với 𝑥 > 0; 𝑥 ≠ x  x 1 x  x x a) Tìm 𝒙 ∈ ℤ để 𝐀 nguyên A= 𝑥 √𝑥 − 𝑥 + √𝑥 + = (√𝑥 − 1) = 𝑥(𝑥 − 1) (𝑥 − 1)2 = 𝑥 𝑥−1 A= : 𝑥 − 2𝑥 + 𝑥 + 𝑥 √𝑥 = (√𝑥 − 1)(𝑥 + √𝑥 + 1) 𝑥 + √𝑥 + : (𝑥 − 1)2 𝑥(1 + √𝑥) 𝑥(1 + √𝑥) (𝑥 − 1)2 𝑥 = 1+ 𝑥−1 𝑥−1 ⇒ A nguyên ⋮ (𝑥 − 1) hay (𝑥 − 1) ước ⇒[ 𝑥−1=1 𝑥=2 ⇔[ 𝑥 − = −1 𝑥=0 b) Tìm 𝒙 để 𝐀 ≥ −𝟐 A= 𝑥>1 𝑥 𝑥 3𝑥 − ≥ −2 ⇔ +2≥0⇔ ≥0⇔[ 𝑥−1 𝑥−1 𝑥−1 𝑥≤3 c) Tìm 𝒙 để 𝐀 = 𝟏, 𝟐 A= 𝑥 = 1,2 ⇔ 𝑥 = 1,2(𝑥 − 1) ⇔ 𝑥 = 𝑥−1 36 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 Đáp án Bài số Câu Tính giá trị biểu thức: 𝟏) 𝐀 = √𝟖 − 𝟐√𝟏𝟓(√𝟑 + √𝟓) − (√𝟒𝟓 − √𝟐𝟎) = √(√3 − √5) (√3 + √5) − (√9√5 − √4√5) = |√3 − √5|(√3 + √5) − (3√5 − 2√5) = (√5 − √3)(√3 + √5) − √5 = (5 − 3) − √5 = − √5 𝟐) 𝐁 = ( √𝟐𝟏 − √𝟑 √𝟕 − 𝟏 − √𝟏𝟓 − √𝟑 𝟏 𝟑 𝟐 ) ( √𝟔 − √ + 𝟑√ ) 𝟐 𝟐 𝟑 𝟏 − √𝟓 √3(√7 − 1) −√3(1 − √5) =[ − ] ( √6 − √6 + √6) 2 − √5 √7 − = (√3 + √3)√6 = 2√3√6 = 6√2 𝟏 𝟒 𝟑) 𝐂 = 𝟐√𝟑 + √𝟕 − 𝟒√𝟑 + (√ − √ + √𝟑) : √𝟑 𝟑 𝟑 2 = 2√3 + √(2 − √3) + ( √3 − √3 + √3) 3 √3 = 2√3 + |2 − √3| + √3 √3 = 2√3 + (2 − √3) + √3 √3 = + √3 𝟓 + √𝟓 𝟓 − √𝟓 𝟏 𝟒) 𝐃 = ( + ): 𝟓 − √𝟓 𝟓 + √𝟓 √𝟕 − 𝟒√𝟑 37 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ = (5 − √5) + (5 + √5) = √7 − 4√3 (5 − √5)(5 + √5) (5 − √5) + (5 + √5) (5 − √5)(5 + √5) GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 √(2 − √3) = 3|2 − √3| = 3(2 − √3) = − 3√3 𝟓) 𝐄 = = (√𝟐𝟖 − √𝟏𝟐 − √𝟕)√𝟕 + 𝟐√𝟐𝟏 (𝟐 + √𝟓 + √𝟑)(𝟐 + √𝟓 − √𝟑) (√4√7 − √4√3 − √7)√7 + 2√3√7 (2 + √5) − (√3) = (2√7 − 2√3 − √7)√7 + 2√3√7 (2 + √5) − (√3) = = = (√7 − 2√3)√7 + 2√3√7 (2 + √5) − (√3) = 2 (√7 − 2√3 + 2√3)√7 + 4√5 + 4√5 7(2√5 − 3) 22 Câu Tìm 𝒙: 𝟏) 𝟓√𝟐𝒙 − 𝟐√𝟖𝒙 + 𝟕√𝟏𝟖𝒙 = 𝟐 2𝑥 ≥ Điều kiện: { 8𝑥 ≥ ⇔ 𝑥 ≥ 18𝑥 ≥ (1) ⇔ 5√2𝑥 − 4√2𝑥 + 21√2𝑥 = ⇔ 22√2𝑥 = ⇔ √2𝑥 = ⇔ 2𝑥 = 1 (TMĐK) ⇔𝑥= 121 242 38 11 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ Vậy phương trình có tập nghiệm S = { GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 } 242 𝟐) √𝟒𝒙 + 𝟐𝟎 − 𝟑√𝟓 + 𝒙 + 𝟕√𝟗𝒙 + 𝟒𝟓 = 𝟐𝟎 4𝑥 + 20 ≥ Điều kiện: { + 𝑥 ≥ ⇔ 𝑥 ≥ −5 9𝑥 + 45 ≥ (1) ⇔ 2√5 + 𝑥 − 3√5 + 𝑥 + 21√5 + 𝑥 = 20 ⇔ 20√5 + 𝑥 = 20 ⇔ √5 + 𝑥 = ⇔ + 𝑥 = ⇔ 𝑥 = −4 (TMĐK) Vậy phương trình có tập nghiệm S = {−4 } 𝟑) √𝟏 − 𝟒𝒙 + 𝟒𝒙𝟐 = 𝟓 𝑥 = −2 − 2𝑥 = ⇔ √(1 − 2𝑥)2 = ⇔ |1 − 2𝑥| = ⇔ [ ⇔[ 𝑥=3 − 2𝑥 = −5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {−2; } 𝟒) √𝒙𝟐 − 𝟗 − 𝟑√𝒙 − 𝟑 = 𝟎 𝑥 ≤ −3 [ Điều kiện: {𝑥 − ≥ ⇔ { 𝑥 ≥ ⇔ 𝑥 ≥ 𝑥−3≥0 𝑥≥3 (1) ⇔ √(𝑥 − 3)(𝑥 + 3) − 3√𝑥 − = ⇔ √𝑥 − 3√𝑥 + − 3√𝑥 − = 𝑥−3=0 𝑥=3 𝑥=3 ⇔ √𝑥 − 3(√𝑥 + − 3) = ⇔ [ √𝑥 − = ⇔ [ ⇔[ ⇔[ 𝑥+3=9 𝑥=6 √𝑥 + = √𝑥 + − = Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 3; } 𝟑 𝟓) √𝟓𝒙 + 𝟐 = −𝟐 ⇔ 5𝑥 + = (−2)3 ⇔ 5𝑥 + = −8 ⇔ 𝑥 = −2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {−2 } 𝟑 𝟔) √𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝒙 − 𝟏 = 𝒙 ⇔ √𝑥 + 2𝑥 + 𝑥 = 𝑥 + ⇔ 𝑥 + 2𝑥 + 𝑥 = (𝑥 + 1)3 ⇔ 𝑥 = −1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {−1 } Câu Cho biểu thức A sau: 1 √𝑥 + 𝑦√𝑥 + 𝑥√𝑦 + √𝑦 (Với 𝑥 > 0; 𝑦 > 0) 𝐀 = [( + ) + + ]: √𝑥 √𝑦 √𝑥 + √𝑦 𝑥 𝑦 √𝑥 𝑦 + √𝑥𝑦 1 39 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ĐẠI SỐ GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương – SĐT 0906 434 811 a) Rút gọn A 3 𝑥 + 𝑦 (√𝑥 + √𝑦 ) + (𝑦√𝑥 + 𝑥√𝑦) =( + ): 𝑥𝑦 √𝑥√𝑦 √𝑥 + √𝑦 √𝑥𝑦(𝑥 + 𝑦) √𝑥 + √𝑦 =( = √𝑥√𝑦 + 𝑥 + 𝑦 (√𝑥 + √𝑦)(𝑥 − √𝑥𝑦 + 𝑦) + √𝑥𝑦(√𝑥 + √𝑦) ): 𝑥𝑦 √𝑥𝑦(𝑥 + 𝑦) 2√𝑥𝑦 + 𝑥 + 𝑦 (√𝑥 + √𝑦)(𝑥 − √𝑥𝑦 + 𝑦 + √𝑥𝑦) ∶ 𝑥𝑦 √𝑥𝑦(𝑥 + 𝑦) (√𝑥 + √𝑦) (√𝑥 + √𝑦)(𝑥 + 𝑦) = ∶ 𝑥𝑦 √𝑥𝑦(𝑥 + 𝑦) (√𝑥 + √𝑦) √𝑥 + √𝑦 = ∶ 𝑥𝑦 √𝑥𝑦 (√𝑥 + √𝑦) √𝑥𝑦 = 𝑥𝑦 √𝑥 + √𝑦 = = √𝑥 + √𝑦 √𝑥𝑦 √𝑥 + √𝑦 b) Tính 𝐀 biết 𝒙 = 𝟗 & 𝒚 = 𝟐𝟓 𝐴= √9 + √25 = 1 + = 15 40 ... bậc hai dương 25 +5 hay  Căn bậc hai âm 25 −5  Căn bậc hai Ta có √7 = (−√7) = Suy ra:  Căn bậc hai dương +√7 hay √7  Căn bậc hai âm −√7  Căn bậc hai Ta có √8 = (−√8) = Suy ra:  Căn bậc hai. ..  Ví dụ 1: Tìm bậc hai số sau 1) 81 2) 25 3) Hướng dẫn giải:  Căn bậc hai 81 Ta có 92 = (−9)2 = 81 Suy ra:  Căn bậc hai dương 81 +9 hay  Căn bậc hai âm 81 −9  Căn bậc hai 25 Ta có 52 = (−5)2... SĐT 0906 434 811 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA BÀI – CĂN THỨC BẬC HAI A NỘI DUNG LÝ THUYẾT Căn thức bậc hai: Cho biểu thức đại số A, đó:  √A gọi thức bậc hai A  A gọi biểu thức lấy (hoặc

Ngày đăng: 06/08/2020, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w