Tác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

253 22 0
Tác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Vấn đề nghiên cứu và tính cấp thiết Quản trị công ty (QTCT) là một chủ Ďề dành Ďƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lẫn các nhà quản lý doanh nghiệp trên thế giới, Ďặc biệt là cuộc khủng hoảng gần Ďây 2007-2009 Ďã bộc lộ một số Ďiểm yếu trong cơ chế quản trị công ty ở các quốc gia khác nhau. Cuộc khủng hoảng ban Ďầu bắt Ďầu trong lĩnh vực tài chính ở Mỹ (nhƣ: Lehman Brothers và IndyMac), Anh (nhƣ: Northern Rock, Bradford và Bingley, Alliance và Leicester, HBOS và Royal Bank of Scotland) và các nền kinh tế phát triển khác và dẫn Ďến tổn thất Ďáng kể trong các tổ chức tài chính trên toàn thế giới trong vài tháng (Erkens và ctg, 2012). Vì vậy, mối quan tâm về quản trị công ty tốt là một Ďòi hỏi cấp thiết, Ďặc biệt là quản trị công ty t rong ngân hàng. Hoạt Ďộng ngân hàng luôn Ďi kèm với chấp nhận rủi ro, mức Ďộ rủi ro của ngân hàng có thể tăng lên rất nhanh chóng và dễ dàng. Các ngân hàng lại có thể che dấu (một phần nào Ďó) mức Ďộ rủi ro thật sự của mình mà không phải bất kỳ nhà Ďầu tƣ bên ngoài nào có thể nhìn thấy (Becht và ctg, 2012). Hơn nữa, quản trị công ty của ngân hàng khác với quản trị công ty của các công ty khác là các bên liên quan của ngân hàng không chỉ có cổ Ďông mà còn có ngƣời gửi tiền và cơ quan quản lý (Becht và ctg, 2012). Một Ďiểm Ďặc biệt nữa là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản của một ngân hàng thƣờng thấp hơn nhiều so với các công ty phi tài chính. Kể từ năm 2011, các ngân hàng nƣớc ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, có kinh nghiệm quốc tế dày dặn Ďã Ďƣợc quyền bình Ďẳng trên mọi lĩnh vực với các ngân hàng trong nƣớc. Thị phần trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam ngày càng trở nên Ďông Ďúc với nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong ngành. Việc giữ thị phần và phát triển kinh doanh trong một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt ngày càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Vấn Ďề then chốt Ďể dẫn Ďến thành công của các ngân hàng thƣơng mại có thể tự tin trụ vững và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng ngoại, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần thay Ďổi về tƣ duy quản trị ngân hàng hiện Ďại, Ďặc biệt là chú trọng Ďến vấn Ďề quản trị rủi ro và Ďáp ứng các tiêu chuẩn quản trị quốc tế. Quản trị công ty (QTCT) là chủ Ďề luôn giành Ďƣợc nhiều quan tâm trong suốt quá trình phát triển của nền kinh tế. Rất nhiều tổ chức lớn nhƣ OECD, World Bank… Ďã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển các nguyên tắc quản trị công ty lành mạnh và hiệu quả. Ðối với lĩnh vực tài chính ngân hàng, do vai trò quan trọng và Ďặc thù của ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Ďối với tính ổn Ďịnh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế, do sự bùng nổ của khủng hoảng tài chính kèm theo những yếu kém và thất bại trong hoạt Ďộng của nhiều NHTM thời gian qua, quản trị công ty và rủi ro trong NHTM Ďang trở thành vấn Ďề quan tâm hàng Ďầu tại nhiều quốc gia trên thế giới, từ những nƣớc phát triển có nền tài chính vƣợt bậc nhƣ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… cho Ďến những nƣớc Ďang phát triển với thị trƣờng tài chính ngân hàng mới Ďang ở giai Ďoạn sơ khai trong Ďó có Việt Nam. Các cơ chế quản trị công ty bên trong thƣờng chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các quyết Ďịnh chiến lƣợc trong hầu hết các tổ chức. Hậu quả của cuộc khủng hoảng Ďã Ďƣợc các nghiên cứu Ďánh giá và có sự Ďồng thuận cao là có liên quan Ďến hiệu quả hoạt Ďộng của hội Ďồng quản trị và Ďƣợc coi là một trong những lý do chính của cuộc khủng hoảng (De Andres và Vallelado, 2008; và Erkens và ctg, 2012). Hội Ďồng quản trị cũng bị quy trách nhiệm vì không bảo vệ quyền của các cổ Ďông và tập trung vào ngắn hạn thay vì các mục tiêu dài hạn của tổ chức (Erkens và ctg, 2012). Nhận thức Ďƣợc tầm quan trọng của mối quan hệ giữa quản trị công ty, rủi ro và hiệu quả tài chính của ngân hàng. Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng Ďã ban hành các quy Ďịnh Ďể giải quyết các vấn Ďề liên quan Ďến quản trị rủi ro và quản trị công ty trong ngân hàng. Năm 1988, Basel I Ďã Ďƣợc ban hành tập trung vào rủi ro tín dụng và rủi ro phá sản. Năm 2004, Basel II Ďã Ďƣợc ban hành hƣớng dẫn về an toàn vốn, các yêu cầu về quản trị rủi ro và công bố thông tin. Và Ďến cuối năm 2010, Basel III Ďã Ďƣa ra nhiều Ďề xuất mới về vốn, Ďòn bẩy và các tiêu chuẩn về tính thanh khoản Ďể củng cố các quy Ďịnh, giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng. Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (2010), chỉ ra rằng thông lệ QTCT hiệu quả là rất cần thiết Ďể xây dựng và duy trì niềm tin của công chúng Ďối với hệ thống ngân hàng. Đây chính là những yếu tố cốt yếu cho sự vận hành lành mạnh của ngành ngân hàng cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế. Quản trị công ty yếu kém có thể dẫn Ďến sự sụp Ďổ của các ngân hàng, gây nên những tổn thất kinh tế và xã hội cực kỳ nghiêm trọng do những ảnh hƣởng tiêu cực lên hệ thống bảo hiểm tiền gửi, cũng nhƣ gây tác Ďộng lớn về kinh tế vĩ mô, ví dụ nhƣ rủi ro dây chuyền, làm ảnh hƣởng xấu Ďến các hệ thống thanh toán. Ngoài ra, QTCT yếu kém có thể khiến thị trƣờng mất niềm tin vào khả năng quản lý hiệu quả tài sản và nợ phải trả của ngân hàng, kể cả tài sản tiền gửi. Điều này có thể châm ngòi cho việc rút tiền gửi Ďột biến và dẫn Ďến khủng hoảng khả năng thanh toán của ngân hàng. Thực tế, ngoài trách nhiệm với cổ Ďông, các ngân hàng còn có trách nhiệm với các khách hàng gửi tiền của mình và với các bên có quyền lợi liên quan khác. Các nguyên tắc QTCT của các ngân hàng Ďƣợc công bố Uỷ ban Basel cũng Ďặc biệt Ďƣa ra nhấn mạnh về vai trò và tầm quan trọng của HĐQT. HĐQT không chỉ ngăn ngừa những thông lệ quản lý kém hiệu quả dẫn Ďến những sai phạm trong kinh doanh mà còn phải Ďảm bảo ngân hàng luôn tận dụng cơ hội Ďể gia tăng giá trị cho tất cả các bên liên quan. Ngoài ra, HĐQT tác Ďộng Ďến cơ chế giám sát các nhà quản lý cấp cao, Ďồng thời tác Ďộng Ďến sự bổ nhiệm, sa thải, Ďình chỉ thôi việc cũng nhƣ chính sách lƣơng thƣởng (BCBS, 2010).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG ÂN TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CƠNG TY ĐẾN RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2020 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn Ďề nghiên cứu tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kết Ďạt Ďƣợc Ďóng góp Ďề tài 1.7 Cấu trúc luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm quản trị công ty 2.1.2 Sự khác biệt Quản trị công ty ngân hàng công ty khác 11 2.1.3 Đo lƣờng quản trị công ty .15 2.1.4 Các lý thuyết quản trị công ty 18 2.1.4.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) 18 2.1.4.2 Lý thuyết quản lý (Stewardship theory) 21 2.1.4.3 Lý thuyết bên liên quan (Stakeholder theory) 23 2.1.4.4 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependence theory) .25 2.1.5 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 26 2.1.5.1 Khái niệm rủi ro 26 2.1.5.