1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổng hợp 20 đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn 8

52 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 849,67 KB

Nội dung

ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Đọc – hiểu văn (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu : Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo : - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách tơi trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện : Thế cho bắt ? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão khóc mếu nít Lão hu hu khóc… (Ngữ Văn - tập 1, trang 41,42) Câu Đoạn trích trích từ văn ? Tác giả ? Câu Liệt kê từ tượng hình, tượng có đoạn trích ? Nêu tác dụng ? Câu “Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão khóc mếu nít” Phân tích cấu tạo câu ghép ? Nêu mối quan hệ vế câu ghép ? Câu Em có nhận xét tâm trạng lão Hạc bán chó qua đoạn trích ? Câu Nếu em lão Hạc, tình em có nên bán chó khơng ? Vì ? Tạo lập văn (5,0 điểm) Kể lại việc em làm khiến bố mẹ vui lịng - HẾT (Cán coi thi khơng giải thích thêm) KIỂM TRA HỌC KỲ I Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn Đọc – hiểu văn (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Trích từ văn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao - Từ tượng hình : Móm mém - Từ tượng : Hu hu Biểu điểm 1,0 0,25 0,25 Trang - Tác dụng : Mô hình dáng miệng lão Hạc khóc tiếng khóc lão qua gợi lên đau khổ lão Hạc sau bán chó - Câu ghép : Cái đầu lão/ ngoẹo bên miệng/ móm mém CN VN lão khóc mếu nít CN 0,5 0,5 VN - Mối quan hệ vế câu câu ghép quan hệ đồng thời Tâm trạng lão Hạc bán cậu Vàng : Buồn, đau khổ, hối hận bán chó - Đáp án : Nên bán hay khơng nên bán chấp nhận - Giải thích lý nên bán hay khơng nên bán (GV tùy vào tính hợp lý, cách lập luận để giải thích mà ghi điểm) 0,5 1,0 0,5 0,5 Tạo lập văn (5,0 điểm) Kể lại việc em làm khiến bố mẹ vui lịng Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung : - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết tự - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Kết hợp nhuần nhuyễn thao tác kể, biểu cảm * Yêu cầu cụ thể : a Đảm bảo cấu trúc tự : Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết 0,5 Phần mở : nêu vấn đề; phần thân : biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau; phần kết : nêu cảm xúc b Xác định vấn đề tự : Kể lại việc em làm khiến bố mẹ 0,25 vui lòng c Triển khai vấn đề cần tự : Nên sử dụng phương pháp kể kết hợp với yếu tố biểu cảm (tâm trạng, cảm xúc em giúp đỡ người cảm xúc, suy nghĩ thân em, tâm trạng bố mẹ em…) Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, sau số gợi ý c1 Đó việc ? c2 Thời gian, địa điểm ? c3 Gồm có (tất nhiên có em) ? Có khác ngồi chứng kiến khơng ? c4 Người em giúp có cảm xúc ? Điều làm em xúc động ? Bố mẹ em vui ? c5 Những điều em suy nghĩ d Sáng tạo : Có cách diễn đạt mẻ, viết với cảm xúc chân thành, sinh động, hấp dẫn người đọc e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,25 Trang ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút I Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Đọc kĩ câu sau trả lời cách chọn phương án Câu 1: Tác giả văn “Trong lòng mẹ” (Ngữ văn - Tập 1) ai? A Nam Cao B Ngô Tất Tố C Thanh Tịnh D Nguyên Hồng Câu 2: Văn “Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố) viết theo thể loại nào? A Bút kí B Tùy bút C Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu 3: Qua miêu tả nhà văn Ngô Tất Tố, tên cai lệ người nhà lí trưởng văn “Tức nước vỡ bờ” có điểm giống mặt nhân cách? A Cùng bất nhân tàn ác B Cùng làm tay sai C Cùng nông dân D Cùng ghét vợ chồng chị Dậu Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, tha thiết” ứng với đặc sắc nghệ thuật văn nào? A Tôi học B Tức nước vỡ C Lão Hạc D Trong lòng mẹ bờ Câu 5: Trong văn “Cô bé bán diêm” An - đéc - xen, mộng tưởng nào? A Khi que diêm tắt B Khi em bé nghĩ bị cha mắng C Khi bà nội em D Khi trời sáng Câu 6: Theo tác giả viết “Thông tin ngày trái đất năm 2000” (Ngữ văn 8Tập 1), vấn đề sử dụng bao ni lơng nguy hiểm gì? A Vứt xuống cống rãnh B Thải biển C Đốt cháy D Đựng thực phẩm Câu 7: Trong câu sau, câu câu ghép? A Tôi mải mốt chạy sang B Lão tru tréo, bọt mép sùi C Lão yên lòng mà nhắm mắt D Tơi cố giữ gìn cho lão Câu 8: u cầu việc tóm tắt văn tự gì? A Văn tóm tắt phải sáng tạo nội dung văn gốc B Văn tóm tắt phải dài nội dung văn gốc C Văn tóm tắt phải ngắn gọn trung thành với nội dung văn gốc D Phải phân tích nội dung nghệ thuật văn gốc II Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Đọc phần trích sau: “Mấy người hàng xóm đến trước xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên.” (“Lão Hạc”- Nam Cao) a) Nêu nội dung nghệ thuật