một số kết quả thực nghiệm ước lượng

52 8 0
một số kết quả thực nghiệm ước lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƯỚC LƯỢNG Chương trình bày kết qyả thực nghiệm cho kinh tế cho ngành công nghiệp, xây dựng , giao thơng vận tải bưu viễn thơng I ƯỚC LƯỢNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VÀ CÔNG NGHIỆP Sử dụng phương pháp trình bày trên, sau chúng tơi trình bày số kết tính tốn cho tồn kinh tế 1.1 Đóng góp nhân tố sản xuất kinh tế vào tăng trưởng GDP (ước lượng phương pháp hàm sản xuất gộp) Chúng ước lượng hàm sản xuất gộp phương pháp: phương pháp bình phương bé (OLS) phương pháp hồi quy giai đoạn Kết thu sau (Bảng 3.1): -Vốn đóng vai trị quan trọng tăng trưởng, sử dụng phương pháp ước lượng khác cho kết gần giống nhau: khoảng 50% tăng trưởng kinh tế thập kỷ qua tăng trưởng khối lượng vốn - Lao động nhân tố có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, kết phương pháp ước lượng cho thấy khoảng 26% tăng trưởng kinh tế thập kỷ qua đóng góp lao động - Nhân tố suất tổng hợp nhân tố có vai trị định tăng trưởng kinh tế, bảng 1.6 cho thấy phương pháp cho kết luận khoảng gần 1/4 tăng trưởng kinh tế 20 năm qua đóng góp suất nhân tố tổng hợp Bảng 3.1 Đóng góp tăng trưởng nhân tố vào tăng trưởng kinh tế thập kỷ qua Đơn vị: % OLS 2STS K 50,408 50,685 L 26,192 27,405 TFP 23,390 21,909 Nguồn Tính tốn tác giả 1.2 Ước lượng đóng góp nhân tố đến tăng trưởng khu vực công nghiệp (cách tiếp cận hàm sản xuất) Vấn đề đặt cho nguồn tăng trưởng kinh tế khu vực cơng nghiệp từ đâu? liệu đóng góp yếu tố kể vào tăng trưởng khu vực cơng nghiệp có tỷ lệ với đóng góp chúng kinh tế không? Qua kết ước lượng thấy tiến công nghệ ngành công nghiệp 20 năm qua đóng góp vào tăng trưởng khoảng 2,4% (trong mức tăng trưởng bình qn ngành cơng nhiệp thập kỷ qua 10,53% ) Bảng 3.2 Đóng góp tăng trưởng vốn, lao động TFP vào tăng trưởng sản lượng khu vực công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1985-2004 Đơn vị: % OLS 2STS Momen KCN 64,726 69,210 59,196 LCN 12,058 14,664 8,958 TFPCN 23,215 16,125 31,845 Nguồn: Tính tốn tác giả từ phương trình ước lượng KCN- vốn ngành cơng nghiệp, LCN- lao động ngàh công nghiệp, TFPCN- suất nhân tố tổng hợp ngành công nghiệp Bảng 3.2 cho thấy đóng góp nhân tố như: vốn, lao động tiến công nghệ tới tăng trưởng GDP ngành cơng nghiệp vịng 20 năm qua Ba phương pháp ước lượng khác cho kết luận khoảng 59% đến 69% thay đổi khu vực khối lượng vốn 16% tới 32% tăng trưởng TFP, lao động ngành đóng góp vào 9% tới 12% tăng trưởng ngành 1.3 Ước lượng TFP hiệu ngành công nghiệp (cách tiếp cận phi tham số) Trong phần chúng tơi sử dụng cách tiếp cận DEA để tính số suất Malmquist nhằm xem xét thay đổi tiến công nghệ (techch) thay đổi hiệu (effch) tác động đến tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp kinh tế nào? Bảng 3.3 tóm tắt kết ước lượng số Malmquist giai đoạn 1985-2004 1986-2002 Bảng 3.3 Tóm tắt số Malmquist giai đoạn 1986-2002 Các khu vực Effch techch pech sech Khu vực công nghiệp 1,001 1,005 1,001 Chỉ số