1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly 10

4 581 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Trn Vn Tun Trng THPT Đồng Đậu H v tờn HS : Lp 10A2. Cỏc nh lut v chuyn ng I.Xỏc nh lc tỏc dng v cỏc i lng ng hc ca chuyn ng. -Chn h quy chiu thớch hp. - Nhn ra cỏc lc tỏc dng lờn vt. - Vit PT nh lut II Niu tn. - Chiu lờn trc to . Lu ý: v = at + v 0 ; s = at 2 /2 + v 0 t ; v 2 v 0 2 = 2as *Tin hnh tng t gii bi toỏn ngc. II.Lc tng tỏc gia hai vt: - Vit PTL III Niutn: - Chiu lờn trc hoc thc hin cng, tr vect tớnh toỏn. III. Bi tp: Phiu hc tp: P1). Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau : A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lợng vectơ. C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. P2). Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Vật không chịu lực tác dụng. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào. P3). Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ? A. 1N. B. 2N. C. 15N. D. 25N. b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ? P4). Đặt một vật nặng trên một mặt phẳng nghiêng 30 o (hình v). Phân tích trọng lực tác dụng lên vật theo phơng song song với mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng. P5) Một quả cầu buộc vào đầu một sợi dây mảnh không dãn , cầm đầu dây kia quay quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng , dây đứt tại vị trí quả cầu thấp nhất, sau khi dây đứt thì quả cầu A.rơi thẳng xuống đất B.văng theo phơng tiếp tuyến quỹ đạo C.vẫn chuyển động tròn đều nh cũ D.văng xiên xuống P6) Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trớc là: A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. Lực mà đất tác dụng vào ngựa. P7) Mt lc F cú ln khụng i. Khi lc F tỏc dng vo mt vt cú khi lng m 1 thỡ gia tc m vt thu c l a 1 Khi lc F tỏc dng vo mt vt cú khi lng m 2 thỡ gia tc m vt thu c l a 2 . Nu lc F tỏc dng lờn vt cú khi lng m 3 = m 1 + m 2 thỡ gia tc m vt thu c s l A. a 3 = a 1 + a 2 B. 1 2 3 2 a a a + = C. 2 2 3 1 2 a a a= + D. 1 2 3 1 2 a a a +a a = P8) Mt lc F truyn cho cho vt cú khi lng m 1 mt gia tc bng 6m/s 2 , truyn cho mt vt khỏc cú khi lng m 2 mt gia tc 4 m/s 2 . Nu em ghộp hai vt ú li thnh mt vt di tỏc dng ca lc trờn thỡ gia tc ca vt l A. 2m/s 2 B.10m/s 2 C. 2,4m/s 2 D. 5m/s 2 P9) Xe ln 1 cú khi lng m 1 = 600g c ni vi xe ln 2 bng mt lũ xo cú khi lng m 2 . Cho hai xe li gn nhau v dựng si ch buc nộn lũ xo ri chỳng ng yờn. Khi t dõy buc hai xe chuyn ng v hai phớa ngc 1 30 o Hình v Trần Văn Tuấn Trường THPT §ång §Ëu chiều lò xo giãn ra trong thời gian ∆t rất ngắn. Xe 1 chuyển động với vận tốc 3m/s xe 2 chuyển động với vận tốc 2m/s. (Bỏ qua ma sát) khối lượng của xe thứ hai là A. m 2 = 900g B. m 2 = 900kg C. m 2 = 400g D. m 2 = 400kg Tự luận: Bài 1: Một chiếc xe m = 100kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 250N. Tìm quãng đường xe chạy thêm trước khi dừng hẳn? (Đ. án: 14,45m) Bài 2: Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn CĐ không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250g lên xe thì xe chỉ đi được 2m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng xe? (Đ. án: 1kg) Bài 3: Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc 2m/s 2 , truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s 2 . Hổi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m 2 một gia tốc bao nhiêu? (Đ. án: 1,5m/s 2 ) Bài 4: Một xe lăn khối lượng M = 50kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang , chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng khối lượng m, xe phải chuyển động mất 20s. Bỏ qua ma sát.Tìm khối lượng kiện hàng. (Đ. án : 150 kg). Bài 5: Một xe tải khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 9m trong 3s. Tìm lực hãm? (Đ. án : 4000N) Bài 6 : Xe khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Tìm lực hãm, biết quãng đường đi được trong giây cuối của CĐ là 1m. (Đ. án: 1000N) Bài 7: Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang, quả (I) CĐ với vận tốc 4m/s, đến va chạm với quả (II) đang nằm yên. Sau và chạm hai quả cầu cùng CĐ theo hướng cũ của quả cầu (I) với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số m 1 /m 2 ? (Đ. án : 1) Bài 8: Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực do tường tác dụng lên bóng? (Đ. án: 160N) Bài 9: Từ A, xe (I) CĐ thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu đuổi theo xe (II) khởi hành cùng lúc tại B cách A 30m. Xe (II) CĐ thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu cùng hướng xe (I). Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe là 5m và các xe CĐ theo phương ngang với gia tốc a 2 = 2a 1 . Bỏ qua ma sát, khối lượng hai xe m 1 = m 2 = 1 tấn. Tìm lực kéo mỗi xe? (Đ. án: 500N; 1000N) Bài 10: Hai chiếc xe lăn đặt nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo nhỏ, nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén lại rồi buông tay. Sau đó hai xe CĐ, đi được các quãng đường s 1 = 1m; s 2 = 2m trong cùng thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tính tỉ số m 1 /m 2 ? (Đ. án: 2) Bài 11 : Hai quả bóng ép sát nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay , chúng lăn được các quãng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, chúng CĐ chậm dần đều cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng hai quả bóng? (Đ. án: 1,5) Bài 12: Xe A CĐ với vận tốc 3,6km/h đến đập vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội ngược lại với vận tốc 0,1m/s, xe B chạy tới với vận tốc 0,55m/s. Biết m B = 200g. Tìm m A ? (Đ. án: 100g) Bài 13: Vật chịu tác dụng lực F nằm ngang ngược chiều CĐ thẳng trong 6s, vận tốc giảm từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo, lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Tính vận tốc ở thời điểm cuối. (Đ. án: - 5m/s) 2 Trần Văn Tuấn Trường THPT §ång §Ëu Chuyển động của vật bị ném Bài 1: Từ đỉnh ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20m/s.Bỏ qua sức cản không khí. a) Viết PT quỹ đạo. Chọn gốc O tại đỉnh tháp, trục Ox theo hướng v 0 , Oy thẳng đứng hướng xuống, gốc thời gian lúc ném vật.( y = x 2 /80) b) Xác định tầm bay xa, vận tốc khi chạm đất.( 80m, 44,7m/s) Bài 2: Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động được 3s, vận tốc quả cầu hợp với phương ngang 45 0 . a) tính vận tốc ban đầu của vật? ( 30m/s) b) quả cầu chạm đất lúc nào, ở đâu, với vận tốc bao nhiêu? ( 4s, 120m, 50m/s) B i 3: à Một quả cầu bị ném xiên với góc ném α = 45 0 , và v 0 = 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí. a) Viết PT quỹ đạo. Chọn gốc O tại đỉnh tháp, trục Ox theo hướng v 0 , Oy thẳng đứng hướng xuống, gốc thời gian lúc ném vật. b) Tìm tầm bay cao, bay xa, độ lớn và hướng vận tốc cuối. Bài 4 : Một người chơi bóng rổ đứng cách cột treo rổ 3m. Rổ treo cách điểm cùng độ cao với bóng 1,5m. Bóng được ném với vận tốc đầu v 0 hợp với phương ngang 55 0 . Tính v 0 để bóng lọt vào rổ. ( 7m/s) Bài 5: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao H = 20km với vận tốc v = 1440km/h. Đúng lúc nó ở trên đỉnh đầu một cỗ pháo cao xạ thì pháo bắn. Tính vận tốc tối thiểu v 0 của đạn và góc bắn α so với phương ngang để có thể bắn trúng máy bay. Bỏ qua sức cản không khí.( 748m/s, α = 57 0 40’) Bài 6: Một người đứng bên bờ biển, cách mặt nước h = 20m, ném hòn đá ra biển với vận tốc v 0 = 14m/s so với phương ngang. Hỏi góc ném bằng bao nhiêu để nó rơi xa bờ nhất. Biết g = 9,8m/s 2 . ( α = 30 0 ) Bài 7: Một người đứng trên đỉnh tháp cao H phải ném một hòn đá với vận tốc tối thiểu ban đầu bằng bao nhiêu để hòn đá rơi cách chân tháp khoảng L cho trước ? Tính góc ném ứng với vận tốc tối thiểu ấy? Bài 8 : Một hòn bi rất nhỏ lăn ra ra khỏi cầu thang theo phương ngang với Viết PT quỹ đạo. Chọn gốc O tại đỉnh tháp, trục Ox theo hướng v 0 , Oy thẳng đứng hướng xuống, gốc thời gian lúc ném vật v 0 = 4m/s. Mỗi bậc thang cao h = 20cm, rộng d = 30cm. Hỏi hòn bi sẽ rơi vào bậc thang thứ mấy. Bỏ qua sức cản không khí.Lấy g = 9,8m/s 2 . ( Gợi ý: Chọn trục xOy, O là điểm đầu cầu thang,giao của đường thẳng qua O với các mép bậc ( y = 2x/3) và PT quỹ đạo: x = 2,18cm, lấy x/d = 7,27.Bậc 8). BÀI TOÁN THUẬN VÀ BÀI TOÁN NGƯỢC 3 Trần Văn Tuấn Trường THPT §ång §Ëu Bài 1: Vật m = 1kg được kéo chuyển động ngang bởi lực F hợp với phương ngang góc 30 0 , F = 2N. Sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được 1,66m. Cho g = 10m/s 2 , 3 =1,73. a) Tính hệ số ma sát trượt k giữa vật và sàn ? (0,1) b) Tính lại k nếu vật CĐTĐ, ( 0,19) Bài 2 : Đoàn tàu m = 1000 tấn bắt đầu chuyển bánh, lực kéo của đầu máy là 25. 10 4 N, hệ số ma sát lăn k = 0,005. Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1 km và thời gian chuyển động. g = 10 m/s 2 . ( 20 m/s; 100s) Bài 3 : Vật m đặt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực F hợp với phương ngang góc α. Biết vật c.động với gia tốc a và có hệ số ma sát trượt với sàn là k. Tìm F? [F = m(a + kg)/ (k sinα + cos α )] . Bài 4 : Vật m = 20 kg đặt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực F hợp với phương ngang góc α.( F = 120N).Hệ số ma sát trượt là k.Nếu α = α 1 = 60 0 , vật c.động đều. Tìm gia tốc của c.động nếu α = α 2 = 30 0 . Cho g = 10 m/s 2 .( 0,82m/s 2 ). 4 . máy là 25. 10 4 N, hệ số ma sát lăn k = 0,005. Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1 km và thời gian chuyển động. g = 10 m/s 2 . ( 20 m/s; 100 s) Bài 3. Tìm m A ? (Đ. án: 100 g) Bài 13: Vật chịu tác dụng lực F nằm ngang ngược chiều CĐ thẳng trong 6s, vận tốc giảm từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo, lực

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w