văn “Lão Hạc” – Nam Cao? b) Tìm từ thuộc trường từ vựng phận thể người đoạn trích trên? Trang c) Xác định từ tượng hình, tượng sử dụng đoạn trích trên? Phân tích tác dụng từ tựng hình, tượng đó? Câu 2: (5 điểm) Em thuyết minh phích nước ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Mức tối đa Mức không đạt D Có câu trả lời khác khơng trả lời C Có câu trả lời khác khơng trả lời A Có câu trả lời khác khơng trả lời D Có câu trả lời khác khơng trả lời A Có câu trả lời khác khơng trả lời C Có câu trả lời khác khơng trả lời B Có câu trả lời khác khơng trả lời C Có câu trả lời khác không trả lời II Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) a) Học sinh nêu nội dung, nghệ thuật văn “Lão Hạc” : (1 điểm) - Nội dung: Truyện ngắn “Lão Hạc” thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời cho thấy lòng yêu thương, trân trọng nhà văn người nông dân - Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật cách kể chuyện đặc sắc b) Học sinh tìm từ thuộc trường từ vựng phận thể người: đầu, tóc, mắt, mép.(0,5 điểm) c) - Học sinh xác định từ tượng hình, từ tượng đoạn văn (0,5 điểm) + Từ tượng hình: xồng xộc, vật vã, xộc xệch, rũ rượi, long sịng sịng + Từ tượng thanh: xơn xao, tru tréo - Học sinh phân tích tác dụng: (1 điểm) Gợi tả cách cụ thể, chân thực cảm động chết vô đau đớn, dội, thê thảm lão Hạc Câu 2: (5 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng Bố cục văn ba phần rõ ràng, lời văn sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Cần giới thiệu phích nước Cụ thể sau: A Mở bài: Giới thiệu phích nước đồ dùng quen thuộc gia đình, có nhiều cộng dụng đời sống người B Thân bài: Hình dáng: Phích nước thơng thường có hình trụ cao khoảng 35 – 45cm Gần đây, nhà sản xuất tạo phích nước với hình dáng khác nhau, mẫu đẹp Trang Cấu tạo: * Cấu tạo bên ngồi: - Vỏ phích thường làm nhựa kim loại, bề ngồi có hoa văn đẹp mắt Vỏ phích có tác dụng bảo quản ruột phích Phần vỏ phích có cấu tạo nhỏ ( phận thường gọi cổ phích) làm giảm truyền nhiệt ngồi - Nắp phích: phần phích chia làm hai phận: Nắp ( cịn gọi nút phích) có cấu tạo loại gỗ xốp nhẹ, bọc vải trắng làm chất dẻo dùng nắp vào phần ruột phích Nắp gắn với nắp thường làm nhựa giúp người sử dụng cầm, xoay đóng nắp phích dễ dàng - Quai phích kim loại nhựa giúp người di chuyển, sử dụng thuận tiện - Đế phích hình trịn nhựa sắt để đỡ lấy ruột phích * Cấu tạo bên trong: - Ruột phích coi phận quan trọng phích nước cấu tạo hai lớp thủy tinh, hai lớp thủy tinh khoảng chân khơng có tác dụng làm khả truyền nhiệt ngồi Phía ruột phích tráng bạc để giữ nhiệt - Đáy phích có van hút khí núm thủy ngân Cơng dụng: - Phích có cơng dụng giữ cho nước phích ln nóng: vịng tiếng đồng hồ nước từ 100 độ giữ 70 độ Cách sử dụng bảo quản: - Khi mua phích cần kiểm tra phận phích thật kĩ - Phích khơng nên đổ nước sơi vào lạnh mà gặp nóng đột ngột phích dễ bị nứt vỡ Nên rót nước ấm khoảng 50 – 60 độ vào trước 30 phút sau đổ cho nước sơi vào - Muốn nước nóng lâu không nên cho đầy nước mà để khoảng trống để cách nhiệt - Cần đổ hêt nước cũ ra, tráng hết cặn rót nước sơi vào - Để phích nơi khơ, tránh xa tầm tay trẻ em C Kết bài: - Khẳng định vai trò, ý nghĩa phích nước đời sống người * Cách cho điểm: - Mức tối đa: (5 điểm): Học sinh trình bày đầy đủ ý trên, diễn đạt tốt - Mức chưa tối đa: (3,5 – 4,75 điểm): Học sinh trình bày đầy đủ ý trên, diễn đạt mắc vài lỗi nhỏ - Mức chưa tối đa: (2 - điểm): Học sinh trình bày tương đối đầy đủ ý trên, bố cục viết rõ ràng Còn mắc lỗi diễn đạt - Mức chưa tối đa: (1- 1,75 điểm): Học sinh chưa hiểu rõ yêu cầu đề, diễn đạt cách chung chung, trình bày cẩu thả - Mức không đạt: (0 điểm): Không làm sai lạc nội dung phương pháp Trang Chú ý: Trên gợi ý, giáo viên chấm cần linh hoạt, đánh giá cách tổng quát làm học sinh Cần khuyến khích có chất văn ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút PHẦN I (4 điểm) “Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán ! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt ? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Trích Lão Hạc - Nam Cao Sách Ngữ văn 8, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2016 Em đọc kỹ đoạn văn trả lời câu sau: 1) Tìm từ tượng hình, từ tượng đoạn văn 2) Đoạn văn kể nào, ngơi kể có tác dụng việc kể chuyện ? 