1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach CM

23 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Phòng giáo dục Kiến Xơng Trờng THCS Bình Thanh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình Thanh, ngày 23 tháng 9 năm 2009 Kế hoạch chỉ đạo hoạt động chuyên môn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010 ------------------------------------- I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: - Căn cứ chỉ thị số 4899/2009 ngày 04/8/2009 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo về những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2009 2010. Công văn số 7394/GDTrH ngày 25/8/2009 của Bộ GD & ĐT hớng dẫn nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2009 2010. - Căn cứ hớng dẫn số 541/GDTrH ngày 24/8/2009 về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010 bậc trung học của Sở giáo dục - Đào tạo Thái Bình. - Căn cứ văn bản số 207/BC-GD ra ngày 18/8/2009 về tổng kết năm học 2008 2009 và hớng dẫn thựuc hiện nhiệm vụ năm học 2009 -2010 của Phòng giáo dục huyện Kiến Xơng. - Căn cứ vào kế hoạch số 125/KH-GDTHCS ngày 10/9/2009 của Phòng giáo dục Kiến Xơng về chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 -2010 cấp THCS huyện Kiến Xơng. - Căn cứ vào tình hình thực tế địa phơng, bộ phận chỉ đạo hoạt động chuyên môn trờng THCS Bình Thanh xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010 nh sau: II. Tình hình nhà trờng 1. Giáo viên: - Tổng số cán bộ giáo viên nhà trờng: + Cán bộ, giáo viên trong biên chế: 19 (Nữ: 13) + Giáo viên hợp đồng theo tiết: 5 - Trong đó: + Ban giám hiệu: 2(1Hiệu trởng và 1 Phó hiệu trởng) + Số giáo viên là Đảng viên: 11 Nữ: 8. + Giáo viên trực tiếp giảng dạy: 15 + Văn phòng + Thủ quỹ: 1 + Kế toán + Th viện: 1 + Tổng phụ trách 1 - Hệ đào tạo chuyên môn: + Đại học 8 + Cao đẳng 9 + Đang học đại học: 3 + Giáo viên dạy Thể dục: 1 1 + Giáo viên dạy nhạc, mỹ thuật: 0 - Địa bàn c trú: Bình Thanh, Thị trấn Thanh Nê, Quang Hng, Nam Bình, Bình Định, Vũ Thắng 2. Học sinh: - Trờng có 10 lớp với tổng số: 382 học sinh, nữ 195 Trong đó: + Khối 6: 2 lớp 81 học sinh, nữ: 38 + Khối 7: 3 lớp 101 học sinh, nữ: 53 + Khối 8: 2 lớp 81 học sinh, nữ : 50 + Khối 9: 3 lớp 119 học sinh, nữ: 54 - Con liệt sĩ: 0 - Con thơng binh 61% trở lên: 1 - Con thơng binh 61% trở xuống: 1 - Học sinh khuyết tật: 3 - Học sinh khó khăn: 22 III. Những thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi: - Bình Thanh là xã có truyền thống cách mạng và hiếu học. - Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể, đặc biệt hội phụ huynh học sinh. - Trong mấy năm gần đây niềm tin của nhân dân đối với nhà trờng đã củng cố và nâng lên, bởi số học sinh vào THPT và học sinh giỏi ngày càng nhiều, năm sau cao hơn năm trớc. - Các phòng học cao tầng, phòng học bộ môn, vờn bộ môn mỹ thuật đợc đa vàosử dụng, cảnh quan nhà trờng ngày càng khang trang. - Tập thể giáo viên nhà trờng có tinh thần đoàn kết nhất trí, có ý thức giúp đỡ nhau về chuyên môn cũng nh trong cuộc sống đời thờng. Tập thể giáo viên có lòng yêu nghề, mến trẻ, đợc học sinh tin yêu, quý trọng, có uy tín với địa phơng. - Đội ngũ giáo viên hầu hết đợc đào tạo cơ bản, có trình độ từ cao đẳng chính quy trở lên, có nề nếp chuyên môn, đợc tiếp thu phơng pháp giảng dạy mới một cách sáng tạo từ lớp 6 cho đến lớp 9, nhiệt tình với công tác