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng 27 2.1.6 Hiệu tài ngân hàng phƣơng pháp Ďo lƣờng 29 viii 2.2 Tác Ďộng quản trị công ty Ďến rủi ro hiệu tài ngân hàng 31 2.2.1 Tác Ďộng quản trị công ty Ďến rủi ro ngân hàng 31 2.2.1.1 Quy mô HĐQT rủi ro ngân hàng .32 2.2.1.2 Thành viên HĐQT độc lập rủi ro ngân hàng 33 2.2.1.3 Thành viên nữ HĐQT rủi ro ngân hàng 34 2.2.1.4 Thành viên HĐQT người nước rủi ro ngân hàng 35 2.2.1.5 Thành viên HĐQT tham gia điều hành rủi ro ngân hàng 36 2.2.1.6 Trình độ học vấn HĐQT rủi ro ngân hàng 37 2.2.2 Tác Ďộng quản trị cơng ty Ďến hiệu tài ngân hàng 37 2.2.2.1 Quy mô HĐQT hiệu tài ngân hàng 38 2.2.2.2 Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập hiệu tài ngân hàng 39 2.2.2.3 Tỷ lệ thành viên HĐQT nữ hiệu tài ngân hàng .40 2.2.2.4 Tỷ lệ thành viên HĐQT người nước ngồi hiệu tài ngân hàng 41 2.2.2.5 Tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điều hành hiệu tài ngân hàng .42 2.2.2.6 Tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ sau đại học hiệu tài ngân hàng 43 2.2.3 Mối quan hệ rủi ro hiệu tài ngân hàng bối cảnh quản trị công ty 43 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 44 2.3.1 Khoảng trống nghiên cứu 44 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu 46 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 Quy trình nghiên cứu 48 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 50 3.3 Đo lƣờng tác Ďộng quản trị công ty Ďến rủi ro NHTM Việt Nam51 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 51 3.3.2 Đo lƣờng biến mơ hình nghiên cứu .52 3.4 Đo lƣờng tác Ďộng quản trị công ty Ďến hiệu tài NHTM Việt Nam 62 ix 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu 62 3.4.2 Đo lƣờng biến mơ hình nghiên cứu .63 3.5 Đo lƣờng mối quan hệ rủi ro hiệu tài NHTM Việt Nam 72 3.6 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 73 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 78 4.1 Thực trạng hoạt Ďộng NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 78 4.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 91 4.3 Phân tích mối tƣơng quan biến 94 4.4 Đo lƣờng tác Ďộng quản trị công ty Ďến rủi ro NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011 – 2017 96 4.5 Đo lƣờng tác Ďộng quản trị công ty Ďến hiệu tài NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011 – 2017 107 4.6 Đo lƣờng mối quan hệ rủi ro hiệu tài NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011 – 2017 126 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 132 5.1 Kết luận 132 5.2 Các Ďóng góp học thuật 138 5.3 Hàm ý sách 139 5.3.1 Về nâng cao lực quản trị công ty 139 5.3.2 Về rủi ro hiệu tài NHTM Việt Nam 140 5.3.3 Đối với quan quản lý nhà nƣớc 142 5.4 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii PHỤ LỤC xxxii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ cxiii x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các thƣớc Ďo quản trị công ty 17 Bảng 3.1 Mô tả biến Ďƣợc sử dụng mơ hình hồi quy 60 Bảng 3.2 Mô tả biến Ďƣợc sử dụng mơ hình hồi quy 70 Bảng 4.1 Chỉ số Z-Score 29 NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 78 Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu 91 Bảng 4.3 Mối tƣơng quan biến Ďộc lập 95 Bảng 4.4 Kết phân tích hồi quy phƣơng pháp SGMM bƣớc 96 Bảng 4.5(a) Kết phân tích hồi quy với biến phụ thuộc ROA 108 Bảng 4.5(b) Kết phân tích hồi quy với biến phụ thuộc ROE 110 Bảng 4.5(c) Kết phân tích hồi quy với biến phụ thuộc NIM 112 Bảng 4.5(d) Kết phân tích hồi quy phƣơng pháp GLS 114 Bảng 4.6(a) Kết phân tích hồi quy tác Ďộng rủi ro Ďến hiệu tài NHTM phƣơng pháp GLS 127 Bảng 4.6(b) Kết phân tích hồi quy tác Ďộng hiệu tài Ďến rủi ro NHTM phƣơng pháp GLS 129 Bảng 5.1 Trình bày tóm tắt tác Ďộng QTCT Ďến rủi ro NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 135 Bảng 5.2 Trình bày tóm tắt tác Ďộng QTCT Ďến hiệu tài NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 137 xi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích nghiên cứu 47 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 49 Hình 4.1 Z-Score bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 80 Hình 4.2 Z-Score NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 81 Hình 4.3 Z-Score NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017, theo nhóm ngân hàng niêm yết 82 Hình 4.4 NPL bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 83 Hình 4.5 NPL NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 83 Hình 4.6 NPL NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017, theo nhóm ngân hàng niêm yết 84 Hình 4.7 ROA bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 85 Hình 4.8 ROA NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 86 Hình 4.9 ROA NHTM Việt Nam bình qn giai Ďoạn 2011-2017, theo nhóm ngân hàng niêm yết 85 Hình 4.10 ROE bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 88 Hình 4.11 ROE NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 88 Hình 4.12 ROE NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017, theo nhóm ngân hàng niêm yết 89 Hình 4.13 NIM bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 90 Hình 4.14 NIM NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 90 Hình 4.15 NIM NHTM Việt Nam bình qn giai Ďoạn 2011-2017, theo nhóm ngân hàng niêm yết 91 Hình 4.16 Mối quan hệ Z-Score Bindep NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 100 Hình 4.17 Mối quan hệ Z-Score, NPL Femdir NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 101 xii Hình 4.18 Mối quan hệ Z-Score Fordir NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 102 Hình 4.19 Mối quan hệ Z-Score Execdir NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 103 Hình 4.20 NPL NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017, theo nhóm ngân hàng niêm yết 106 Hình 4.21 Bindep bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 116 Hình 4.22 Femdir bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 117 Hình 4.23 Execdir bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 118 Hình 4.24 Edu bình quân NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 119 Hình 4.25 SIZE NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 120 Hình 4.26 LAR NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 121 Hình 4.27 CAP NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 122 Hình 4.28 LDR NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 123 Hình 4.29 LIQ NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 124 Hình 4.30 CTI NHTM Việt Nam bình quân giai Ďoạn 2011-2017 125 Hình 4.31 Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai Ďoạn 2011-2017 126 CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu tính cấp thiết Quản trị cơng ty (QTCT) chủ Ďề dành Ďƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lẫn nhà quản lý doanh nghiệp giới, Ďặc biệt khủng hoảng gần Ďây 2007-2009 Ďã bộc lộ số Ďiểm yếu chế quản trị công ty quốc gia khác Cuộc khủng hoảng ban Ďầu bắt Ďầu lĩnh vực tài Mỹ (nhƣ: Lehman Brothers IndyMac), Anh (nhƣ: Northern Rock, Bradford Bingley, Alliance Leicester, HBOS Royal Bank of Scotland) kinh tế phát triển khác dẫn Ďến tổn thất Ďáng kể tổ chức tài toàn giới vài tháng (Erkens ctg, 2012) Vì vậy, mối quan tâm quản trị cơng ty tốt Ďòi hỏi cấp thiết, Ďặc biệt quản trị công ty ngân hàng Hoạt Ďộng ngân hàng Ďi kèm với chấp nhận rủi ro, mức Ďộ rủi ro ngân hàng tăng lên nhanh chóng dễ dàng Các ngân hàng lại che dấu (một phần Ďó) mức Ďộ rủi ro thật mà khơng phải nhà Ďầu tƣ bên ngồi nhìn thấy (Becht ctg, 2012) Hơn nữa, quản trị công ty ngân hàng khác với quản trị công ty công ty khác bên