3) Em nêu tóm tắt giá trị nhân đạo truyện ngắn Lão Hạc 4) Kể tên tác phẩm tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng năm 1945 học chương trình Ngữ văn 8, tập PHẦN II (6 điểm) Thuyết minh lồi vật ni có ích gia đình - HẾT Họ tên học sinh: ; Số báo danh: Trang ĐÁP ÁN I PHẦN ĐỌC HIỂU điểm Nội dung Câu Điể m 1,0 0,5 0,5 Tìm từ tượng hình, tượng đoạn văn: - Chỉ từ tượng hình: ầng ậng, móm mém - Chỉ từ tượng thanh: hu hu Xác định kể đoạn văn: 1,5 - Đoạn văn kể thứ (ông giáo người kể chuyện, 0,5 xưng tôi) - Tác dụng việc lựa chọn kể ngơi thứ nhất: 1,0 + Ơng giáo – người tham gia câu chuyện, chứng kiến việc diễn trực 0,5 tiếp kể lại câu chuyện khiến cho câu chuyện trở nên chân thực, gần gũi Với cách kể này, câu chuyện kể lời giãi bày tâm sự, hút độc giả dõi theo + Việc lựa chọn ngơi kể cịn giúp cho cách dẫn dắt câu chuyện trở 0,5 nên tự nhiên, linh hoạt hơn, lời kể chuyển dịch không gian, thời gian kết hợp kể với tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình triết lý sâu sắc Nêu tóm tắt giá trị nhân đạo truyện ngắn Lão Hạc 1.0 - Trước hết, giá trị nhân đạo tác phẩm khẳng định qua lịng 0,5 đồng cảm, sẻ chia, cảm thơng sâu sắc nhà văn trước số phận đau thương, bất hạnh người lao động, đặc biệt người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng năm 1945 - Truyện cho thấy lòng yêu thương, trân trọng với người nông 0,5 dân (lão Hạc) nhà văn; đồng thời ngợi ca phẩm cao quý lão Hạc Kể tên tác phẩm tác giả thuộc chủ đề “Người nông dân Việt Nam 0,5 trước Cách mạng Tháng năm 1945” học chương trình Ngữ văn 8, tập 1: - Tác phẩm Lão Hạc nhà văn Nam Cao 0,25 - Tác phẩm Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố 0,25 II PHẦN LÀM VĂN Ý điểm Nội dung Điểm Thuyết minh lồi vật ni có ích gia đình 6,0 * Yêu cầu chung: Học sinh vận dụng phương pháp thuyết minh, quan sát, tích lũy kiến thức thực tế để viết văn thuyết minh lồi vật ni có ích gia đình - Yêu cầu học sinh lựa chọn lồi vật ni có ích gia đình cụ thể Trang - Trong trình chấm bài, giáo viên cần ý cách vận dụng lý thuyết kết hợp với kiến thức thực tế học sinh, khuyến khích sáng tạo học sinh Những văn chép lại văn mẫu sách giáo khoa loại sách tham khảo khác không cho điểm cao Mở bài: 1,0 - Giới thiệu khái quát lồi vật ni có ích gia đình lựa chọn 0,5 để thuyết minh - Khuyến khích giới thiệu sáng tạo, hấp dẫn học sinh 0,5 Thân bài: Yêu cầu học sinh biết vận dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu học (nêu định nghĩa, giải thích, so sánh, phân loại, liệt kê, dùng số liệu…) để làm rõ loài vật ni có ích gia đình - Giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ lồi vật ni - Giới thiệu chủng loại - Thuyết minh hình dáng, đặc điểm bật, đặc trưng loài vật ni - Thuyết minh tập tính lồi vật ni ấy: sinh hoạt (thức ăn chủ yếu, phương thức kiếm mồi…), sinh sản… - Cách chăm sóc, nuôi dưỡng - Nêu rõ giá trị công dụng, ý nghĩa lồi vật ni sống người, với truyền thống văn hóa, tinh thần… 4,0 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 Kết : 1,0 - Học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm với lồi vật ni vừa thuyết minh 0,5 - Nêu trách nhiệm thân với việc bảo tồn, phát huy giá trị 0,5 lồi vật ni VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN LÀM VĂN Điểm - 6: Vận dụng tốt kiến thức học kiến thức thực tế để làm văn thuyết minh, trình bày đủ ý trên, viết đảm bảo xác, gãy gọn, khúc chiết, sáng tỏ; diễn đạt trơi chảy, lơ gic; trình bày sẽ, rõ ràng; chữ viết tả Điểm - 4: Biết vận dụng kiến thức học để làm văn thuyết minh, trình bày tương đối đủ ý trên, diễn đạt chưa tốt, đôi chỗ lạc sang văn miêu tả vào vật cụ thể, mắc số lỗi tả Điểm - 2: Chưa biết vận dụng kiến thức để làm văn thuyết minh; thiếu nhiều ý, nhiều ý lạc sang văn miêu tả, tự sự; viết khơng có bố cục, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt Điểm 0: Bỏ giấy trắng Lưu ý: Trang - Trong trình chấm bài, giáo viên cần quan tâm đến kĩ diễn đạt trình bày học sinh Coi diễn đạt trình bày (cả nội dung & hình thức trình bày, chữ viết, tả…) yêu cầu quan trọng làm học sinh - Tôn trọng sáng tạo trình làm văn thuyết minh học sinh, không yêu cầu học sinh thiết phải theo trình tự Hướng dẫn chấm kiểm tra - Điểm tồn bài: làm trịn tới 0,5 điểm ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút PHẦNI: ĐỌC- HIỂU:(3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích trả lời câu hỏi sau: “-Con nín đi! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q cô nhắc lại lời người họ nội nói Gương mặt mẹ tơi tươi sáng với đơi mắt trong, nước da mịn , làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng.” ( Trích “ Trong lịng mẹ”- Nguyên Hồng,SGK Ngữ Văn tập 1, trang 18) Câu 1( 0,5 điểm): Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Câu ( 0,5điểm): Tìm từ trường từ vựng phận thể người đoạn trích trên? Câu 3(2 điểm): Từ nội dung đoạn trích trên, em thấy người mẹ có vai trị sống chúng ta? II TẠO LẬP VĂN BẢN (7điểm) Trong vai cô bé bán diêm, kể lại truyện ngắn “ Cô bé bán diêm” Anđéc-xen? Hết Trang HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN : NGỮ VĂN ( Thời gian 90 phút) Phần I Đọc – hiểu văn (3 điểm) Câu Đáp án Đoạn trích có kết hợp phương thức tự , miêu Câu1 tả biểu cảm (0,5 đ) ( thiếu ba phương thức không cho điểm) Các từ thuộc trường từ vựng phận thể người Câu2 đoạn trích là: Mặt, gị má, đầu, mắt, da, đùi, cánh tay, (0,5 đ) miệng Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác song cần nêu vai trò người mẹ sống vô Câu ( 2,0 đ) quan trọng: -Mẹ không người sinh nuôi dưỡng trưởng thành mà cịn ln che trở, dành tình u thương, dìu dắt -Nếu thiếu tình yêu thương mẹ, cảm thấy sống thiếu thốn mặt tinh thần PhầnII Tạo lập văn bản( 7điểm) Yêu cầu: a Hình thức Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 -Đảm bảo yêu cầu văn tự -Trong viết có kết hợp hài hịa yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm -Ngôi kể: Ngơi thứ - Trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận, khơng sai lỗi tả - Bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài, kết b.Nội dung *Mở bài: -Giới thiệu thân: Tôi cô bé bán diêm -Nêu khái quát hoàn cảnh tại: Khơng dám nhà chưa bán bao diêm *Thân : +Kể hoàn cảnh - Gia cảnh mẹ bà nội qua đời -Sống với ơng bố khó tính ln chửi mắng -Nhà nghèo nên phải bán diêm để kiếm sống 1,0 5,0 +Bối cảnh tai: -Thời gian: Đêm giao thừa -Không gian: Rét buốt dội, tuyết rơi đầy trời Một tơi đơn đói rét, lang thang đường để mong bán bao diêm hay có bố thí cho chút -Mọi người sung quanh thờ với tơi =>Tơi hồn tồn khơng có nơi nương tựa +Những mộng tưởng tôi: -Tôi quẹt diêm lần mộng tưởng đẹp đẽ ra,( kể Trang 10 Bài viết cần đảm bảo ý sau: a) Mở bài: Giới thiệu chung nón Việt Nam b) Thân bài: Tập trung trình bày đặc điểm, lợi ích nón - Giới thiệu đặc điểm nón Việt Nam hình dáng, nguyên liệu làm nón, cách làm, nón làm đâu, địa phương tiếng nghề làm nón - Ích lợi nón lá, nón có tác dụng sống đời thường, tinh thần, văn hóa người Việt Nam - Nón biểu tượng cho gì, vẻ đẹp gì, nhân dân ta u thích, giữ gìn c) Kết bài: Nhấn mạnh giá trị, bày tỏ tình cảm, thái độ nón Việt Nam 2/ Biểu điểm: - Điểm 5,5 -> 6,0: Bài viết hay, sáng tạo - Điểm 4,5 -> 5,0: Bài viết mức độ - Điểm 3,0 -> 4,0: Bài viết mức độ trung bình - Điểm < 2,5: Bài viết mức độ yếu, yếu Lưu ý: Tùy mức độ làm HS, giáo viên chấm điểm linh hoạt, đảm bảo hợp lý; cần trân trọng viết có ý tưởng, sáng tạo, giàu chất văn ĐỀ 16 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút I Văn – Tiếng việt: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho đoạn văn sau: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương …Vợ không ác thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” (Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục) a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? ( điểm) b/ Những suy nghĩ đoạn văn nhân vật nào? ( 0,5 điểm) c/ Nêu nội dung đoạn văn? ( 0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm ) a/ Câu ghép gì? ( 0,5 điểm) Trang 38 b/ Tìm câu ghép đoạn trích sau xác định quan hệ ý nghĩa vế câu? (1,5 điểm) Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) II Tập làm văn: (6 điểm) Thuyết minh giống vật ni mà em thích _Hết _ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp Thời gian : 90 phút Nội dung Câu/ Bài Câu Câu Câu Thang điểm điểm 0,5 điểm a Đoạn văn trích văn bản: “Lão Hạc" Tác giả: Nam Cao b Suy nghĩ nhân vật ơng giáo c Nội dung đoạn văn: Nêu lên thái độ sống, cách ứng xử: cần có nhìn đầy đủ tồn diện người xung quanh, biết tự đặt vào hồn cảnh người khác hiểu họ 0,5 điểm - Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu - Câu ghép đoạn trích: Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương - Quan hệ ý nghĩa vế câu: quan hệ điều kiện( giả thiết) - kết ( Nếu học sinh trả lời quan hệ điều kiện( giả thiết) đạt trọn số điểm) Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu chung vật nuôi Thân bài: - Nguồn gốc: Nó có nguồn gốc từ đâu? Thuộc loại nào? - Hình dáng: + Giới thiệu bao quát vật (Lớn chừng nào? Độ ký? Thân hình sao?) + Các đặc điểm ngoại hình vật (Đầu, thân, chân, phận có đặc điểm bật?) - Đặc tính hoạt động: Thói quen sinh hoạt vật - Đặc tính sinh sản - Cách chăm sóc vật ni - Lợi ích vật ni gia đình Kết bài: Cảm nghĩ em vật ni 0,5 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm * Biểu điểm: Trang 39 - Điểm 5- 6: Đảm bảo u cầu Diễn đạt lưu lốt, dùng từ xác, khơng sai lỗi tả, trình bày đẹp, viết có cảm xúc, có sáng tạo - Điểm 3- 4: Đảm bảo ½ yêu cầu điểm 5- 6, đơi chỗ sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1- 2: Bài viết sơ sài, nhiều lỗi tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Điểm 1: Chưa biết viết văn biểu cảm, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, chữ viết cẩu thả, xấu - Điểm 0: Lạc đề ĐỀ 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Câu (1,0 đ) Thế trường từ vựng? Hãy đặt tên trường từ vựng cho dãy từ sau: đứng, chạy, nhảy, giẫm, đạp đi, Câu (2,0 