giảng dạy, có năng lực chuyên môn, có tinh thần tự giác cao, trách nhiệm tốt với công việc. - Hiện tại đội ngũ giáo viên yên tâm công tác, địa bàn c trú gần, nhiều năm công tác ở trờng nên hiểu khá rõ về học sinh cũng nh hoàn cảnh của các em để có những biên pháp giáo dục hữu hiệu. - Nhiều giáo viên có phơng pháp giảng dạy tốt, kinh tế gia đình ổn định, có điều kiện tập trung cho chuyên môn. - Ban giám hiệu quan tâm thờng xuyên, sâu sát đến công tác giảng dạy để nâng cao chất lợng văn hoá. - Đợc sự quan tâm giúp đỡ của Chi bộ Đảng. - Cơ sở vật chất của nhà trờng đợc tăng cờng. - Trờng nhiều năm đợc danh hiệu tiên tiến xuất sắc. - Nhiều học sinh chăm ngoan, xác định đúng mục tiêu học tập phấn đấu, lôi cuốn các bạn khác cùng học tập. 2 - Trình độ dân trí ngày càng đợc tăng lên, đời sống nhân dân tơng đối ổn định, nhu cầu học cao hơn, nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học đối với phụ huynh học sinh ngày càng tốt hơn. Do đó, các em đợc gia đình quan tâm hơn, việc xã hội hoá giáo dục đợc tuyên truyền rộng hơn. 2. Khó khăn: - Là một trờng lớn (10 lớp), đội ngũ giáo viên không đồng bộ thiếu một số môn; Hoá học, Tin học, Vật lý, Địa, Sử, Âm nhạc, Mỹ Thuật,Công nghệ, . nhà trờng phải phân công giáo viên không đúng ban giảng dạy, hợp đồng giáo viên. - Cơ sở vật chất tuy đợc tăng cờng, song việc sử dụng còn hạn chế. - Một số môn khác giáo viên phải dạy chéo nh môn: Công nghệ giáo viên còn phải kiêm nhiệm nhiều việc khác. - Trình độ, năng lực giáo viên cha đồng đều, trong giảng dạy còn có phần lúng túng về phơng pháp đổi mới, một số giáo viên quản lý học sinh cha thật nghiêm. Vì vậy, hiệu suất giờ lên lớp cha thật cao. - Sức khoẻ một số chị em còn hạn chế; một số giáo viên con còn nhỏ. Vì vậy ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng chuyên môn. - Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học của một số giáo viên còn lúng túng, hạn chế. - Về phía học sinh: vẫn còn học sinh lời học, một số em còn cha có động cơ học tập đúng mức. Một số học sinh đến lớp nhng không thuộc bài, không làm bài ở nhà, quên sách vở, quên dụng cụ học tập. - Chất lợng học sinh không đều. Tỉ lệ học sinh yếu còn tới gần 10%, số học sinh nổi trội ít khoảng 10%, kèm theo đó một số học sinh ý thức rèn luyện cha thờng xuyên. - Một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con mình, phó mặc cho nhà trờng, dẫn đến học sinh còn mải chơi, học yếu, tu dỡng cha thờng xuyên. IV. Phơng hớng chỉ đạo chung: 1/ Tiếp tục thực hiện nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. Thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. cuộc vận động hai không với năm nội dung của ngành. Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Giữ vững kỉ cơng nề nếp, an toàn học đờng. Thực hiện tốt chủ đề năm học Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục. 2/ Thực hiện đúng biên chế năm học 37 tuần (học kì I: 19 tuần, học kì II: 18 tuần) trên cơ sở giữ nguyên tổng số tiết học dành cho các môn học, điều chỉnh thời lợng và tích hợp một số hoạt động giáo dục, giảm số tiết học hàng tuần, trong khi chờ Sở GD - ĐT ban hành hớng dẫn thực hiện phân phối chơng trình thống nhất toàn tỉnh, trởng chỉ đạo thực hiện phân phối chơng trình nh năm học 2008 -2009. Theo chơng trình giáo dục phổ thông Bộ giáo dục ban hành. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 3/ Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đức, giáo dục h- ớng nghiệp. Coi trọng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ kém và chất lợng đại trà. 3 4/ Tăng cờng CSVC trờng học, thiệt bị dạy học theo hớng hiện đại hoá. Thúc đẩy phong trào xã hội hoá giáo dục, nâng cao chất lợng giáo dục đều ở các thôn. Giữ vũng trờng chuẩn Quốc gia. 5/ Xây dựng đội ngũ giáo viên đoàn kết, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, thờng xuyên tự học tự bồi dỡng. Giữ vững và nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục THCS, tạo điều kiện tốt nhất cho các đối tợng học tập và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. V. Nhiệm vụ cụ thể chỉ tiêu và biện pháp: 1. Công tác số lợng và phổ cập: 1.1/ Công tác số lợng: - Toàn trờng có 10 lớp với tổng số: 382 học sinh, nữ 195 Trong đó: + Khối 6: 2 lớp 81 học sinh, nữ: 38 + Khối 7: 3 lớp 101 học sinh, nữ: 53 + Khối 8: 2 lớp 81 học sinh, nữ : 50 + Khối 9: 3 lớp 119 học sinh, nữ: 54 a) Chỉ tiêu: - Tuyển 100% học sinh tốt nghiệp Tiểu học vào lớp 6. - Duy trì sĩ số từ 98% đến 100%. - Tỷ lệ chuyên cần từ 98% đến 100%. Vận động từ 1 đến 2 học sinh bỏ học đi học trở lại. - Vận động từ 2 đến 3 em học sinh học BTVH. b) Biện pháp: - Kết hợp với trờng Tiểu học tổ chức tốt việc bàn giao học sinh tốt nghiệp Tiểu học vào lớp 6 vào ngày 01 tháng 6. - Nắm vững số lợng và hồ sơ để huy động đủ. - Làm đúng quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Làm tốt công tác huy động và ổn định số lợng trớc khi bớc vào năm học mới. - Nâng cao chất lợng dạy và học, giảm tỉ lệ lu ban, lấy chất lợng để duy trì số lợng. - Lập sổ theo dõi hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, phát hiện sớm những học sinh bỏ học để có biện pháp vận động kịp thời. Vì lí do nào đó mà học sinh nghỉ học tới 2 ngày thì giáo viên chủ nhiệm phải xuống gia đình vận động học sinh. Nếu học sinh không đến trờng sau nhiều lần vận động, phải lập biên bản, có ý kiến, chữ ký của phụ huynh học sinh và nộp về nhà trờng. - Khoán chất lợng, số lợng đến từng giáo viên chủ nhiệm, coi đó là tiêu chí xếp loại thi đua hàng tháng. - Kết hợp chặt chẽ với chính quyền, đoàn thể địa phơng, phụ huynh học sinh, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, quan tâm đúng mức tới gia đình chính sách, học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em đến trờng học tập. Hạn chế học sinh bỏ học tới mức tối đa. - Thực hiện tốt cuộc vận động Kỷ cơng Tình thơng Trách nhiệm. Mỗi cán bộ giáo viên đỡ đầu một em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, có quà thởng để động viên các em vơn lên học tập. 1.2/ Công tác phổ cập: 4 a) Chỉ tiêu: - Làm tốt các loại hồ sơ phổ cập: Đúng - Đủ - Đẹp, có độ tin cậy cao. - Phấn đấu xếp loại hồ sơ và đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS. - Phấn đấu mở lớp bổ túc văn hoá từ 2 đến 3 học viên -100% cán bộ giáo viên đều tham gia trong ban phổ cập và nắm vững quy trình làm phổ cập. b) Biện pháp: - Thành lập ban phổ cập của xã do đ/c Phó chủ tịch UBND xã làm trởng ban. - Thành lập tiểu ban phổ cập của trờng ban phổ cập do đ/c Phó hiệu tr- ởng làm trởng tiểu ban. -Từ tháng 8, 9: Phân công giáo viên điều tra các xóm và tự hoàn thiện hồ sơ - Tháng 10: làm thống tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ sổ sách và tổ chức tự kiểm tra, Đón PGD về kiểm tra công nhận xã đạt phổ cập GD THCS. - Tháng 11: Chuẩn bị đón đoàn kiểm tra của Sở về công nhận phổ cập. 2. Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện 2.1/ Giáo dục đạo đức: a) Chỉ tiêu: - 100% giáo viên, học sinh có kỷ luật, kỷ cơng nề nếp tốt trên mọi lĩnh vực hoạt động giáo dục của nhà trờng. Thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành.: Nói không với tiêu cực trong thi cử, không dạy đọc chép, bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo, học sinh ngồi nhầm lớp, không để các hiện tợng tiêu cực xảy ra trong nhà trờng. - Học sinh đợc học tập nội quy và kiểm tra nội quy, tìm hiểu lịch sử địa phơng làm các phong trào địa phơng. làm các phong trào từ thiện, học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. -100% số giờ công dân đợc giảng bài dạy nghiêm túc, có chất lợng cao, thực hiện nghiêm túc chất lợng các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt cuối tuần, các hoạt động theo chủ điểm hàng tháng và ngày lễ lớn trong năm học. Kết quả xếp loại hạnh kiểm cuối năm: Loại tốt: Từ 70-75% Loại khá: Từ 20- 25% - Còn lại là trung bình không có học sinh xếp loại đạo đức yếu. - Cháu ngoan Bác Hồ đạt từ 90% trở lên. - Với giáo viên: 100% thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, 100% giáo viên đợc học tập, điều lệ trờng phổ thông, Quyết định 243 của Chính phủ, Pháp lệnh công chức, qui chế dân chủ, nếp sông văn hoá, chỉ thị 40 của Ban bị th TW Đảng, luật giáo dục sửa đổi + 100% giáo viên thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nớc. b) Biện pháp: - Thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh ,cuộc vận động Hai không với năm nội dung của ngành. Xây dựng trờng học thân thiện ,học sinh tích cực .Giữ vững kỷ cơng nề nếp ,an toàn học đờng.Thực hiện tốt chủ đề năm học Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục. - Tổ chức học tập các nghị quyết văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, của ngành và các cấp trong cán bộ và giáo viên.Mỗi cán bộ giáo viên là tấm g- 5 ơng đạo đức, tự học và sáng tạo. Quán triệt cho cán bộ giáo viên trong nhà tr- ờng về quyền hạn nhiệm vụ của giáo viên, mọi ngời phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gơng mẫu chấp hành pháp luật, nội quy nhà trờng, tôn trọng thơng yêu học sinh, trách nhiệm trớc nhân dân, trớc nghề nghiệp. Lấy lý tởng tình cảm đạo đức ngời thầy làm nền tảng cho mọi hoạt động giáo dục, giảng dạy nghiêm túc chất lợng môn giáo dục công dân,đa nội dung giáo dục về Công ớc quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc vào hoạt động ngoài giờ, Tăng cờng giáo dục t tởng tình cảm đạo đức, thông qua các môn học nhất là các môn khoa học xã hội, coi trọng việc giáo dục pháp luật, phòng chống tai tệ nạn, ma túy, HIV trong nhà trờng. - Tăng cờng các hoạt động ngoài giờ lên lớp, phát huy vai trò tác dụng của các tổ chức chính trị nh đội TNTP Hồ Chí Minh, đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Giáo dục học sinh thông qua các hoạt động đền ơn đáp nghĩa lòng từ thiện, ý thức xây dựng động cơ học tập cộng đồng. - Chú trọng công tác chủ nhiệm lớp, thực hiện tốt các giờ HĐGDNG theo chủ đề, giao chỉ tiêu cụ thể về giáo dục đạo đức cho học sinh từng lớp coi đó là tiêu chí thi đua xếp loại của từng lớp và của giáo viên chủ nhiệm. Đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho học sinh thật chính xác công bằng theo thông t h- ớng dẫn của Bộ, hàng tháng tổ chủ nhiệm họp vào tuần thứ 4 dới sự chủ tọa của đ/c Hiệu trởng. - Phối kết hợp chặt chẽ với các lực lợng xã hội, ngăn chặn có hiệu quả tiêu cực và tệ nạn, bạo lực có thể xảy ra trong nhà trờng. - Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục ;kết hợp chặt chẽ giữa nhà trờng gia đình-xã hội ,tạo môi trờng lành mạnh để giáo dục đạo đức học sinh. 2.2 Dạy học các môn văn hoá a)Chỉ tiêu: - 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc nội dung chơng tình và biên chế năm học 2009 - 2010 của Bộ Giáo Dục- Đào tạo. - 100% giáo viên có đầy đủ hồ sơ giáo án theo đúng quy định của ngành công văn 198/GD - THCS, ghi chép đầy đủ, sạch sẽ chất lợng tốt. - 100% các tổ chuyên môn sinh hoạt nề nếp có chất lợng tốt, đảm bảo đủ nội dung của buổi sinh hoạt nh Phòng đã quy định, không ngừng đổi mới ph- ơng pháp theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, thảo luận những vấn đề còn vớng mắc trong chuyên môn, nhất là những môn ít giờ, thiếu giáo viên. - 100% giáo viên, thực hiện tốt việc đánh giá xếp loại của học sinh theo quyết định 40/2006 ngày 25/10/2006 của Bộ GD - ĐT. - Phấn đấu đạt kết quả cao trong hội giảng mùa xuân 2010 với tất cả các bộ môn xếp loại hội giảng cụm mùa xuân thứ nhất hoặc nhì.Mỗi tổ có ít nhất 2 tiết đợc đi tham dự hội thi giáo viên giỏi tại huyện. - Phấn đấu đạt giải cao trong hội thi giáo viên soạn giáo án điện tử giỏi cụm và huyện. -Tập trung chỉ đạo học nghiêm túc các môn tự chọn trong chơng trình 2 tiết/tuần, môn tin học các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9. - Tổ chức tốt các chuyên đề, các bài dạy trên lớp của tất cả các khối lớp kể cả tiết HĐNG và tiết sinh hoạt đội. 6 - Tổ chức thật nghiêm túc trong các kỳ kiểm tra trong năm học để đánh giá chất lợng học sinh. - Phấn đấu chất lợng lên lớp từ 90 95% .Sau hè tổ chức thi lại đạt 99% trở lên. - Phấn đấu học sinh giỏi huyện các khối khảo sát của phòng 25 - 35 em Xếp thứ thứ 4 trong kỳ khảo sát HSG của huyện vào tháng 4/2010. - Phấn đấu xếp loại trí dục cả năm: Loại giỏi: Từ 15-20% Loại khá: Từ 40 - 65% Còn lại loại trung bình. Giảm tỷ lệ yếu, kém dới 4%( Phấn đấu nâng điểm chuẩn trong kỳ thi vào lớp 10 THPT đạt tỷ lệ 70% - Không có học sinh lớp 9 xếp loại giỏi tốt nghiệp mà không đỗ vào THPT và có môn thi bị điểm 0) b)Biện pháp thực hiện: * Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn: - Nghiêm túc thực hiện việc phân chơng trình của chơng trình phổ thông 37 tuần, kỳ I: 19 tuần, kỳ II: 18 tuần , các quy định về điều chỉnh nội dung học giảm tải trên cơ sở giữ nguyên tổng số tiết học dành cho các môn học, điều chỉnh thời lợng và tích hợp một số hoạt động giáo dục nh tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng các môn học NGữ Văn, Lịch Sử, Địa lý, GDCD, Vật lý, Sinh học, Công nghệ theo công văn số 7120 BGĐT GDTrH ngày 7 tháng 8 năm 2009 vận dụng các văn bản chỉnh lý ở các khối và thực hiện chơng trình GDPT của bộ làm pháp lý về kiến thức. - Có đủ số lợng và chất lợng theo quy định của công văn số 198 PGD. - Có ý kiến rút kinh nghiệm và tìm ra những nguyên nhân những giáo viên dạy các bộ môn có nhiều học sinh xếp loại yếu kém, nhiều học sinh xếp loại giỏi. - Thành lập ban thanh tra chuyên môn nòng cốt là những giáo viên có chuyên môn giỏi ở các bộ môn, thanh tra toàn diện 30% giáo viên , thanh tra chuyên môn 100% giáo viên. - Quan tâm đến mũi nhọn học sinh giỏi , học sinh ở các khối, đồng thời có kế hoạch phụ kém nâng đại trà,mở lớp nâng cao và ôn thi vào lớp 10 THPT. - Tăng cờng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý giáo án điện tử, sử dụng các phơng tiện hiện đại và các phòng bộ môn. - Tăng cờng các hình thức kiểm tra bằng phơng pháp trắc nghiệm, khách quan, khuyến khích các môn kiểm tra bằng 2 đề, phô tô đề phát đến tay học sinh để đánh giá chất lợng học sinh chính xác. +Tổ chức tốt nâng cao chất lợng các kỳ thi giáo viên dạy giỏi và sinh hoạt chuyên môn ở tổ, ở cụm. Tổ chức các hình thức bồi dỡng giáo dục thờng xuyên giáo viên các bộ môn kheo kế hoạch cá nhân và tổ. Quan tâm đến đối t- ợng học sinh yếu kém, tổ chức phù đạo ,xuống đề cơng trớc hè, ôn tập trớc khi thi lại xét duyệt lên lớp. - Sử dụng có hiệu quả phần mềm quản lý điểm, coi đó là hồ sơ pháp lý của nhà trờng, Mọi số liệu phải đảm bảo tính chính xác giữa sổ điểm lớp và sổ điểm cá nhân. - Tổ chức các hội thi: Giải toán bằng máy tính bỏ túi, giải toán trên mạng internet khéo tay kỹ thuật, nghề phổ thông 7 - Chỉ đạo nghiêm túc việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy trong các tiết dạy,và học theo phòng bộ môn, có hồ sơ theo dõi đánh giá xếp loại thi đua. Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo theo tinh thần công văn số 37/2008/QĐ-BGDĐT quyết định ban hành quy định về phòng học bộ môn ra ngày 16/7/2008. - Trờng quy định hàng tuần giáo viên dạy đăng ký mợn, chuẩn bị đồ dùng dạy học các môn, các tiết học tuần sau trớc 1 tuần vào buổi sinh hoạt tổ , sinh hoạt nhóm cán bộ phụ trách các phòng bộ môn chuẩn bị đồ dùng vào thứ 7 để tuần sau dạy. Hàng tuần tổ trởng, phó hiệu trởng kiểm tra sổ đăng ký mợn đồ dùng dạy học của giáo viên. Hàng tháng hàng kỳ họp khối chuyên môn toàn trờng sẽ rút kinh nghiệm việc sử dụng trang thiết bị, phòng học bộ môn. Biểu dơng những giáo viên làm tốt, phê bình nhắc nhở và xử lý những giáo viên làm không tốt công tác này. Các tiết học tại phòng bộ môn yêu cầu giáo viên cho học sinh vào lớp đúng giờ, tránh tình trạng đã trống vào mà học sinh mới từ các lớp xuống phòng bộ môn. Với những tiết học nếu trùng thì GV mợn đồ dùng để giảng dạy. Sau hết tiết học phải tắt điện bảo quản cơ sơ vật chất, cuối buổi học bàn giao lại cẩn thận cho giáo viên phụ trách phòng bộ môn. Tuyệt đối không dạy chay. Nếu tiết học nào phải sử dụng đồ dùng, thiết bị thí nghiệm mà giáo viên không thực hiện nghiêm túc, giáo viên đó hoàn toàn chịu trách nhiệm. - Giáo viên phụ trách phòng bộ môn phải ghi đầy đủ những giáo viên m- ợn, sử dụng đồ dùng dạy học, cập nhập thờng xuyên vào sổ theo qui định. - Chỉ đạo nghiêm túc việc dạy phù đạo thêm buổi 2 theo tinh thần công văn 6255/BGD ,quản lý kiểm tra duyệt bài soạn giáo viên và quản lý thu chi đúng văn bản quy định,cuối kỳ có sơ kết,tổng kết rút kinh nghiệm báo cáo phòng GD. - Môn Mỹ thuật lớp 9 dạy ở học kì I, môn Âm nhạc dạy ở học kì II. - Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc công văn số 6631/BGDĐT-GDTrH về việc sử dụng SGK phổ thông và tài liệu giảng dạy ra ngày 25 tháng 7 năm 2008 lấy chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định của môn học theo chơng trình GDPT làm căn cứ giảng dạy giữa SGK, SGV, thiết kế bài giảng có nội