chung 1,00 0,99 0,998 Tfpch 1,007 1,007 Nguồn: Tính tốn tác giả từ mơ hình ước lượng Đóng góp cơng nghiệp vào TFP  TFP khu vực công nghiệp dịch vụ giai đoạn 1986-2002 tăng tương ứng 0,7% 11,6% TFP khu vực nông nghiệp giảm 9,0% Tiến công nghệ, thay đổi hiệu quả, tăng trưởng TFP  Tính trung bình, cơng nghệ khu vực cơng nghiệp tăng 0.5% Khu vực công nghiệp đạt cải thiện tiến công nghệ hiệu kỹ thuật, TFP tăng Các số Malmquist cho kinh tế giai đoạn 1986-2002 cho thấy biến động đáng kể Chỉ số xây dựng cho thời kỳ 1986-2002, phân tách thành thay đổi mặt hiệu thay đổi mặt công nghệ Mức tăng trưởng suất Malmquist hàng năm trung bình giai đoạn 1986-2002 dương Vì kết ước lượng khác so với kết ước lượng hàm sản xuất gộp? Chúng ta giải thích sau: -Thứ thời kỳ ước lượng không trùng -Thứ hai theo cách ước lượng hàm sản xuất gộp, tách riêng ngành để ước lượng (không thể gộp lại để ước lượng hệ thống toàn khu vực kinh tế Do thông tin ước lượng từ hàm sản xuất gộp bao hàm thông tin ngành riêng rẽ Theo cách ước lượng phi tham số gộp tất số liệu ngành lại, quan sát so sánh với công nghệ tham chiếu dù khác ngành Theo cách có nhiều thơng tin ước lượng hàm sản xuất gộp Thứ ba cách ước lượng hàm sản xuất gộp bị ràng buộc lựa chọn công nghệ cịn ước lượng phi tham số lại khơng nắm bắt nhiễu ngẫu nhiên Thứ TFP ước lượng phương pháp phi tham số lại phân rã thành tiến công nghệ hiệu kỹ thuật Dù TFP ngành dịch vụ cao chủ yếu đầu tư vào tiến công nghệ hiệu lại II ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, XÂY XỰNG, VẬN TẢI, BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Trong phần tập trung vào vấn đề phân tích định lượng vai trị đóng góp ngành xây dựng, giao thơng vận tải, bưu viễn thơng cơng nghiệp chế biến đến tăng trưởng kinh tế quốc dân 2.1 Ước lượng mức thay đổi tiêu hiệu nhóm ngành nghiên cứu vào tăng trưởng suất thời kỳ 2001-2002 Mục tiêu phần ước lượng mức đóng góp ngành ngành nghiên cứu vào tăng trưởng ngành công nghiệp thời kỳ 2001-2002 Chúng ta giả thiết rằng: Tăng trưởng kinh tế = đóng góp nhân tố đầu vào + suất nhân tố tổng hợp Vì nghiên cứu mức đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế lại nghiên cứu mức đóng góp ngành vào tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp (tfpch) Để phân tích sâu mức đóng góp, phân chia suất nhân tố tổng hợp – tfpch –thành hai thành phần ảnh hưởng hiệu kỹ thuật (effch –nó phản ánh ngành cơng nghiệp hoạt động có mức hiệu khơng) thành phần thứ hai thành phần thay đổi công nghệ (techch –phản ánh mức hiệu đầu t vào tiến khoa học kỹ thuật), ta có: Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp phụ thuộc vào thay đổi hiệu kỹ thuật thay đổi công nghệ hay: tfpch= f(effch,techch) Bản thân hiệu kỹ thuật effch lại phân chia thành hiệu quy mô (sech – phản ánh ngành cơng nghiệp có hoạt động quy mô tối ưu hay không) hiệu kỹ thuật (pech) Dấu độ lớn tiêu mang ý nghĩa quan trọng mà khái quát sau: Nếu effch 1, nghĩa tình trạng lao động thấp mức tối ưu Dịng thứ chín bảng cho biết doanh nghiệp ngành may mặc (mã 1711), thuộc doanh nghiệp nhà nước , thành lập năm 1987 , có số lao động thuê mướn 1131, 916, 693, 653 510 tương ứng năm 2000, 2001, 2002 , 2003 2004 Hai copọt đầu bốn cột cuối bảng cho biết dấu hiệu  >1, nghĩa tình trạng lao động cao mức tối ưu Ba cột tiếp sau biết dấu hiệu  >1 cho biết trình điều chỉnh lao động dẫn đến tình trạng thiếu lao động 2.6 Kết luận Trong nghiên cứu này, áp dụng phương pháp tính tốn mức hiệu theo quy mơ định hướng đầu nhóm đầu vào quan sát cách trực tiếp từ biên sản xuất loga siêu việt ước lượng Việc tạo phát từ mơ hình kinh tế lượng cách trực tiếp so sánh với chứng từ mơ hình DEA phi tham số, thước đo hiệu theo quy mô đưa báo cáo thường lệ Kết ước lượng từ cách tiếp cận tham số phi tham số cho thấy ngành có hiệu quy mơ ngành đạt thấp 77% đến cao 96% Cách tiếp cận phi tham số cho biết ngành có hiệu quy mơ cao (94,1%) cịn ngành có hiệu quy mô thấp (77,6%) Cách tiếp cận biên ngẫu nhiên cho biết ngành có hiệu quy mơ trung bình cao (96,6%), kết giống kết ước lượng từ cách tiếp cận phi tham số Từ phân tích gợi ý cho đề xuất tập hợp chiến lưiợc sacvhs để nâng cao hiệu ngành xem xét sau: (i) Đối với doanh nghiệp không hoạt động hiệu quy mơ mà có hiệu tăng dần theo quy mơ chiến lược tìm cách mở rộng thị trường tăng quy mô doanh nghiệp, doanh nghiệp cải thiện suất yếu tố đầu vào giảm chi phí đơn vị nâng cao khả cạnh tranh (ii) Đối với doanh nghiệp khơng hoạt động hiệu quy mơ mà có hiệu giảm dần theo quy mô nghĩa doanh nghiệp sản xuất lớn so với thị trường , doanh nghiệp cải thiện suất yếu tố đầu vào giảm chi phí đơn vị cách giảm quy mơ doanh nghiệp việc sản xuất sản phẩm có Chiến lược doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm , chuyển hướng từ việc sản xuất mặt hàng truyền thống sang mặt hàng (iii) Đối với doanh nghiệp rơi vào tình trạng khơng đạt quy mơ lao động tối ưu thừa lao động, cần bố trí lại cấu lao động hợp lý có sách thích hợp số lao động thừa (iv) Đối với doanh nghiệp rơi vào tình trạng không đạt quy mô lao động tối ưu thiếu lao động, cần xem xét vấn đề tuyển chọn lao động cẩn thận, phù hợp với công việc triển vọng phát triển doanh nghiệp (iv) Đối với quan quản lý cần tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động có sách tốt đào tạo giáo dục, khuyến khích mở trường dạy nghề tạo điều kiện tốt cho người lao động có khả thích ứng với cơng nghệ dễ dàng chuyển nghề , đảm bảo ổn định phúc lợi xã hội cao ... Vì kết ước lượng khác so với kết ước lượng hàm sản xuất gộp? Chúng ta giải thích sau: -Thứ thời kỳ ước lượng không trùng -Thứ hai theo cách ước lượng hàm sản xuất gộp, tách riêng ngành để ước lượng. .. nghiệp, tiến hành sau: trước hết ước lượng thay đổi suất toàn ngành công nghiệp cho ngành một, ước lượng mức tăng trưởng đầu thực tế số tương đối số tuyệt đối Sau sử dụng hai kết để tính mức đóng... pháp ước lượng biên sản xuất Phương pháp ước lượng yếu tố hiệu thực đồng thời với q trình ước lượng hàm sản xuất biên (cịn gọi ước lượng giai đoạn) Cách thức phân rã giai đoạn sử dụng phổ biến ước