liên quan ngân hàng khơng có cổ Ďơng mà cịn có ngƣời gửi tiền quan quản lý (Becht ctg, 2012) Một Ďiểm Ďặc biệt tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng thƣờng thấp nhiều so với cơng ty phi tài Kể từ năm 2011, ngân hàng nƣớc ngồi với tiềm lực tài mạnh, có kinh nghiệm quốc tế dày dặn Ďã Ďƣợc quyền bình Ďẳng lĩnh vực với ngân hàng nƣớc Thị phần lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam ngày trở nên Ďông Ďúc với nhiều doanh nghiệp kinh doanh ngành Việc giữ thị phần phát triển kinh doanh môi trƣờng cạnh tranh gay gắt ngày trở nên khó khăn hết Vấn Ďề then chốt Ďể dẫn Ďến thành công ngân hàng thƣơng mại tự tin trụ vững phát triển bối cảnh cạnh tranh gay gắt với ngân hàng ngoại, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần thay Ďổi tƣ quản trị ngân hàng Ďại, Ďặc biệt trọng Ďến vấn Ďề quản trị rủi ro Ďáp ứng tiêu chuẩn quản trị quốc tế Quản trị công ty (QTCT) chủ Ďề giành Ďƣợc nhiều quan tâm suốt trình phát triển kinh tế Rất nhiều tổ chức lớn nhƣ OECD, World Bank… Ďã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển nguyên tắc quản trị công ty lành mạnh hiệu Ðối với lĩnh vực tài ngân hàng, vai trị quan trọng Ďặc thù ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Ďối với tính ổn Ďịnh bền vững tồn kinh tế, bùng nổ khủng hoảng tài kèm theo yếu thất bại hoạt Ďộng nhiều NHTM thời gian qua, quản trị công ty rủi ro NHTM Ďang trở thành vấn Ďề quan tâm hàng Ďầu nhiều quốc gia giới, từ nƣớc phát triển có tài vƣợt bậc nhƣ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… cho Ďến nƣớc Ďang phát triển với thị trƣờng tài ngân hàng Ďang giai Ďoạn sơ khai Ďó có Việt Nam Các chế quản trị công ty bên thƣờng chịu trách nhiệm xây dựng thực Ďịnh chiến lƣợc hầu hết tổ chức Hậu khủng hoảng Ďã Ďƣợc nghiên cứu Ďánh giá có Ďồng thuận cao có liên quan Ďến hiệu hoạt Ďộng hội Ďồng quản trị Ďƣợc coi lý khủng hoảng (De Andres Vallelado, 2008; Erkens ctg, 2012) Hội Ďồng quản trị bị quy trách nhiệm khơng bảo vệ quyền cổ Ďơng tập trung vào ngắn hạn thay mục tiêu dài hạn tổ chức (Erkens ctg, 2012) Nhận thức Ďƣợc tầm quan trọng mối quan hệ quản trị công ty, rủi ro hiệu tài ngân hàng Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng Ďã ban hành quy Ďịnh Ďể giải vấn Ďề liên quan Ďến quản trị rủi ro quản trị công ty ngân hàng Năm 1988, Basel I Ďã Ďƣợc ban hành tập trung vào rủi ro tín dụng rủi ro phá sản Năm 2004, Basel II Ďã Ďƣợc ban hành hƣớng dẫn an toàn vốn, yêu cầu quản trị rủi ro công bố thông tin Và Ďến cuối năm 2010, Basel III Ďã Ďƣa nhiều Ďề xuất vốn, Ďòn bẩy tiêu chuẩn tính khoản Ďể củng cố quy Ďịnh, giám sát quản lý rủi ro lĩnh vực ngân hàng Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (2010), thông lệ QTCT hiệu cần thiết Ďể xây dựng trì niềm tin công chúng Ďối với hệ thống ngân hàng Đây yếu tố cốt yếu cho vận hành lành mạnh ngành ngân hàng nhƣ tồn kinh tế Quản trị cơng ty yếu dẫn Ďến sụp Ďổ ngân hàng, gây nên tổn thất kinh tế xã hội nghiêm trọng ảnh hƣởng tiêu cực lên hệ thống bảo hiểm tiền gửi, nhƣ gây tác Ďộng lớn kinh tế vĩ mô, ví dụ nhƣ rủi ro dây chuyền, làm ảnh hƣởng xấu Ďến hệ thống tốn Ngồi ra, QTCT yếu khiến thị trƣờng niềm tin vào khả quản lý hiệu tài sản nợ phải trả ngân hàng, kể tài sản tiền gửi Điều châm ngịi cho việc rút tiền gửi Ďột biến dẫn Ďến khủng hoảng khả tốn ngân hàng Thực tế, ngồi trách nhiệm với cổ Ďơng, ngân hàng cịn có trách nhiệm với khách hàng gửi tiền với bên có quyền lợi liên quan khác Các nguyên tắc QTCT ngân hàng Ďƣợc công bố Uỷ ban Basel Ďặc biệt Ďƣa nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng HĐQT HĐQT không ngăn ngừa thông lệ quản lý hiệu dẫn Ďến sai phạm kinh doanh mà cịn phải Ďảm bảo ngân hàng ln tận dụng hội Ďể gia tăng giá trị cho tất bên liên quan Ngoài ra, HĐQT tác Ďộng Ďến chế giám sát nhà quản lý cấp cao, Ďồng thời tác Ďộng Ďến bổ nhiệm, sa thải, Ďình thơi việc nhƣ sách lƣơng thƣởng (BCBS, 2010) Trong Đề án cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng (TCTD) giai Ďoạn 2011-1015 giai Ďoạn 2016 - 2020, có Ďề việc cấu lại hệ thống quản trị ngân hàng gồm: tăng tính minh bạch cơng bố thơng tin, thay Ďổi tỷ lệ sở hữu xcix PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QTCT ĐẾN RỦI RO NGÂN HÀNG Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Rủi - 212 1997- NHTM 2004 Quy Kết nghiên sốt nghiên cứu Rủi Ďộc lập thống - cho thấy rằng, HĐQT - SIZE - Thành viên - Rủi ro hệ HĐQT ro - Quyền lực riêng biệt CEO - Rủi ro tài - Sở hữu sản (ARR) Anginer 22 quốc 2004- - Z-score ctg (2014) gia 2008 - Rủi ro Kết nghiên cứu mô ro HĐQT tổng thể US pháp cứu - (2009) Biến kiểm cứu - Z-Score Pathan Biến độc lập có quy mơ nhỏ ảnh hƣởng tích cực Ďến - CAP - Giá trị VĐL - Tần - GLS Ngƣợc lại, quyền lực suất - GMM giao dịch CEO (khả Ďiều hành HĐQT CEO) có ảnh hƣởng - Trƣớc M&A tiêu cực Ďến rủi ro CEO - CGI rủi ro ngân hàng ngân hàng - SIZE - TTS/GDP Các ngân hàng Ďặc 2SLS (IV) biệt quan tâm Ďến việc QTCT tốt làm c Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu mặc Ďịnh tăng rủi ro phá sản - INFL ngân hàng tƣơng Ďối - GDP nhiều Ďối với - Cân ngân hàng lớn ngân sách nằm quốc gia - Đa dạng hố có chất lƣợng tài - Tự hố cơng tốt, tài ngân hàng Ďƣợc hƣởng lợi từ mạng lƣới an tồn tài Kết nghiên cứu - Thành viên - SIZE Dong ctg (2014) China 108 2003- NHTM 2011 - Z-score - NPL - CAR HĐQT nữ - Giám Ďốc - LDR quản lý rủi ro - LIST (CRO) cho thấy - CTI - Đa dạng hoá - Uỷ ban kiểm tài sản ngân hàng Chính GMM phủ kiểm sốt có xu hƣớng chịu nhiều rủi ro so với ngân hàng doanh nghiệp nhà nƣớc sở ci Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu - HHI hữu nhà Ďầu tƣ - Sở hữu nhà - GDP nhân sở hữu Ngồi tốn Ďộc lập nƣớc ra, việc khuyến khích - Crisis vào hoạt Ďộng - Sở hữu tƣ cho vay thận trọng nhân tuân thủ mục tiêu - Sở hữu nƣớc thƣơng mại yếu Ďối với ngân hàng phủ kiểm sốt Rủi ro danh - Berger ctg (2014) German 826 ngân 1994- hàng 2010 Quy Kết nghiên cứu mô - SIZE cho thấy rằng, thành mục (Tài HĐQT sản theo - Thành viên - Giá trị VĐL - ROE mức Ďộ rủi HĐQT nữ - CAR ro/TTS - Trình Ďộ học - GDP (NPL); vấn Mức Ďộ tập HĐQT viên HĐQT có Ďộ - DDM - NH tƣ nhân - NH - DID nhà tuổi trẻ tỷ lệ thành viên nữ HĐQT lớn làm cho rủi ro ngân hàng tăng lên Ngƣợc lại, tỷ lệ thành viên HĐQT có cii Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên soát nghiên cứu cứu cứu trung vay) cho - Tuổi trình Ďộ tiến sỹ tăng nƣớc thành viên - NH hợp tác HĐQT - M&A làm cho rủi ro giảm - Nhiệm kỳ HĐQT - SIZE - CAP - ROE Iqbal ctg (2015) US 71 2005- TCTC 2010 Kết nghiên cứu - LAR - Rủi ro hệ - CGQ thống - - MES Quotient Board - Tăng trƣởng tín dụng - Quy mơ tiền gửi - NII cho thấy rằng, quản FEM trị công ty tốt làm hạn chế rủi ro ngành tài ciii Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc cứu - Rủi ro tổng thể China 16 NHTM niêm yết 20032011 Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu - Z-Score Chan ctg (2016) Biến độc lập - Rủi ro hệ thống - Rủi ro riêng biệt - Rủi ro lãi suất - Quy mô HĐQT - Thành viên HĐQT Ďộc lập - Thành viên HĐQT nữ - Thành viên HĐQT có trình Ďộ kinh tế tài - Thành viên HĐQT thuộc nhà nƣớc - SIZE - CAP - Tần suất GMM giao dịch (FREQ) Kết nghiên cứu cho thấy rằng, quy mô HĐQT nhỏ tỷ lệ thành viên HĐQT Ďộc lập cao làm cho rủi ro ngân hàng giảm Ngoài ra, ngân hàng tốt với HĐQT có Ďa dạng giới, sở hữu nhà nƣớc Ďộ tuổi trung bình cao giúp tăng cƣờng giải vấn Ďề hiểu biết thị trƣờng nhằm tuân thủ sách quản