dung nào đó hiểu khác SGK, hoặc có các cách hiểu khác nhau thì lấy SGK làm chuẩn. Thực hiện tích hợp giữa HĐGDNGLL , HĐGDHN,môn Công nghệ. - HĐGDNGLL : Thực hiện thời lợng 2tiết/ tháng tích hợp sang môn GDCD ở các chủ đề đạo đứcvà pháp luật. Đa nội dung giáo dục Công ớc Quyền trẻ em của Liên hiệp Quốc vào HĐGDNGLL ở lớp 9 và tổ chức các hoạt động hởng ứng phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. - HĐGDHN: ở lớp 9, điều chỉnh thời lợng HĐGDHN thành 9 tiết/ 1 năm học sau khi đã đa 1 số nội dung giáo dục tích hợp sang HĐGDNGLL ở hai chủ điểm truyền thống nhà trờng (Chủ điểm tháng 9) và Tiến bớc lên đoàn (Chủ điểm tháng 3). Hờng nghiệp tốt cho học sinh lựa chọn con đờng học lên (THPT, GDTX, TCCN, học nghề) hoặc đi vào cuộc sống lao động. - Cho phép giáo viên đợc soạn và sử dụng giáo án in trên vi tính nhng phải đáp ứng đầy đủ quy định của PGD: có trình độ tin học, có phơng tiện riêng phục vụ cho soạn giáo án, đợc hiệu trởng nhà trờng cho phép 8 - Đảm bảo đủ SGK cho học sinh học tập, chú trọng hớng dẫn học sinh sử dụng SGK, các tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và học tập ở nhà của học sinh. Quan tâm đến việc học tập, rèn luyện của học sinh ngoài giờ là nhiệm vụ bắt buộc với giáo viên (Kế hoạch PGD). - Dạy tích hợp và lồng ghép GD dân số KHHGD, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, GD môi trờng, phòng chống AIDS, ma tuý và các tệ nạn xã hội thông qua các môn sinh học, địa lý, GDCD - Tích hợp việc giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trờng với các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD, Sinh học, Công nghệ - Tiếp tục chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học. + Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên. + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý tập trung vào trọng tâm, trách nhiệm nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới), bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, trách nhiệm về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất. + Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm. + Dạy học sát đối tợng, coi trọng bồi dờng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém. + Đối với các môn đòi hỏi năng khiếu nh: Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục chú ý coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kĩ năng, bồi dỡng hừng thú cho học sinh, chứ không thiên về đánh giá thành tích theo yêu cầu đào tạo chuyên ngành hoạ sĩ, nhạc sĩ, vận động viên. + Tăng cờng chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua việc dự giờ thăm lớp của các giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trờng, cụm trờng và cấp huyện. Nâng cao chất lợng hiệu quả của buổi sinh hoạt chuyên môn. Nội dung các chuyên đề cần tập trung giải quyết những vấn đề mới, vấn đề khó và nâng chất lợng giáo dục toàn diện. - Chuyên đề cụm trờng môi tháng sinh hoạt chuyên môn một lần với các môn: Hoá học, sinh học, lịch sử, địa lý, ngoại ngữ, công nghệ, âm nhạc, mỹ thuật, GDCD, Vật lý, Thể dục ở tất cả các lớp và giáo viên tổng phụ trách đội. - Lịch sinh hoạt chuyên môn theo cụm trờng (thực hiện vào buổi chiều các ngày) Bình Thanh: 23/10/2009 Nam Bình : 25/12/2009 Minh Tân 26/ 02/2010 Hồng Tiến: 23/ 4 /2010. - Duy trì các kỳ sinh hoạt chuyên môn của tổ chiều thứ 3, sinh hoạt tổ tuần 1+3, sinh