Ngày đăng: 04/08/2020, 01:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƯỚC LƯỢNG

  • Chương này trình bày kết qyả thực nghiệm cho nền kinh tế và cho các ngành công nghiệp, xây dựng , giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.

    • 1.1. Đóng góp của các nhân tố sản xuất của nền kinh tế vào tăng trưởng GDP (ước lượng bằng phương pháp hàm sản xuất gộp)

    • Chúng tôi ước lượng hàm sản xuất gộp bằng 2 phương pháp: phương pháp bình phương bé nhất (OLS) và phương pháp hồi quy 2 giai đoạn. Kết quả thu được như sau (Bảng 3.1):

      • Bảng 3.1. Đóng góp của tăng trưởng các nhân tố vào tăng trưởng kinh tế trong 2 thập kỷ qua

      • 1.2. Ước lượng đóng góp của các nhân tố đến tăng trưởng của khu vực công nghiệp (cách tiếp cận hàm sản xuất).

        • Bảng 3.2. Đóng góp của tăng trưởng vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng sản lượng của khu vực công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1985-2004

        • 1.3. Ước lượng TFP và hiệu quả của ngành công nghiệp (cách tiếp cận phi tham số)

          • Bảng 3.3. Tóm tắt chỉ số Malmquist giai đoạn 1986-2002

          • 2.1. Ước lư­ợng mức thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả của nhóm 4 ngành nghiên cứu vào tăng trư­ởng năng suất trong thời kỳ 2001-2002

            • Bảng 3.4. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của công nghiệp chế biến trong thời kỳ 2001-2002

            • 2.1.2. Ngành xây dựng

              • Bảng 3.5. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của ngành xây dựng trong thời kỳ 2001-2002

              • 2.1.3. Ngành vận tải

                • Bảng 3.6. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của ngành vận tải trong thời kỳ 2001-2002

                • 2.1.4. Ngành bưu chính viễn thông

                  • Bảng 3.7. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hỉệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của ngành bưu chính viễn thông trong thời kỳ 2001-2002

                  • 2.2. Ước lư­ợng đóng góp của nhóm 4 ngành nghiên cứu vào tăng trư­ởng năng suất trong thời kỳ 2001-2002

                  • 2.2.1. Tóm tắt các chỉ số hiệu quả và chỉ số tăng trưởng năng suất của 4 ngành nghiên cứu.

                    • Bảng 3.8. Tóm tắt về các chỉ tiêu hiệu quả và tăng trưởng năng suất của 4 ngành đang nghiên cứu trong giai đoạn 2001-2002

                    • 2.1.2. Đóng góp của mỗi ngành trong 4 nhóm ngành nghiên cứu vào thay đổi các chỉ số hiệu quả và năng suất

                      • Bảng 3.9. Phần đóng góp đóng góp của mỗi ngành trong 4 ngành nghiên cứu vào tăng trưởng của nhóm ngành này trong thời kỳ 2001-2002

                      • 2.3. Ước lư­ợng mức thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả 4 ngành nghiên cứu vào tăng trưởng năng suất trong thời kỳ 2000-2002

                      • 2.3.1. Chỉ tiêu tổng hợp trong cả thời kỳ nghiên cứu

                        • Bảng 3.10. Chỉ tiêu hiệu quả và năng suất tổng hợp chung cho cả 4 ngành nghiên cứu trong cả thời kỳ 2000-2002

                        • 2.3.2. Ngành công nghiệp chế biến

                          • Bảng 3.11. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của ngành chế biến trong thời kỳ 2000-2002

                          • 2.3.3. Ngành xây dựng

                            • Bảng 3.12. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của ngành xây dựng trong thời kỳ 2000-2002

                            • 2.3.4. Ngành vận tải

                              • Bảng 3.13. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của ngành vận tải trong thời kỳ 2000-2002

                              • 2.3.5. Ngành bưu chính viễn thông

                                • Bảng 3.14. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất của ngành bưu chính viễn thông trong thời kỳ 2000-2002

                                • 2.4. Ước lư­ợng đóng góp của 4 ngành công nghiệp vào tăng tr­ưởng năng suất trong thời kỳ 2000-2002

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan