TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THÀNH GIÁO ÁN HOÁ KTSP GVHD: HUỲNH THỊ HOÀI TRANG SVKT: LÊ MINH TRUNG LỚP DỰ KTSP LỚP 10A6 Ngày soạn: 05/11/2010 Ngày dạy: 09/11/2010 Tuần 13, tiết 26 Bài 22 HÓA TRỊ VÀ SỐOXIHÓA A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: HS hiểu: Hóatrị trong hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị. Khái niệm sốoxi hóa. II Kỹ năng: HS có kĩ năng vận dụng để xác định đúng hóa trị, cộng hóa trị và sốoxihóa của các nguyên tố trong các đơn chất và hợp chất hóa học. III. Thái độ tình cảm: HS có thái độ tích cực trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. • GV: Bảng tuần hoàn • HS: Ôn tập về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC STT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 ( 3phút) +GV : yêu cầu một HS kiểm tra bài củ và: - Đặt câu hỏi: Hãy so sánh về liên kết ion và liên kết cộng hóatrị trong hai hợp chất NaCl và HCl? - Nhận xét, cho điểm KIỂM TRA BÀI CŨ +HS: Lên bảng trình bày Hoạt động 2 (10phút) + GV : Giới thiệu:” Trong các hợp chất ion, hóatrị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóatrị của I. HÓA TRỊ: 1. Hóatrị trong hợp chất ion: + HS: Ghi khái niệm điện hóatrị vào vở. nguyên tố đó”. - GVghi ví dụ lên bảng: Trong hợp chất NaCl, Na có điện hóa 1+ và Cl có điện hóatrị 1-. Trong hợp chất CaF 2 , Ca có điện hóatrị 2+ và F có điện hóatrị 1-. + GV hỏi: Tại sao như vậy? + GV : Giới thiệu cách ghi điện hoátrị của nguyên tố: Người ta quy ước, khi viết điện hóatrị của nguyên tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.(GV giải thích về trịsố điện hoá trị) +GV cho ví dụ và đặt câu hỏi: - Hãy xác định điện hóatrị của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất ion sau đây: K 2 O, CaCl 2 , Al 2 O 3 , KBr. - Qua dãy trên, em có nhận xét ghì về điện hóatrị của các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA và các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA? -HS ghi ví dụ. + HS trả lời: - NaCl là hợp chất ion được tạo ra từ cation Na + và anion − Cl , do đó điện hóatrị của Na là 1+ và của Cl là 1-. - Tương tự, CaF 2 là một hợp chất ion được tạo nên từ cation Ca 2+ và anion − F nên điện hóatrị của Ca là 2+, và của F là 1-. + HS chú ý nghe và ghi chép: Khi viết điện hóatrị của nguyên tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau. + HS ghi ví dụ và trả lời: K 2 O, CaCl 2 , Al 2 O 3 , KBr. Điện hóatrị 1+ 2- 2+ 1- 3+ 2- 1+ 1- - Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường nên điện hóatrị là 1+, 2+, 3+. - Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóatrị là 2-, 1-. Hoạt động 3 ( 10 ph) + GV:Giới thiệu: - Hoátrị của một nguyên tố trong hợp chất CHT gọi là CHT và bằng số liên kết CHT mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử. + GV: - Vẽ công thức cấu tạo của NH 3 , lên bảng và phân tích: HNH −− | H - Nguyên tử N có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị? Suy ra nguyên tử N có cộng hóatrị bằng bao nhiêu? - Mỗi nguyên tử H có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị? Suy ra nguyên tố H có cộng hóatrị bằng bao nhiêu? + GV: giới thiệu” hoátrị trong hợp chất CHT là một số nguyên” ( không mang dấu điện tích ). + GV: Gọi một học sinh xác định công thức hóatrị của từng nguyên tố trong phân tử H 2 O và CH 4 ? 2. Hóatrị trong hợp chất cộng hóatrị + HS nghe giảng và ghi khái niệm hoátrị của hợp chất CHT: “Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất CHT gọi là CHT và bằng số liên kết CHT mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử”. + HS chú ý và trả lời: - N có 3 liên kết cộng hóatrị → nguyên tố N có cộng hóatrị 3 - Mỗi nguyên tử H có một liên kết cộng hóatrị → nguyên tố H có cộng hóatrị 1. + HS chú ý lắng nghe và ghi bài: Hoátrị trong hợp chất CHT là một số nguyên + HS :lên bảng và trả lời: H−O−H H HCH −− | | H → Trong H 2 O: Nguyên tố H có CHT 1, nguyên tố O có CHT 2. → Trong CH 4 : Nguyên tố C có CHT Hoạt động 4 ( 5 ph ) + GV:đặt vấn đề: sốoxihóa thường được sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxihóa - khử (sẽ học ở kì II), sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu khái niệm sốoxi hoá. + GV : Giới thiệu khái niệm sốoxi hoá, sau đó gọi một HS đọc SGK. 4, nguyên tố H có CHT 1. II. SỐOXIHÓA 1. Khái niệm + HS lắng nghe + HS : đọc khái niệm và ghi vào vở: khái niệm sốoxi hoá. Hoạt động 5 ( 10 ph) + GV : giới thiệu các quy tắc xác định sốoxihoá và yêu cầu một HS đọc lại. Còn các HS ghi bài. + GV:Lưu ý HS về cách viết sốoxi hóa: sốoxihóa được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố, thí dụ: 1 3 3 +− HN +GV yêu cầu HS làm một số ví dụ: 2. Các quy tắc xác định sốoxi hóa. + HS: Ghi bài : sốoxihoá được xác định theo các quy tắc sau: - Quy tắc 1: sốoxihóa của các nguyên tố trong các đơn chất bằng không. - Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng sốoxihóa của các nguyên tố bằng 0. - Quy tắc 3: sốoxihóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng sốoxihóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion. - Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, sốoxihóa của H bằng +1, trừ một số trường hợp như hidrua kim loại (NaH, CaH 2 ,…). Sốoxihóa của O bằng -2 trừ trường hợp OF 2 , peoxit (chẳng hạn H 2 O 2 ,…). +HS ghi bài: cách viết sốoxi hoá: sốoxihóa được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố, thí dụ: 1 3 3 +− HN +HS trả lời: - Ví dụ 1: trong phân tử đơn chất Na, - Ví dụ 1: trong phân tử đơn chất Na, Ca, Zn, Cu, H 2 , Cl 2 , N 2 thì sốoxihóa của các nguyên tố đều bằng mấy? - Ví dụ 2: Tính sốoxihoá của nitơ trong phân tử NH 3 ? - GV yêu cầu học sinh làm bài tập: Tính sốoxihoá của lưu huỳnh trong SO 2 , H 2 S và anion SO 4 2- Ca, Zn, Cu, H 2 , Cl 2 , N 2 thì sốoxihóa của các nguyên tố đều bằng 0. - Ví dụ 2: Trong NH 3 , sốoxihóa của H là +1 → sốoxihóa của N là -3. - HS làm bài tâp vào vở: -Đặt X là sốoxihoá của lưu huỳnh trong các hợp chất ( ion) trên ,ta có: + Trong SO 2 X x 1 +2(-2) = 0 → X = +4 + Trong H 2 S 2(+1) + X = 0 → X = -2 + Trong anion SO 4 2- X + 4( -2) = -2 → X= +6 Hoạt động 6 (7 phút) DẶN DÒ – CỦNG CỐ - BÀI TẬP VỀ NHÀ GV: yêu cầu HS phân biệt điện hóatrị và cộng hóa trị, số oxihóa và cách tính sốoxi hóa. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 90 D. TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… . Bài 22 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: HS hiểu: Hóa trị trong hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị. Khái niệm số oxi hóa. II Kỹ năng: HS. thì số oxi hóa của các nguyên tố đều bằng 0. - Ví dụ 2: Trong NH 3 , số oxi hóa của H là +1 → số oxi hóa của N là -3. - HS làm bài tâp vào vở: -Đặt X là số