hoạt nhóm vào tuần 2+4 của tháng. Duyệt bài đủ trớc 1 tuần, họp hội đồng, đoàn thể, tổ khối chuyên môn của trờng, tổ chủ nhiệm vào chiều thứ 5, họp giao ban trởng các bộ phận vào sáng thứ 2 hàng tuần. - Đủ số bài kiểm tra theo quy định, bài kiểm tra 1 tiết quy định 10 ngày sau kiểm tra giáo viên phải chấm đủ và vào sổ theo quy định (hàng tháng) 9 - Ban giám hiệu kiểm tra sổ điểm lớp thờng xuyên vào ngày mồng 5 hàng tháng. - Đăng ký giảng dạy bài tuần sau vào các buổi sinh hoạt tổ, nhóm, yêu cầu ghi đủ thủ tục các cột mục , BGH kiểm tra và duyệt vào thứ 7 hàng tuần. - Giáo viên bộ môn phải ghi đủ các yêu cầu ở sổ đầu bài qua mỗi tiết dạy. - Thực hiện tốt các giờ lên lớp của giáo viên, tận dụng 45 phút trên lớp có hiệu quả, nghiêm túc; cấm việc bỏ giờ, đổi giờ tuỳ tiện, có biện pháp khắc phục những giờ nghỉ, những lý do đột xuất. - Thực hiện đúng chế độ dự giờ thăm lớp của BGH và của GV, có sổ trực hàng ngày theo dõi kỷ cơng, nề nếp nhà trờng với GV mỗi tuần đảm bảo dự ít nhất 1 tiết, nếu cha hết thời gian tập sự đảm bảo 2 tiết 1 tuần. Sau mỗi tiết dự phải có nhận xét cụ thể và cho điểm, xếp loại. Qua các tiết dự giờ có tác dụng thực sự trong việc học tập sinh hoạt chuyên môn. - Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra cho điểm của từng bộ môn,xếp loại đánh giá học sinh theo đúng quyết định 40 của Bộ GD - ĐT. Nghiêm khắc xử lý những GV vi phạm qui chế chuyên môn, nh sửa điểm sai quy chế, cấy điểm tuỳ tiện, kiểm tra dồn ép vào cuối kỳ, cuối năm, xếp loại sai về học lực, hạnh kiểm, không đủ sổ điểm kiểm tra theo qui định - Tiếp tục đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh. Kết hợp tự luận với trắc nghiệm, khách quan, đổi mới ra đề kiểm tra theo hớng ngời học phải hiểu bài, chống học vẹt, học thuộc lòng máy móc. - Lu ý điểm thực hành các môn phải chấm và lấy điểm thực hành: + Môn Lý kì I lớp 6: 1 tiết, Lớp 7: 1 tiết, Lớp 8: 1 tiết, Lớp 9: 2 tiết. kì II các khổi nh kí I nhng lớp 8 không có điểm thực hành. + Môn Công nghệ Kì I lớp 6: 1 tiết, Lớp 8: 1 tiết, Lớp 9: 1 tiết. Lớp 7 không có. kì II nh kì I. + Môn Hoá Kì I lớp 8: 1 tiết, Lớp 9: 1tiết Kì II nh kì I. - Hàng tháng cứ đến cuối tháng phải cập nhập điểm vào sổ điểm lớp. Số lợng bài kiểm tra phải đợc công bố ngay vào đầu năm học. Bài kiểm tra đợc soạn chu đáo, có đáp án, biểu điểm rõ ràng. Đa phần mềm quản lý điểm vào sử dụng. - Các tiết dự có báo trớc, yêu cầu tổ trởng, tổ phó cùng GV trong tổ dự giờ để đánh giá, rút kinh nghiệm. Sau khi dự giờ kiểm tra toàn bộ hồ sơ, giáo án, sổ sách của GV đó. Dự giờ kiểm tra đột xuất GV chỉ báo trớc 5 đến 10 phút trớc khi vào lớp. Sau dự giờ kiểm tra giáo án, sổ điểm cá nhân, t liệu dạy học có liên quan đến tiết học. Có kế hoạch bố trí thanh tra từ tháng 10/2009 đến hết tháng 4/2010. Tháng 5 ôn tập và kiểm tra cuối năm. - Sử dụng tốt sổ gọi tên ghi điểm , sổ điểm cá nhân, sổ đầu bài để quản lý việc dạy và học sao cho có nề nếp đối với GV và HS. Sử dụng tốt sổ liên lạc để kết hợp với gia đình có biện pháp giáo dục học sinh. - Thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động, điều lệ phổ thông, pháp lệnh công chức và nghị định 243 của chính phủ. - Xây dựng biểu điểm thi đua rõ ràng, thởng, phát nghiêm minh có tác dụng nâng cao chất lợng giảng dạy của GV. 10

Ngày đăng: 15/10/2013, 04:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w