1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều khiển truy cập dùng rfid

44 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN: HỆ THỐNG NHÚNG ĐỀ TÀI ĐIỀU KHIỂN TRUY CẬP DÙNG RFID Giáo viên hướng dẫn: Ths Đinh Công Đoan NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên) Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầu Hệ thống nhúng (tiếng Anh: embedded system) thuật ngữ để hệ thống có khả tự trị nhúng vào môi trường hay hệ thống mẹ Đó hệ thống tích hợp phần cứng phần mềm phục vụ tốn chun dụng nhiều lĩnh vực cơng nghiệp, tự động hoá điều khiển, quan trắc truyền tin Đặc điểm hệ thống nhúng hoạt động ổn định có tính tự động hố cao Hệ thống nhúng thường thiết kế để thực chức chuyên biệt Khác với máy tính đa chức năng, chẳng hạn máy tính cá nhân, hệ thống nhúng thực một vài chức định, thường kèm với yêu cầu cụ thể bao gồm số thiết bị máy móc phần cứng chuyên dụng mà ta khơng tìm thấy máy tính đa nói chung Vì hệ thống xây dựng cho số nhiệm vụ định nên nhà thiết kế tối ưu hóa nhằm giảm thiểu kích thước chi phí sản xuất Các hệ thống nhúng thường sản xuất hàng loạt với số lượng lớn Hệ thống nhúng đa dạng, phong phú chủng loại Đó thiết bị cầm tay nhỏ gọn đồng hồ kĩ thuật số máy chơi nhạc MP3, sản phẩm lớn đèn giao thơng, kiểm sốt nhà máy hệ thống kiểm soát máy lượng hạt nhân Ngày nay, hệ thống nhúng phát triển theo hướng đa xử lý, gia tăng tính phức tạp, mức độ tích hợp cao đảm bảo yêu cầu an toàn hiệu suất cao, ra, hiệu thời gian chạy lượng phải đảm bảo Việc nghiên cứu giảng dạy hệ thống nhúng dần dược trọng ngành nghề mà công ty công nghệ lưu tâm tuyển dụng Để chuẩn bị kiến thức sau trường trình học tập, nghiên cứu việc giao tiếp với phận, thiết bị hệ thống nhúng Và để hiểu công nghệ RFID hệ thống nhúng nhóm trình bày việc ứng dụng cơng nghệ RFID việc điều khiển truy câp Đặt vấn đề 2.1 Tóm lược nghiên cứu nước - Ngoài nước: Hệ thống nhúng Apollo Guidance Computer (Máy tính Dẫn đường Apollo) phát triển Charles Stark Draper phịng thí nghiệm trường đại học MIT Hệ thống nhúng sản xuất hàng loạt máy hướng dẫn cho tên lửa quân vào năm 1961 Nó máy hướng dẫn Autonetics D-17, xây dựng sử dụng bóng bán dẫn đĩa cứng để trì nhớ Khi Minuteman II đưa vào sản xuất năm 1996, D-17 thay với máy tính sử dụng mạch tích hợp Tính thiết kế chủ yếu máy tính Minuteman đưa thuật tốn lập trình lại sau để làm cho tên lửa xác hơn, máy tính kiểm tra tên lửa, giảm trọng lượng cáp điện đầu nối điện Vào thập niên 80, kỹ thuật mạch tích hợp đạt trình độ cao dẫn đến nhiều thành phần đưa vào chip xử lý Các vi xử lý gọi vi điều khiển chấp nhận rộng rãi Với giá thấp, vi điều khiển trở nên hấp dẫn để xây dựng hệ thống chuyên dụng Đã có bùng nổ số lượng hệ thống nhúng tất lĩnh vực thị trường số nhà đầu tư sản xuất theo hướng Ví dụ, nhiều chip xử lý đặc biệt xuất với nhiều giao diện lập trình kiểu song song truyền thống để kết nối vi xử lý Vào cuối năm 80, hệ thống nhúng trở nên phổ biến hầu hết thiết bị điện tử khuynh hướng tiếp tục - Trong nước: Hiện nay, lĩnh vực hệ thống nhúng Việt Nam có bước chập chững ban đầu Công việc chủ yếu gia cơng phần mềm cho nước ngồi, chiếm tỷ lệ lớn thị trường Nhật, Mỹ châu Âu Rất nhiều hãng sản xuất phần mềm lớn “đổ bộ” vào thị trường Việt Nam để tận dụng lợi nguồn nhân lực giá rẻ khai thác thị trường tiềm IBM, CSC, Altera… Tuy nhiên, Việt Nam đối đầu với thách thức lớn, “đầu vào” nguồn nhân lực cho thị trường phần mềm nói chung phần mềm cho hệ thống nhúng nói riêng Ở lĩnh vực phần mềm đơn thuần, nhân viên vào nghề cần từ ba đến sáu tháng huấn luyện làm tốt cơng việc giao Cịn ngành gia cơng phần mềm cho hệ thống nhúng, nhân viên cần sáu tháng đến năm để bắt đầu làm việc có hiệu quả, từ hai đến ba năm làm việc thành thạo Việc tuyển người đào tạo khó, việc giữ người lại khó Đặc thù ngành địi hỏi nhân viên phải có kiên trì bền bỉ để nắm bắt kiến thức cần thiết, đồng thời cần thời gian dài thấy thành Đó lý tỷ lệ chuyển nghỉ việc lĩnh vực cao, trung bình 12-20% Tuy nhiên, người gắn bó với ngành có phần thưởng tương xứng, tích lũy nhiều kiến thức phần mềm phần cứng liên quan, thường xuyên có đổi mới, tránh nhàm chán cơng việc Một điểm yếu khác góp phần làm hạn chế phát triển ngành gia công phần mềm Việt Nam nhân viên thiếu khả giao tiếp tiếng Anh kỹ mềm khả thuyết trình, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian… Như nói, nhân viên ngành hệ thống nhúng cần phải có giao tiếp chặt chẽ với khách hàng nhóm làm việc nước khác Tiếng Anh kỹ mềm tiếng nói chung giúp người hiểu làm việc với hữu hiệu Tuy nhiên, trình độ tiếng Anh sinh viên trường phần lớn không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, kỹ mềm khơng trọng Bên cạnh việc đào tạo kỹ thuật, cơng ty cịn cần phải huấn luyện thêm nhiều tiếng Anh kỹ mềm để nhân viên theo kịp đáp ứng yêu cầu môi trường làm việc đa văn hóa Muốn phát triển ngành phần mềm hệ thống nhúng lên tầm cao sản xuất, ứng dụng thực tế xuất phần mềm nhúng Việt Nam, điều tiên phải tập trung phát triển lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) Hiện có số chương trình hợp tác với hãng lớn nước Toshiba, Panasonic, STMicroelectronics, Samsung… để phát triển theo hướng Tuy nhiên, chương trình cịn hạn chế khơng có định hướng chiến lược chung Việt Nam cần phải đẩy mạnh vấn đề định hướng nghiên cứu phát triển cho ngành hệ thống nhúng từ trường đại học trung tâm nghiên cứu, trang bị kiến thức tổng quát lĩnh vực cho sinh viên trẻ, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà tuyển dụng Trong tương lai, Việt Nam muốn nâng cao khả cạnh tranh với nước chuyên gia công phần mềm lớn khác Trung Quốc, Ấn Độ…, cần phải tập trung giải tốn tăng cường tính hiệu nguồn nhân lực, phát triển tập trung theo chiều sâu thay chiều rộng Trình độ chun mơn lĩnh vực phần mềm nhúng tương đối “chắp vá” theo kiểu đâu làm đó, thiếu đầu tư chiến lược phát triển hợp lý Chúng ta cần có thêm nhiều chương trình đào tạo chuyên ngành hệ thống nhúng từ trường đại học sở đào tạo quy Đồng thời, mở rộng cửa đón nhà đầu tư để học hỏi kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ, q trình phải thực cách có chọn lọc kiểm sốt, tránh tình trạng biến Việt Nam thành “bãi đáp” tiếp nhận công nghệ lỗi thời số ngành công nghiệp khác Tính cấp thiết cần nghiên cứu đề tài Mục tiêu môn hệ thống nhúng nhằm hình thành phát triển sinh viên 2.2 - kiến thức kỹ ứng dụng hệ thống nhúng phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên vào sống lao động Đó quan điểm chủ điểm (thematic approach) đề cao phương pháp học tập tích cực chủ động sinh - viên Các kỹ thiết kế board mạch, viết chương trình ứng dụng vào thực tiễn - quan tâm phối hợp tập hoạt động lớp Một kỹ mà người học nói chung, thường gặp khó khăn - định trình học ứng dụng vào thực tiễn Hiện nay, điều kiện kinh tế đất nước hội nhập phát triển việc ứng dụng cơng nghệ giúp người dùng có trải nghiệm mẻ Trong cơng nghệ RFID cơng nghệ phổ biến sống áp dụng cho việc gắn thẻ mục cửa hàng bán lẻ, sử dụng hệ thống kiểm kê, khóa thẻ từ khách sạn, resort Các sản phẩm thương mại tơ, máy móc hay quần áo, hàng tiêu dùng theo dõi từ nhà máy đến khách hàng Đó lí nhóm chúng em chọn đề tài 2.3 Một số tài liệu có liên quan [1] Jonathan W Valvano, Embedded Systems: Introduction to Arm® Cortex(TM)-M Microcontrollers (Volume 1), 2012 [2] Jonathan W Valvano, Embedded Systems: Real-Time Interfacing to Arm® Cortex™- M Microcontroller, 2012 [3] Joseph Yiu, “The Definitive Guide to the ARM Cortex-M4”, Elsevier Newnes, 2007 [4] Đinh Công Đoan, Bài giảng Hệ thống nhúng, khoa CNTT đại học SPKT TP.HCM [5] ‘Nhúng’ - hội vàng FPT Software – Báo Công Nghệ - xuất ngày 10/11/2011 [6] Hệ thống nhúng phát triển lĩnh vực công nghệ cao "3C" - TS Nguyễn Hữu Công - Trưởng khoa Điện tử - Trường ĐHKTCN [7] Hệ thống nhúng phát triển công nghệ thông tin - PGS TSKH Phạm Thượng Cát - Viện Công nghệ Thông Tin-Viện Khoa học Công nghệ Việt nam [8] Bài tập thực hành Adruino – Lập trình điều khiển với Adruino (Phạm Quang Huy, Lê Cảnh Trung) 2.4 Lý chọn đề tài Trong q trình học tập mơn Hệ thống nhúng, chúng em trao dồi kiến thức nhiều loại mạch khác Thứ gây hứng thú chúng em việc ứng dụng công nghệ vào thực tế Cùng với việc sử dụng công nghệ RFID sử dụng thẻ từ lên, số trường học, công ty, khu thương mại , chúng em chọn đề tài nhằm cỗ vũ, khuyến khích ứng dụng dùng cơng nghệ RFID sử dụng phổ biến 2.5 - Mục tiêu đề tài Tạo ứng dụng thực việc đóng mở cửa thẻ từ Tìm hiểu cách hệ thống quét thẻ hoạt động Khai thác số chức có sẵn chip STM32F1, vận dụng vào đề tài 2.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.6.1 Đối tượng nghiên cứu: - Công nghệ RFID, module đọc thẻ RFID-RC522 - Board STM32F1 với giao tiếp SPI - Các thiết bị hỗ trợ: dây cáp kết nối - Các thiết bị kết nối, làm nguồn: 220V 2.6.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tìm hiểu cấu trúc chung, ngun lí hoạt động RFID, RC522 - Tìm hiểu cấu trúc chung, nguyên lí cách hoạt động board STM32F1 - Viết code nạp vào board 2.7 Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết cách thức giao tiếp board STM32F1 với giao thức SPI - Tìm hiểu lý thuyết cách thức hoạt động RFID, RC522 - Xây dựng thuật toán thực lập trình 2.8 Nội dung đề tài Trong đề tài này, nhóm em giới thiệu vi xử lý STM32F1, module RFIDRC522 để đọc thẻ Và nhóm trình bày thêm phần nạp code vào KIT demo ứng dụng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VI XỬ LÝ 1.1 Giới thiệu vi xử lí ARM Dòng vi xử lý ARM Cortex dựa kiến trúc chuẩn đủ để đáp ứng hầu hết yêu cầu hiệu làm việc tất lĩnh vực Dòng ARM Cortex bao gồm ba cấu hình khác kiến trúc ARMv7: cấu hình A cho ứng dụng tinh vi, yêu cầu cao chạy hệ điều hành mở phức tạp Linux, Android…; cấu hình R dành cho hệ thống thời gian thực cấu hình M tối ưu cho ứng dụng vi điều khiển, cần tiết kiệm chi phí Bộ vi xử lý Cortex-M3 vi xử lý ARM dựa kiến trúc ARMv7-M thiết kế đặc biệt để đạt hiệu suất cao ứng dụng nhúng cần tiết kiệm lượng chi phí, chẳng hạn vi điều khiển, hệ thống ô tô, hệ thống kiểm sốt cơng nghiệp hệ thống mạng khơng dây Thêm vào việc lập trình đơn giản hóa đáng kể giúp kiến trúc ARM trở thành lựa chọn tốt cho ứng dụng đơn giản 1.2 Đặc điểm vi xử lí ARM 1.2.1 Hiệu suất cao Để đạt hiệu suất cao hơn, vi xử lý làm việc nhiều làm việc thông minh Đẩy tần số hoạt động cao làm tăng hiệu suất kèm với việc tiêu thụ lượng nhiều việc thiết kế phức tạp Nói cách khác, thực tác vụ cách nâng cao hiệu tính tốn hoạt động tần số thấp dẫn đến đơn giản hóa việc thiết kế tốn lượng Trung tâm vi xử lý Cortex-M3 lõi có cấu trúc đường ống tiên tiến tầng, dựa kiến trúc Harvard, kết hợp nhiều tính mạnh mẽ suy đốn việc rẽ nhánh, phép nhân thực thi chu kỳ phép chia thực phần cứng tạo nên hiệu vượt trội (điểm Dhrystone 1.25 DMIPS/MHz) Bộ vi xử lý Cortex-M3 hỗ trợ kiến trúc tập lệnh Thumb-2, giúp hoạt động hiệu 70% cho MHz so với vi xử lý ARM7TDMI-S thực thi với tập lệnh Thumb, hiệu 35% so với xử lý ARM7TDMI-S thực thi với tập lệnh ARM 1.2.2 Dễ sử dụng, phát triển ứng dụng nhanh chóng, hiệu Tiêu chí quan trọng việc lựa chọn vi xử lý giảm thời gian chi phí phát triển, đặc biệt khả phát triển ứng dụng phải thật nhanh chóng đơn giản Bộ vi xử lý Cortex-M3 thiết kế để đáp ứng mục tiêu Người lập trình khơng cần phải viết mã hợp ngữ (assembler code) cần phải có kiến thức sâu kiến trúc để tạo ứng dụng đơn giản Bộ vi xử lý có mơ hình lập trình dựa ngăn xếp đơn giản hố để tương thích với kiến trúc ARM truyền thống tương tự với hệ thống triển khai kiến trúc 16bit, giúp việc chuyển tiếp đến kiến trúc 32-bit dễ dàng Ngoài mơ hình ngắt dựa phần cứng giúp việc viết chương trình xử lý ngắt trở nên đơn giản hết, chương trình khởi động viết trực tiếp ngơn ngữ C mà khơng cần lệnh assembly so với kiến trúc ARM truyền thống Các tính tập lệnh Thumb-2 bao gồm việc thực mã lệnh C cách tự nhiên hơn, thao tác trực tiếp bit, phép chia phần cứng lệnh If/Then Hơn nữa, nhìn từ góc độ phát triển ứng dụng, Thumb-2 tăng tốc độ phát triển, đơn giản hóa việc bảo trì, hỗ trợ đối tượng biên dịch thơng qua tối ưu hóa tự động cho hiệu suất mật độ mã mà không cần quan tâm đến việc mã biên dịch cho chế độ ARM Thumb Kết lập trình viên để mã nguồn họ ngôn ngữ C mà không cần tạo thư viện đối tượng biên dịch sẵn, có nghĩa khả tái sử dụng mã nguồn lớn nhiều 1.2.3 Giảm chi phí phát triển lượng tiêu thụ Chi phí ln rào cản lớn cho lựa chọn vi xử lý hiệu suất cao Bộ vi xử lý thiết kế diện tích nhỏ giảm chi phí đáng kể Bộ vi xử lý Cortex-M3 thực điều cách cài đặt lõi ARM nhỏ từ trước đến nay, với 33.000 cổng (cổng NAND NOR… tuỳ vào công nghệ sản xuất) lõi trung tâm (0.18um G) cách kết hợp hiệu quả, chặt chẽ thành phần hệ thống vi xử lý Bộ nhớ tối giản cách cài đặt nhớ không thẳng hàng (unaligned), thao tác bit dễ dàng với kĩ thuật bit banding Tập lệnh Thumb-2 tiết kiệm nhớ 25% so với tập lệnh ARM Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng việc tiết kiệm lượng ứng dụng mạng không dây…, vi xử lý Cortex-M3 hỗ trợ mở rộng xung nhịp cho cổng (có thể ngừng cung cấp xung nhịp cho cổng để tiết kiệm lượng) tích hợp 10 3.2.3.2 Ứng dụng Ứng dụng quản lý lưu thông hàng hóa Ứng dụng quản lý kho hàng Ứng dụng quản lý thu phí đường tự động Ngồi ứng dụng như: quản lý nhà máy, quản lý thư viện, quản lý chấm công, quản lý bãi giữ xe, quản lý nhà ăn, quản lý sinh viên, quản lý bệnh viện, khóa cửa 3.2.3.3 Chân kết nối SDA(SS) chân lựa chọn chip giao tiếp SPI (kích hoạt mức thấp) SCK: chân xung chế độ SPI MOSI(SDI): Master Data Out – Slave In chế độ giao tiếp SPI MISO(SDO): Master Data In – Slave Out chế độ giao tiếp SPI IRQ: chân ngắt GND: chân nối mass RST: chân reset lại module VCC: nguồn 3.3V 30 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG 4.1 Cách ghép mạch module để thực giao tiếp SPI 4.1.1 Sơ đồ mạch 4.1.2 STM32F1 kết nối RFID RFID STM32F1 GND GND 31 3.5V 3.5V B12 SS B13 SCK B14 MISO B15 MOSI 4.1.3 STM32F1 kết nối RELAY STM32F1 RELAY PC13 IN GND GND 5V VCC 4.2 Truyền Code 4.2.1 Tạo Project Bước 1: Chọn New project 32 Bước 2: Chọn nơi lưu project Bước 3: Chọn chip STM32F103 4.2.2 Code Main.c /** 33 ********************************************************************** ******** RFID - Connected with STM32F103 * VCC - 3.3V * RST - 3.3V * GND - GND * IRQ - NC * MISO - PB12 * MOSI - PB13 * SCK (CLK) - PB15 * SDA (CS) - PB14 Keypad - Connected with STM32F103 * A0 : A7 USART1 * TX - A9 (RX of STM32F1xx) * RX - A10 (TX of STM32F1xx) Output_Pin to control your's device * PC13 - Connected to device Note: "STM32F10X_M, USE_STDPERIPH_DRIVER" ********************************************************************** ******** **/ /* Includes */ #include "stm32f10x.h" #include "stm32f1_rc522.h" #include "stm32f10x_rcc.h" #include "stm32f10x_gpio.h" #include "stm32f1_delay.h" #include "usart.h" #include "stdio.h" #include "string.h" 34 ////////////////////////////////////// #ifdef GNUC /* With GCC/RAISONANCE, small printf (option LD Linker->Libraries->Small printf set to 'Yes') calls io_putchar() */ #define PUTCHAR_PROTOTYPE int io_putchar(int ch) #else #define PUTCHAR_PROTOTYPE int fputc(int ch, FILE *f) #endif /* GNUC */ ///////////////////////////////////// PUTCHAR_PROTOTYPE { /* Place your implementation of fputc here */ /* e.g write a character to the USART */ USART_SendData(USART1, (uint8_t) ch); /* Loop until the end of transmission */ while (USART_GetFlagStatus(USART1, USART_FLAG_TC) == RESET) {} return ch; } uchar i,tmp; uchar status; uchar str[MAX_LEN]; // Max_LEN = 16 uchar serNum[5]; int cnt=0; uint8_t key; uchar check,check2; uchar Key_Card[5] = {0x3b, 0x78, 0x12, 0x1c, 0x4d}; uchar Key_Card2[5] = {0xea, 0x9b, 0xb9, 0x15, 0xdd}; 35 /* Private function prototypes -*/ void GPIO_Config(void); void EXT_Config(void); void Output_Config(void); void CheckCard(uchar data[5]); void GPIO_ToggleBits(GPIO_TypeDef* GPIOx, uint16_t GPIO_Pin); uint8_t CheckPass(char *Str1, char *Str2); void EnterPassWord(void); /* Private functions -*/ int main(void) { u8 i; Delay_Init(); UART1_Config(); MFRC522_Init(); Output_Config(); GPIOC->BSRR = GPIO_Pin_13; Delay_ms(1000); GPIOC->BRR = GPIO_Pin_13; printf("Welcome to RFID \r\n"); Delay_ms(500); while(1) { printf("Waiting your Card! \r\n"); status = MFRC522_Request(PICC_REQIDL, str); if (status == MI_OK) { printf("Find out a card: %x, %x\r\n",str[0],str[1]); 36 } //Chong va cham the, tra ve byte ma the status = MFRC522_Anticoll(str); memcpy(serNum, str, 5); if (status == MI_OK) { printf("Your card's number are: %x, %x, %x, %x, %x \r\n",serNum[0], serNum[1], serNum[2], serNum[3],serNum[4]); for(i=0;iODR ^= GPIO_Pin; } uint8_t CheckPass(char *Str1, char *Str2) { if(strlen(Str1)==strlen(Str2)) { if(strstr(Str1,Str2)) return 1; else return 0; } else return 0; } #ifdef USE_FULL_ASSERT /** * @brief Reports the name of the source file and the source line number * where the assert_param error has occurred 38 * @param file: pointer to the source file name * @param line: assert_param error line source number * @retval None */ void assert_failed(uint8_t* file, uint32_t line) { /* User can add his own implementation to report the file name and line number, ex: printf("Wrong parameters value: file %s on line %d\r\n", file, line) */ /* Infinite loop */ while (1) { } } #endif /** * @} */ /** * @} */ /******************* (C) COPYRIGHT 2011 STMicroelectronics *****END OF FILE****/ 4.2.3 Cách nạp code vào KIT STM32F103 Kết nối KIT vào máy tính Thực bước config 39 40 - 4.3 Nhấn vào biểu tượng để nạp code Mô tả ứng dụng Ứng dụng sử dụng công nghệ RFID với giao thức giao tiếp SPI, kết hợp phần cứng phần mềm có chức đóng mở khóa cửa quẹt thẻ Ứng dụng sử dụng mạch chức năng: Kit STM32F103, Module RFID NFC RC522 Nguyên lý hoạt động hệ thống: đưa thẻ vào vùng quét mạch RFID đọc mã thẻ Thông qua giao tiếp SPI truyền liệu qua kit STM32F103 xử lý Đồng thời kit xử lý truyền tín hiệu ngõ cho module relay điều khiển đóng mở cửa 41 42 CHƯƠNG : KẾT LUẬN - Kết đạt Hiểu cấu trúc cách hoạt động board STM32F103 để vận dụng - vào mơ hình nhúng Hiểu cách vận hành xác thực dùng RFID Hiểu cách truyền tải liệu từ giao thức SPI Giao tiếp thành công thành công board STM32F103 RFID RC522 5.1 qua giao thức SPI Giao tiếp phần cứng thiết bị ứng dụng 5.2 Ưu, nhược điểm 5.2.1 Ưu điểm Có thể giao tiếp giao thức SPI gần mà khơng có độ trễ Có thể ứng dụng vào thực tế Có tính bảo mật cao 5.2.2 Nhược điểm Chưa hiểu biết nhiều board giao thức SPI nên gặp lỗi thường gặp khó khăn việc tinh chỉnh code Cần cập nhật nhiều phiên để hoạt động ổn định Xảy độ trễ thẻ đặt khơng xác 5.3 Hướng phát triển Trong tương lai, nhóm cố gắng đưa mơ hình vào thực tế Đồng thời sửa lỗi vấn đề liên quan đến giao thức để hệ thống hoạt động ổn định khơng - xảy tượng gặp khó khăn quét thẻ Thực việc tạo lưu liệu từ thẻ vấn đề nhóm muốn hướng đến tương lai TÀI LIỆU KHAM KHẢO - Giáo trình môn Hệ thống nhúng, ThS Đinh Công Đoan, 2015 - Các nguồn kham khảo Internet: [1] https://www.semiconvn.com/home/hoc-thiet-ke-vi-mach/bai-hc-vimch/8027-gioithieu-bo-xu-ly-arm-cortex-m3.html [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/RFID 43 [3] https://tintuc.viettelstore.vn/cong-nghe-rfid-la-gi-nguyen-ly-hoat-dongva-ung-dung-cua-rfid.html [4] https://vidieukhien.xyz/vi/2018/04/22/bai-14-stm32f4-ung-dung-spisu-dung-cong-nghe-rfid-rc522/ [5] http://arduino.vn/bai-viet/833-lap-trinh-va-su-dung-modul-doc-rfidrc522 [6] https://kienltb.wordpress.com/2015/04/05/chuan-giao-tiep-spi/ [7] https://vi.wikipedia.org/wiki/I%C2%B2C [8] https://esp32.vn/idf/i2c.html Link full đồ án: https://drive.google.com/file/d/1Y5DpPflbEN6JHNMaYgZOc7xAzp7Lu0 2I/view?usp=sharing 44 ... bit truy cập liệu từ vùng nhớ mã chương trình truy cập CM3Core DAP Giao diện hệ thống 32 bit lấy lệnh truy cập liệu vùng nhớ hệ thống giống bus DCode, truy cập CM3Core DAP PPB cho phép truy cập. .. Master-Slave, có chip Master điều phối q trình tuyền thông chip Slaves điều khiển Master truy? ??n thơng xảy Master Slave SPI cách truy? ??n song công (full duplex) nghĩa thời điểm trình truy? ??n nhận xảy đồng... bảo vệ liệu quan trọng hệ điều hành sử dụng khỏi ứng dụng khác, tách biệt độc lập tác vụ thực thi cách không cho phép truy cập vào liệu nhau, vơ hiệu hố quyền truy cập vào số vùng nhớ, cho phép

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w