đ) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) a Xác định đoạn trích câu văn có sử dụng tình thái từ cầu khiến b Tìm đoạn trích từ láy tượng hình tượng c Xét mặt cấu tạo, câu “Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp.” thuộc kiểu câu gì? d Dấu hai chấm sử dụng đoạn trích có tác dụng gì? Câu (2,0 đ) Nêu giá trị nghệ thuật nội dung truyện Cô bé bán diêm An-đéc-xen Câu (5,0 đ) Trong giới thực vật, lồi hoa đẹp ý nghĩa riêng Hãy thuyết minh lồi hoa mà em u thích HẾT Trang 40 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (1.0 đ) Câu (2.0 đ) Câu (2.0đ) Câu (5.0 đ) ĐÁP ÁN Thế trường từ vựng? Hãy đặt tên trường từ vựng cho dãy từ sau: đi, đứng, chạy, nhảy, giẫm, đạp - Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa - Đặt tên trường từ vựng: Hoạt động chân Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: 0.5 0.5 a Câu văn có sử dụng tình thái từ cầu khiến: Con nín đi! b Các từ láy tượng hình tượng thanh: chầm chậm, hồng hộc, nức nở, sụt sùi c Câu ghép d Dấu hai chấm có tác dụng: đánh dấu (báo trước) lời đối thoại Nêu giá trị nghệ thuật nội dung văn Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) 0.5 Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, với tình tiết diễn biến hợp lý Giá trị nội dung: Truyện kể hồn cảnh đáng thương bé bán diêm, qua đó, nhà văn truyền cho người đọc lịng thương cảm chân thành, sâu sắc người bất hạnh Trong giới thực vật, lồi hoa đẹp ý nghĩa riêng Hãy thuyết minh lồi hoa mà em u thích a u cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Vận dụng kiến thức văn thuyết minh kỹ làm văn thuyết minh - Kết cấu chặt chẽ; ngôn từ xác, dễ hiểu; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết rõ ràng dễ theo dõi; trình bày sạch, đẹp b Yêu cầu kiến thức: Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu tên loài hoa mà em yêu thích - Thuyết minh đặc điểm, phẩm chất hoa: + Đặc điểm hoa: nguồn gốc, thân, lá, nụ, hoa…; + Vai trò tác dụng hoa sống; + Ý nghĩa lồi hoa; + Cách trồng, cách chăm bón - Nêu cảm nghĩ học niềm vui sống thiên nhiên, hoa cỏ * Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ ĐỀ 18 I ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 3.0 1.0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) Trang 41 Văn “ Lão Hạc” tác giả sau đây: A Nam Cao B Ngô Tất Tố C Thanh Tịnh D Nguyên Hồng 2.Văn “Tức nước vỡ bờ” viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn B Truyện dài C Hồi kí D Tiểu thuyết Trong văn “ Chiếc cuối cùng”, lí sau khơng làm cho mà cụ Bơ-men vẽ trở thành kiệt tác ? A Được vẽ lòng cao cả, hi sinh âm thầm B Tác phẩm bán nhiều tiền C Tác phẩm cứu sống Giơn-xi D Tác phẩm vẽ q hồn hảo, giống thật Trong văn “Cô bé bán diêm”, lần quẹt diêm mộng tưởng xây dựng nghệ thuật gì?? A So sánh B Tưởng tượng C Tưởng tượng phép tương phản D Nói Qua văn “Thông tin ngày Trái đất năm 2000”, em thấy việc dùng bao bì ni lơng khơng có tác hại sau đây? A Làm cản trở trình phát triển thực vật B Làm chết sinh vật chúng nuốt phải C Nếu bị đốt, gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người D Chất hắc ín gây ung thư Nhận định nói tác hại thuốc lá? A Ảnh hưởng đến sức khỏe người hút B Ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế, đạo đức người C Gây nhiều bệnh tật nguy hiểm D Ảnh hưởng đến người hút người xung quanh Những từ sau trường từ vựng với nhau? A Kháng sinh, thuốc giun, ăm-pi-xi-lin B Thầy giáo, cô giáo , học sinh, sinh viên, giám đốc C Hoa hồng, hoa lay ơn, hoa huệ D Bút bi, bút máy, bút lơng, bút điện Nhóm từ sau khơng phải tất từ tượng hình? A Lị dị, lò cò, sột soạt B Lung rinh, long lanh, lấp lánh C Lênh khênh, chập chững, D Lom khom, nhấp nhơ, phập phồng Trong câu “Vì khơng học cũ nên bị lãnh trứng ngỗng mơn Địa lí” , từ “trứng ngỗng” thuộc loại từ ngữ nào? A Từ địa phương B Biệt ngữ xã hội C Từ toàn dân D Một loại từ ngữ khác 10 Từ “à” câu: “Ngày mai, bạn Đà Nẵng à?” thuộc loại tình thái từ nào? A Tình thái từ nghi vấn B Tình thái từ cầu khiến C Tình thái từ cảm thán D Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 11 Trong câu “Chính giáo chủ nhiệm đến thăm mẹ hơm qua.”, trợ từ là? A Chính B Đã C Mình D Thăm 12 Thành ngữ sau không sử dụng phép nói quá? A Gần nhà xa ngõ B Khỏe voi C Đen than D Trắng tuyết II Phần tự luận (7đ) Nêu giá trị nghệ thuật văn bản: Chiếc cuối (1đ) Xác định cấu trúc cú pháp câu ghép sau cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu?(1đ) Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm học (Thanh Tịnh – Tôi học) Thuyết minh đồ dùng nhà dụng cụ học tập (5đ) Trang 42 ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3đ- Đúng ý 0,25đ ĐA B D B C D B D A B A A A II PHẦN TỰ LUẬN 7đ Nêu giá trị nghệ thuật văn bản: Chiếc cuối - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, tình tiết xếp tạo nên hứng thú độc giả (0,5đ) - Đảo ngược tình lần Hai kiện bất ngờ đối lập tạo nên hấp đẫn cho thiên truyện (0,5đ) Xác định cấu trúc cú pháp câu ghép sau cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu?(1đ) Cảnh vật chung quanh tơi/ thay đổi, lịng tơi/ có thay đổi lớn: Hơm tơi / học (0,5đ) (Thanh Tịnh – Tôi học) -Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu: giải thích (0,5đ) Thuyết minh đồ dùng dụng cụ học tập (5đ) - MB: Giới thiệu vật dụng cần thuyết minh.(1đ) - TB: Thuyết minh đặc điểm: (2đ) + Nguồn gốc xuất xứ, chủng loại + Đặc điểm hình dạng cấu tạo + Công dụng + Cách sử dụng bảo quản - KB: Khẳng định vai trị, vị trí vật dụng đời sống người (1đ) Đảm bảo bố cục: 2đ; Diễn đạt trơi chảy, khơng sai tả: 2đ Bài viết có sáng tạo (1đ) ĐỀ 19 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Phần I: Tiếng Việt (2 điểm) Trong câu hỏi sau, câu có phương án trả lời A, B, C, D; có phương án Hãy chọn phương án viết vào tờ giấy làm Câu 1: Từ “Này” phần trích: “Này! Ơng giáo ạ! Cái giống khôn! (Lão Hạc) thuộc từ loại đây? A Thán từ B Quan hệ từ C Trợ từ D Tình thái từ Câu 2: Dấu ngoặc đơn dùng để: A Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại C Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt D Đánh dấu phần thích Câu 3: Trong câu sau, câu câu ghép? A Tôi mải mốt chạy sang B Lão tru tréo, bọt mép sùi C Lão yên lòng mà nhắm mắt D Tơi cố giữ gìn cho lão Câu 4: Trong từ sau đây, từ từ tượng hình? Trang 43 A Líu lo B Véo von C Lon ton D Rả Câu 5: Thành ngữ sử dụng phép tu từ nói ? A Chuột sa chĩnh gạo B Đầu voi đuôi chuột C Khỏe voi D Lên thác xuống ghềnh Câu 6: Câu văn “Cậu Vàng đời ông giáo ạ! (Nam Cao) sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh nhằm: A Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt B Tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề C Tránh thô tục, thiếu lịch D Phóng đại quy mơ, tính chất vật, việc Câu 7: Từ “ạ” câu “Cậu Vàng đời ông giáo ạ!” (Nam Cao) là: A Trợ từ B Thán từ C Tình thái từ D Quan hệ từ Câu 8: Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Cái đơn khắp gian tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xôi bí ẩn mình.” (O Hen-ri) A Ẩn dụ B Hốn dụ C Nói q D Nói giảm nói tránh Phần II: Đọc – hiểu văn (3,5 điểm) Em đọc phần trích sau: “Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức q khơng thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…” (Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 30-31) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Chỉ phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng đoạn văn Nêu nội dung đoạn văn trên? Từ văn có đoạn văn dẫn trên, em rút quy luật sống? Trong sống hôm nay, chứng kiến cảnh người phụ nữ hay bé gái bị chồng, cha ngược đãi, em ứng xử nào? (Viết thành đoạn văn từ đến dòng) Phần III: Tập làm văn (4,5 điểm) Ngày học để lại ấn tượng khó phai mờ ngăn kí ức tuổi thơ người Bằng văn, kể lại kỉ niệm ngày học em - HẾT- Trang 44 ĐÁP ÁN Phần I Tiếng Việt (2,0 điểm) Câu Đáp án A D B C C B C D Trả lời câu cho 0,25 điểm Trả lời sai thừa khơng cho điểm Phần Phần II: Đọc– hiểu văn (3,5 điểm) Phần III: Tập làm văn (4,5 điểm) Nội dung - Đoạn văn trích từ tác phẩm “Tắt đèn” - Tác giả: Ngô Tất Tố Phương thức biểu đạt chủ yếu: Tự (Nếu HS nêu nhiều phương thức biểu đạt khơng cho điểm) - Nội dung đoạn văn: Diễn tả phản kháng liệt chị Dậu với cai lệ người nhà lí trưởng đến nhà vợ chồng chị Dậu địi bắt anh Dậu thiếu sưu - Quy luật: Tức nước vỡ bờ, có áp có đấu tranh (HS cần nêu hai cách cho điểm tối đa) * Yêu cầu hình thức: HS biết viết đoạn văn; diễn đạt rõ ràng, trôi chảy; độ dài đoạn văn phù hợp yêu cầu (từ đến dòng) * Yêu cầu nội dung: HS trình bày nhiều cách khác Học sinh đưa hai phương án sau: - Giải thích để người ngược đãi hiểu việc làm vi phạm luật bình đẳng giới, vi phạm quyền trẻ em - Chạy báo để người xung quanh biết, can ngăn, đưa người bị hại khỏi nơi bị ngược đãi - Báo cho quyền địa phương, quan chức gần để kịp thời xử lý kẻ ngược đãi … * Yêu cầu chung: - Viết văn hoàn chỉnh, bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Ngôi kể: thứ nhất, xưng em - Biết vận dụng kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Kết cấu làm chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; văn viết có cảm xúc chân thành, tự nhiên, hợp lí Biết sử dụng biện pháp tu từ văn - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a Mở bài: *Yêu cầu: Giới thiệu ngày học, ấn tượng chung *Cách cho điểm: - Điểm 0,25: đảm bảo yêu cầu - Điểm 0: thiếu sai hoàn toàn b.Thân bài: *Yêu cầu: Lần lượt kể lại việc ngày học Điểm 0,25 0,25 0,5 0,75 0,5 0,25 1,0 0,25 4,0 Trang 45 - Trước ngày khai trường: mẹ đưa mua quần áo mới, cặp sách, giày dép… - Trên đường đến trường: + Miêu tả cảnh vật đường đến trường + Tâm trạng, cảm xúc em đường đến trường - Khi đến trường dự lễ khai giảng: + Miêu tả lại quang cảnh trường, không khí đơng vui náo nhiệt sân trường + Các hoạt động diễn lễ khai giảng + Ấn tượng, cảm xúc em trường - Tâm trạng em ngồi lớp học Ấn tượng thầy (cô) giáo, bạn bè nào?… * Cách cho điểm: - Điểm 3,5 - 4: Đảm bảo tốt tất yêu cầu, có sáng tạo riêng, văn viết có cảm xúc - Điểm 2,5 - 3: Lựa chọn việc, hình ảnh tiêu biểu, trọng tâm, văn có cảm xúc đôi chỗ diễn đạt chưa thật hay - Điểm 2: Đảm bảo nửa số ý Còn mắc số lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm – 1,5: Nội dung chưa thật phong phú, đạt 1/3 số ý, chưa biết kết hợp với miêu tả biểu cảm, mắc số lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,5: Đảm bảo vài việc đơn điệu, mắc nhiều lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Khơng làm sai lạc hồn tồn với yêu cầu đề c Kết bài: 0,25 *Yêu cầu: Nêu ấn tượng sâu sắc, cảm xúc, suy nghĩ em ngày đến trường *Cách cho điểm: - Điểm 0,25: đảm bảo yêu cầu - Điểm 0: thiếu sai hoàn toàn * Chú ý: Căn vào khung điểm thực tế làm học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm sát với phần, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh, không đếm ý cho điểm, khuyến khích viết sáng tạo, giàu cảm xúc, diễn đạt tốt Chỉ để điểm lẻ thập phân mức 0,5 Trang 46 ĐỀ 20 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Phần I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời (từ câu 1.1 đến câu 1.4) “ Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc.Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” (Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1.1 Đoạn văn trích từ văn nào: A Lão Hạc B Tôi học C Trong lòng mẹ D Hai Phong Câu 1.2 Đoạn trích thuộc thể loại: A Nghị luận B Thuyết minh C Truyện ngắn D Tiểu thuyết Câu 1.3 Dấu hai chấm đoạn trích dùng để: A Báo trước lời đối thoại B Báo trước phần giải thích C Báo trước phần thuyết minh D Báo trước lời dẫn trực tiếp Câu 1.4 Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả B Tự Sự C Biểu cảm D Nghị luận Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời (từ câu 2.1 đến câu 2.3) ''Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những người nghèo nhiều tự thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lịng Ta khó mà cho vừa ý họ'' (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 2.1 Đoạn trích kể theo ngơi kể: A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu 2.2 Câu câu ghép câu sau: A Ta khó mà cho vừa ý họ B Những người nghèo nhiều tự thường C Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lịng D Lão khơng hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Câu 2.3 Câu ghép đoạn trích vế nối với cách nào: Trang 47 A Dấu phẩy + quan hệ từ B Dấu chấm C Dấu hai chấm D Dấu hỏi chấm Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Xác định nội dung đoạn trích câu Qua nhân vật Lão Hạc, em có suy nghĩ phẩm chất số phận người nông dân xã hội cũ? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn từ (5 đến câu) Câu (6,0 điểm) Thuyết minh thứ đồ dùng mà em yêu thích - Hết – Lưu ý: Giám thị coi thị khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Nội dung Câu Điểm 1.1 1.2 1.3 1.4 A C A A, B 1,0 Câu Trắc nghiệm Câu Tự luận Câu 2.1 2.2 2.3 A D A - Đoạn trích thể tâm trạng đau đớn, dằn vặt, xót xa, ân hận lão Hạc bán chó vàng - Lão Hạc người nông dân nghèo khổ, bất hạnh Nhưng ông lại có phẩm chất cao quý đáng trân trọng chăm chỉ, hiền lành, nhân hậu, giàu lòng vị tha, có tình thương u tha thiết Nhưng cuối người bất hạnh phải lựa chọn cho đau đớn Cái chết lên án sâu sắc thực xã hội phong kiến, đẩy người nông dân vào bước đường - Mức tối đa HS nêu đầy đủ ý - Mức chưa tối đa - Trả lời ý, ý cịn lại chưa đầy đủ, chưa xác - Mức không đạt 1,0 1,0 1,0 0,250,75 Trang 48 + HS nêu sai nội dung, không ý (không yêu cầu câu hỏi) + Học sinh không trả lời/ Học sinh không làm Câu ĐỀ 21 - Hình thức: Viết đảm bảo hình thức văn thuyết 0,5 minh, kiểu câu, tả, trình bày - Về nội dung: Học sinh lập ý theo nhiều cách khác cần làm bật đặc điểm cấu tạo, công dụng đồ dùng Cụ thể: đảm bảo theo dàn ý sau - Mở bài: + Định nghĩa khái quát đối tượng thuyết minh 0,5 - Thân bài: 0,5 + Giới thiệu hình dạng đối tượng thuyết minh 1,0 + Giới thiệu màu sắc, chất liệu đối tượng thuyết minh 1,5 + Cấu tạo đối tượng thuyết minh gồm phần, chất liệu, màu sắc, công dụng phần 1,0 + Công dụng chung đối tượng thuyết minh 1,0 + Nhưng lưu ý sử dụng cách bảo quản - Kết bài: + Giá trị đối tượng thuyết minh 0,5 tương lai *Lưu ý: - Khuyến khích viết sáng tạo - Điểm trừ tối đa làm không đảm bảo bố cục văn tự 1,0 điểm - Điểm trừ tối đa viết chưa biết vận dụng tối đa kể 0,5 điểm - Điểm trừ tối đa viết có nhiều lỗi tả, diễn đạt 0,25 điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Phần I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời (từ câu 1.1 đến câu 1.4) “Cai lệ giọng hầm hè: - Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à! Trang 49 Rồi quay bảo người nhà lí trưởng: - Khơng đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng lại, điệu đình kia! Người nhà lí trưởng khơng dám hành hạ người ốm nặng, sợ sảy gì, lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà khơng dám nói Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.” (Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1.1 Đoạn văn trích từ văn nào: A Lão Hạc B Tôi học C Tức nước vỡ bờ D Hai Phong Câu 1.2 Đoạn trích thuộc thể loại: A Nghị luận B Thuyết minh C Truyện ngắn D Tiểu thuyết Câu 1.3 Dấu hai chấm đoạn trích dùng để: A Báo trước lời dẫn trực tiếp B Báo trước phần giải thích C Báo trước phần thuyết minh D Báo trước lời đối thoại Câu 1.4 Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả B Nghị luận C Biểu cảm D Tự Sự Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời (từ câu 2.1 đến câu 2.3) ."Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ!" (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 2.1 Đoạn trích kể theo ngơi kể: A Ngơi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu 2.2 Câu câu ghép câu sau: A.Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch B Sấn đến để trói anh Dậu C Hình tức q khơng thể chịu D Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Câu 2.3 Câu ghép đoạn trích vế nối với cách nào: A Dấu phẩy B Dấu chấm C Dấu hai chấm D Dấu hỏi chấm Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Xác định nội dung đoạn trích câu Qua nhân vật chị Dậu, em có suy nghĩ phẩm chất số phận người nông dân xã hội cũ? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn từ (5 đến câu) Câu (6,0 điểm) Thuyết minh thứ đồ dùng mà em yêu thích - HếtLưu ý: Giám thị coi thị khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Trang 50 Phần Nội dung Câu Điểm 1.1 1.2 1.3 1.4 C D D A, D 1,0 Câu Trắc nghiệm Câu Câu Tự luận Câu 2.1 2.2 2.3 C D A 1,0 - Đoạn trích thể hành động hăng, hống hách, khơng có tình thương bọn tay sai hoàn cảnh khốn khổ gia đình chị Dậu - Chị Dậu người phụ nữ nông dân nghèo khổ, bất hạnh Nhưng chị lại có phẩm chất cao quý đáng trân trọng chăm chỉ, hiền lành, đảm tháo vát, giàu đức hi sinh, có tình thương u chồng tha thiết Ở người chị toát lên sức sống tiềm tàng mãnh liệt Chị dám đứng lên để bảo vệ chồng, dù phải tù tội Chị Dậu hình ảnh tiêu biểu cho phẩm chất số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến - Mức tối đa HS nêu đầy đủ ý 1,0 - Mức chưa tối đa - Trả lời ý, ý cịn lại chưa đầy đủ, chưa 0,25chính xác 0,75 - Mức không đạt + HS nêu sai nội dung, không ý (không yêu cầu câu hỏi) + Học sinh không trả lời/ Học sinh không làm - Hình thức: Viết đảm bảo hình thức văn thuyết 0,5 minh, kiểu câu, tả, trình bày - Về nội dung: Học sinh lập ý theo nhiều cách khác cần làm bật đặc điểm cấu tạo, công dụng đồ vật Cụ thể: đảm bảo theo dàn ý sau - Mở bài: + Định nghĩa khái quát đối tượng thuyết minh 0,5 - Thân bài: 0,5 + Giới thiệu hình dạng đối tượng thuyết minh Trang 51 + Giới thiệu màu sắc, chất liệu đối tượng thuyết minh + Cấu tạo đối tượng thuyết minh gồm phần, chất liệu, màu sắc, công dụng phần + Công dụng chung đối tượng thuyết minh + Nhưng lưu ý sử dụng cách bảo quản - Kết bài: + Giá trị đối tượng thuyết minh tương lai *Lưu ý: - Khuyến khích viết sáng tạo - Điểm trừ tối đa làm không đảm bảo bố cục văn tự 1,0 điểm - Điểm trừ tối đa viết chưa biết vận dụng tối đa kể 0,5 điểm - Điểm trừ tối đa viết có nhiều lỗi tả, diễn đạt 0,25 điểm 1,0 1,5 1,0 1,0 0,5 Xin giới thiệu q thày website: tailieugiaovien.edu.vn Website cung cấp giáo án soạn theo định hướng phát triển lực người học theo tập huấn Có đủ mơn khối THCS THPT https://tailieugiaovien.edu.vn/ Trang 52 ... ( 4.0 đ) Viết văn giới thiệu đồ dùng học tập học sinh HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiểm tra HỌC KÌ I, Năm học 2 01 7 -2 01 8 - Môn NGỮ VĂN, Lớp I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) Câu 10 11 12 Kết B D D... đấu tranh ( Gv linh động cho điểm) ĐỀ 11 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1, 5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút I Văn – Tiếng việt: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho đoạn văn. .. chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25 Tổng điểm ĐỀ 15 1, 0 10 ,0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Câu (2 điểm): Đọc kỹ phần trích trả lời câu hỏi: (…) Năm 200 0 năm

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w