trị sách pháp luật giúp giảm rủi ro ngân hàng civ Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu Kết nghiên cứu cho thấy rằng, phá - Quy HĐQT - NPL Berger ctg (2016) US 341 2007- NHTM 2010 sản bị ảnh hƣởng mô - SIZE cấu trúc sở hữu: quản - CAP lý cấp thấp nắm giữ - Thành viên - LAR - Z-score HĐQT - CAR lập - ROA - Quyền kiêm - INFL (CEO) làm tăng nguy nhiệm - NII Ďộc - cổ phần cao quản Tiền gửi/TTS lý cấp cao giám Ďốc Ďiều hành Logit - GDP sản ngân hàng Ngƣợc lại, việc - Sở hữu - TARP HĐQT phá nắm giữ cổ phần - List CEO không tác Ďộng trực tiếp Ďến phá sản ngân hàng Calomiris Carlson US 206 1863- Lý thuyết - NPL NHTM 1914 Ďại diện - - CGI - Tuổi ngân hàng - Dự trữ Tiền - Sở hữu quản thành phố Kết nghiên cứu - OLS - rằng, hình thức 2SLS QTCT tỷ lệ sở hữu cv Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu mặt/TTS (2016) lý - Dân số (IV) ngƣời quản lý cao thành phố có mối tƣơng quan âm - Khoảng cách với Khi tỷ lệ sở Ďến NY hữu ngƣời quản lý - Bang cũ cao họ Ďịnh - Thu nhập trung mức lƣơng bình bang Ďịnh hạn mức cho vay cao Ngoài ra, - Thu nhập từ ngân hàng có quyền sở nơng nghiệp hữu quản lý cao có rủi ro phá sản thấp Dong ctg (2017) China 105 NHTM 20032011 mô - Sở hữu Kết nghiên cứu cổ Ďông lớn cho thấy tỷ lệ nữ HĐQT Lý thuyết Ďại diện Quy - NPL - Thành viên HĐQT nữ - Thƣởng hiệu - Thành viên CEO GMM bƣớc HĐQT làm giảm rủi ro truyền thống ngân hàng Trong số biến cvi Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu HĐQT - Mức Ďộ tập ngƣời nƣớc trung hàng ngân - Thành viên - Sở hữu nhà HĐQT kiểm soát, nghiên cứu tìm thấy khoản có ảnh hƣởng tích cực Ďến rủi ro tham nƣớc gia Ďiều hành - NH niêm yết - Thành viên - SIZE HĐQT lập Ďộc - LAR - CAP - Quyền kiêm - LIQ nhiệm - LDR - Số họp - GDP HĐQT Mollah ctg (2017) 14 quốc gia hồi 52 NH hồi giáo 20052013 Lý - Z-score thuyết Ďại - Crisis Chỉ số - Quy mô - OLS QTCT (CGI) ngân hàng - FEM Kết nghiên cứu cho thấy rằng, cấu cvii Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu giáo 104 NHTM Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu diện Lý thuyết quản lý (SIZE) - Quy mô VCSH (CAP) - STDROA Tiền gửi/VCSH (LEV) - Quy mô cho vay (LAR) - - Mức Ďộ tập trung ngân hàng (HHI) - Hệ pháp (Legal) thống lý - NH hồi giáo (Islamic) - REM - GLS - GMM bƣớc quản trị ngân hàng hồi giáo Ďóng vai trị quan trọng việc chấp nhận rủi ro nhƣ hiệu tài khác so với ngân thƣờng hàng Đặc thông biệt, nghiên cứu kết luận cấu quản trị ngân hàng hồi giáo cho phép họ có rủi ro cao Ďạt Ďƣợc hiệu cao sản phẩm phức tạp chế giao dịch Ďặc cviii Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu - Tăng trƣởng kinh tế (GDP) - Dân số hồi giáo (Muslim_ population) biệt Tuy nhiên, ngân hàng hồi giáo trì mức vốn hố cao ngân hàng thông thƣờng - Chỉ số hồi giáo (Islamicity index) - Bảo hiểm tiền gửi (Dinsur) - Tỷ lệ lạm phát (INFL) Ben Zeineb Mensi GCC 56 NHTM 20042013 - Z-score Quy HĐQT mô - Quy ngân mô - DEA Kết nghiên cứu hàng SFA Ďề Ďo cho thấy rằng, việc cix Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu (2018) Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu - Quyền kiêm (SIZE) lƣờng hiệu thực quản trị nhiệm - LDR - Cấu trúc sở hữu Tổng - SUR (hay nợ/TTS FGLS) công ty cách nghiêm ngặt tạo hiệu cao Đặc biệt, kết - Tăng trƣởng cho thấy cấu tín dụng trúc quản trị - GDP ngân hàng hồi giáo cho phép ngân hàng chấp nhận rủi ro cao Ďể Ďạt Ďƣợc mức hiệu cao Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy hiệu rủi ro ngân hàng có liên quan tích cực với cx Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Biến kiểm pháp Kết nghiên soát nghiên cứu cứu cứu - Quy mơ HĐQT - Quyền kiêm - nhiệm Lý - Đại diện nội thuyết Ďại diện Felício ctg (2018) 97 EU NHTM niêm yết 2006- thuyết 2010 quản lý - - Rủi Lý tổng thể ro Kết nghiên cứu cho thấy rằng, - Bồi thƣờng - Rủi ro hệ - Uỷ ban trực - Nợ thuộc HĐQT - Eurozone thống Lý - thuyết phụ thuộc nguồn lực Rủi riêng biệt - GĐĐH bận - GDP ro rộn - Tuổi chế QTCT ảnh hƣởng - SIZE hỗn hợp GĐĐH - Số họp HĐQT - Anti-takeover - Cổ Ďông lớn Ďến rủi ro ngân hàng FEM Ngồi ra, quy mơ ngân hàng GDP bình quân Ďầu ngƣời ảnh hƣởng Ďến rủi ro ngân hàng cxi Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Biến độc lập Weill (2018) Polish pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu cứu - - Z-score Skała Biến kiểm 365 2008- NHHT 2012 - NPL - CEO nữ - LLP - - CAR CEO - CAP Tuổi Quy mô ngân hàng - Thu nhập lãi - Tỷ lệ thất nghiệp REM Kết nghiên cứu cho thấy rằng, ngân hàng CEO nữ lãnh Ďạo rủi ro hơn: tỷ lệ an toàn vốn tỷ lệ vốn tổng tài sản cao Rủi ro tín dụng ngân hàng nữ giới lãnh Ďạo khơng có khác biệt với ngân hàng nam giới lãnh Ďạo Nghiên cứu cung cấp chứng Ďa dạng hoá giới HĐQT góp phần làm giảm hành vi chấp nhận rủi ro ngân hàng cxii Mẫu Tác giả Quốc gia nghiên cứu Thời Phƣơng gian Lý thuyết Biến phụ nghiên thuộc Lý phụ thuộc nguồn lực (2018) Indonesia pháp Kết nghiên sốt nghiên cứu cứu thuyết Tarazi Biến kiểm cứu - Setiyono Biến độc lập - SDROA 38 2001- - NHTM 2011 thuyết Ďại - SDROE diện - Z-score - Lý Lý thuyết dự báo - Quy mô ngân hàng (SIZE) - Thành viên - Quy mơ HĐQT nữ VCSH (CAP) - Đa dạng hố - Quy mô cho vay (LAR) sắc tộc - NH nƣớc - Đa dạng hố 2SLS (IV) ngồi kinh nghiệm (Foreign - Đa dạng hố bank) trình Ďộ học - NH niêm yết vấn (Listed) Business group - Crisis Sự Ďa dạng hố tổng qt có tác Ďộng tích cực Ďến hiệu ngân hàng, ngoại trừ Ďa dạng hoá sắc tộc làm cho hiệu giảm mà cịn làm tăng rủi ro Sự Ďa dạng hố nữ giới kinh nghiệm làm cho rủi ro giảm, nhƣng Ďa dạng hoá quốc tịch dân tộc làm cho rủi ro tăng Sự Ďa dạng hoá trình Ďộ làm cho biến Ďộng thu nhập rủi ro tăng cxiii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Pham Hoang An, 2019, Corporate Governance and Financial Performance of Banks: Evidence from Vietnam, The 2nd International Conference on Contemporary Issues in Economics, Management and Busines (2nd CIEMB 2019), NEU Publishing House, 296-312 Phạm Hoàng Ân, 2019, Tác Ďộng quản trị công ty Ďến rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số (tháng 4-2019), 274-279 An H Pham, Cuong K Q Tran, & Loan K T Vo, 2019, Determinants of Net Interest Margins in Vietnam Banking Industry, Beyond Traditional Probabilistic Methods in Economics ECONVN 2019 Studies in Computational Intelligence, vol 809 Springer, 417-426 (Scopus) An H Pham, Loan K T Vo & Cuong K Q Tran, 2018, The Impact of Ownership on Net Interest Margin of Commercial Bank in Vietnam, Econometrics for Financial Applications ECONVN 2018 Studies in Computational Intelligence, vol 760 Springer, Cham, 744-751, (Scopus) Phạm Hồng Ân, 2018, Tác Ďộng tự hố lãi suất Ďến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, số (679), tr.3-6 ... Luận án tác giả tập trung Ďo lƣờng hiệu tài ngân hàng từ báo cáo tài 2.2 Tác động quản trị cơng ty đến rủi ro hiệu tài ngân hàng 2.2.1 Tác động quản trị công ty đến rủi ro ngân hàng Các ngân hàng. .. nghiệm yếu tố quản trị công ty tác Ďộng Ďến rủi ro hiệu tài NHTM Việt Nam Đồng thời, kiểm chứng mối quan hệ tƣơng tác rủi ro hiệu qủa tài bối cảnh thực quản trị công ty, kết rủi ro hiệu tài có mối... 1: Những yếu tố quản trị công ty ảnh hƣởng Ďến rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam? - Câu hỏi 2: Những yếu tố quản trị công ty ảnh hƣởng Ďến hiệu tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam? - Câu hỏi

Ngày đăng: 06/08/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan