Các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong luật hình sự việt nam

180 47 0
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẠCH THÀNH ĐỊNH CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA TRONG LUẬT ■ HÌNH SựVIỆT ■ ■ NAM Chuyên ngành : L u ật hình sự, luật tơ tụng hình Mãsõ : ‘0 ' ị ì v i ệ h g i a g viln • * Ĩ _ LUẬN ÁN T IẾ N S i LU Ậ T HỌC Người hướng dẫn khoa h ọ c : PGS.TS Kiều Đình Thụ TS T rần Văn Độ HÀ NỘI - 2001 L Ờ I C A M ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi C ác s ố liệu nêu ỉuận án trung thực Những kết luận kh oa học luận án chưa a i công b ố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bach Thành Đinh NHỮNG T VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG : An ninh quốc gia BLHS : Bộ luật hình CNXH : Chủ nghĩa xã hội CHND : Cộng hòa nhân dân CHLB : Cộng hòa liên bang Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Tran í Mở đầu Chương l LỊCH sử LẬP PHÁP HÌNH VIỆT NAM VỂ CÁC TỘI 11 XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 1.1 Các tội xàm phạm an ninh quốc gia pháp luật hình 11 Việt Nam trước pháp điển hóa hình năm 1985 1.2 Các tội xâm phạm an ninh quốc gia pháp luật hình 39 Việt Nam từ pháp điển hóa hình năm 1985 1.3 Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình số nước giới Chương CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA THEO BỘ LUẬT 51 60 HÌNH SựHIÈN HÀNH 2.1 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta đấu tranh 60 phòng, chống xử lý tội xâm phạm an ninh quốc gia 2.2 Khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia 81 2.3 Mục đích phạm tội - mục đích chống quyền nhân dân - 86 dấu hiệu định tội cấu thành tội phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia 2.4 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm an 89 ninh quốc gia Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ AN NINH QUỐC GIA VÀ 131 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA 3.1 Tình hình tội xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam từ 131 năm 1975 đến nãm 1999 3.2 Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm an ninh quốc gia 140 3.3 Hoàn thiện pháp luật an ninh quốc gia 151 3.4 Những giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống 157 tội xâm phạm an ninh quốc gia Kết luận 171 Những cơng trình tác g iả đ ã cơng b ố có liên quan đến luận án 174 Danh mục tài liệu tham khảo 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Đấu tranh chống tội xâm phạm ANQG nội dung chủ yếu nghiệp bảo vệ ANQG Yêu cầu đặt đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lực thù địch nước nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ tồn vững mạnh chế độ XHCN Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, từ quyền thuộc nhân dân (8/1945) nay, Đảng Nhà nước ta coi nghiệp bảo vệ ANQG nghiệp tồn dân, hộ thống trị lãnh đạo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện văn pháp luật quy định trách nhiệm hình tội xâm phạm ANQG phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ ừong giai đoạn cách mạng, tạo sở pháp lỷ vững cho đấu tranh Hiện nay, tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN giành thành tựu to lớn, đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nảy sinh khơng tiêu cực đời sống xã hội khó khăn, thách thức Chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Liên Xô sụp đổ tác động manh vào tư tưởng, tình cảm, niềm tin cán nhân dân ta Các lực chống cộng, chống CNXH lợi dụng hội để riết hoạt động hòng làm tan rã từ bên trong, tiến đến xóa bỏ chế độ XHCN nước ta Trong tình hình đó, nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ vững ổn định trị, tạo môi trường thuận lợi để nhân dân ta thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa đất nước ta phát triển vững theo định hướng XHCN, nhiệm vụ có ý nghĩa vô quan trọng Mặt khác thực tiễn đấu tranh phòng chống tội xâm phạm ANQG nước ta thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải mặt lý luận như: phạm vi tội xâm phạm ANQG, dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm; đường lối xử lý tội xâm phạm ANQG nói chung chế tài quy định cho tội phạm cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chế định tội xâm phạm ANQG đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm ANQG , sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm vấn đề có ý nghĩa cấp bách quan trọng lý luận thực tiễn khoa học pháp lý hình Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm ANQG đề tài nhà hình học giới nước quan tâm nghiên cứu Các nhà hình học Xơ viết trước đâv có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài v x Kliagin v ề trách nhiệm hình với cá c tội quốc đặc biệt nguy hiểm; X.V.Đ iakôv, A.A Ignatiev, M.p Karpusin V ề trách nhiệm hình với tội quốc nước, số nhà hình học dành khơng cơng sức cho việc nghiên cứu đề tài PGS.TS Kiều Đình Thụ có cơng trình nghiên cứu như: Các tội xăm phạm an ninh quốc gia - Lịch sử, thực trạng phương hướng hồn thiện, (Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, số 9-1994); Hoàn thiện qi!" đỊ.ữi vé trách nhiệm hình với cúc lội đặc hiệt ngy.y hiểni xám phạm an ninh quốc gia, (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3-1995); v ề tội đặc biệt nguy hiểm xám phạm an ninh quốc gia (Tạp chí Khoa học Cơng an, số 3-1995) TS Trần Đình Nhã có cơng trình v ề sủa đổi b ổ sung chương Ị Phần tội phạm Bộ luật hình (Tạp chí Khoa học Cơng an, số 11-1996) TS Nguyễn Vạn Ngun có báo Trách nhiệm hình tội phản bội T ổ quốc (Tạp chí Tịa án nhân dân, sơ 5-1989) Tuy nhiên, cơng trình đề câp tới khía cạnh vấn đề từ góc độ khác đề tài hoàn thiện pháp luật hình sự, thưc tiễn áp dụng quy định pháp luật v.v Cho đến nay, chưa có cơng trình chun khảo dành cho việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện từ lịch sử vấn đề đến quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng, đồng thời từ góc độ luật hình tội phạm học để từ đề biện pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiêu đấu tranh chống phịng ngừa loai tội phạm Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Mục đích Làm sáng tỏ cách có hộ thống chế định tội xâm phạm ANQG, đánh giá tình hình tội phạm thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này; đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật hình quy định tội xâm phạm ANQG giải pháp nâng hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG - Nhiệm vụ Với mục đích nêu trên, luân án có nhiệm vụ sau đây: - Khái quát hình thành phát triển chế định tội xâm phạm ANQG lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ 1945 đến - Nghiên cứu từ khía cạnh so sánh pháp luật chế định tội xâm phạm ANQG luật hình số nước giới - Làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự, ANQG tội xâm phạm ANQG; quan điểm, đường lối sách xử lý Đảng Nhà nước ta tội xâm phạm ANQG - Làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm ANQG theo luật hình hành hình phạt tội - Phân tích đánh giá tình hình tội xâm phạm ANQG Việt Nam từ 1975 đến 1999, thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm đề xuất hoàn thiện pháp luật ANQG giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu chế định tội xâm phạm ANQG luật hình Việt nam, tình hình tội phạm thực tiễn áp dụng quy phạm thuộc chế định hoạt động điều ưa, truy tố, xét xử Pham vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tội xâm phạm ANQG từ góc độ luật hình từ góc độ tội phạm học thời gian qua từ năm 1975 đến năm 1999 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xìy dựng nhà nước pháp luật, sách hình sự, đặc biệt đường lối đấu tranh chống phản cách mạng điều kiện phát triển kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN nước ta Trong trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu khảo sát thực tiễn hìng trăm vụ án thuộc nhóm tội xâm phạm ANQG, báo cáo tổng kít thực tiễn xét xử nhiều tài liệu nước tội xâm p.iạm ANQG công tác đấu tranh phòng, chống loại tội nàv Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, lịch sử, lơgíc, phân tích, tổng hợp, thống kê tư pháp hình tham khảo ý kiến chuyên gia Những đóng góp luận án Đây cơng trình chun khảo khoa học luật hình Việt Nam nghiên cứu tồn diện có hộ thống chế định tội xâm phạm ANQG, tình hình tội phạm thực tiễn đấu tranh phịng, chống loại tội phạm này, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG Những đóng góp mặt khoa học luận án thể điểm sau: Đã khái quát cách có hộ thống hình thành phát triển chế định tội xâm phạm ANQG luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay; phân tích đánh giá ý nghĩa tác dụng chế định trước yêu cầu đấu tranh bảo vệ ANQG qua giai đoạn cách mạng, đặc biệt giai đoạn nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trước âm mưu "diễn biến hịa bình" hoạt động chống phá lực thù địch nước nghiệp cách mạng nhân dân ta Đã phân tích so sánh chế định tội xâm phạm ANQG pháp luật hình số nước giới để rút giá trị hợp lý lập pháp hình sự, bổ sung cho luận giải pháp đề xuất luận án Luận án sâu phân tích thực trạng tình hình tội phạm, cơng tác đấu tranh với tội xâm phạm ANQG Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1999; dưa nhận xét, đánh giá chưa đấu 165 quan điều tra viên có lực điều tra, có trình độ chun mơn, pháp luật, ngoại ngữ giỏi, có phẩm chất trị tốt, đồng thời đổi trang thiết bị nghiệp vụ, tăng cường kinh phí cho hoạt động điều tra Thực tiễn đặt vấn đề gay gắt địa vị pháp lý điều ưa viên chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Trong chức danh khác kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân có pháp lệnh quy định thẩm quyền tố tụng, tiêu chuẩn bổ nhiệm, chế độ sách cịn điều tra viên xác định chức danh Bộ luật tố tụng hình Pháp lệnh tổ chức điều tra hình lại chưa có quy định cụ thể vấn đề nêu Vì vậy, theo chúng tơi, cần ban hành Nghị định Chính phủ xác định địa vị pháp lỷ điều tra viên thẩm quyền tố tụng, chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộ họ Để đảm bảo cho hoạt động điều tra viên đạt kết cao, cần phải tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho điều tra viên nội dung, vấn đề âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động đối tượng xâm phạm ANQG, vấn đề pháp luật có liên quan đến hoạt động điều tra, kết hợp tổ chức riêng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ điều tra, trọng tâm vấn đề lý thuyết điều tra, tổng kết thực tiễn điều tra tội xâm phạm ANQG, kinh nghiệm hoạt động điều tra loại tội cụ thể Ngồi ra, tổ chức hội thảo theo chuyên đề để điều tra viên có hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, bổ sung thêm kiến thức điều tra vụ án xâm phạm ANQG Ngoài việc phải kiện toàn quan điều tra, cần quan tâm tổng kết việc xây dựng kế hoạch điều tra vụ án xâm phạm ANQG Thực tiễn cho thấy kế hoạch điều tra vụ án xâm phạm ANQG phải ý điểm sau đây: 166 - Tính đặc thù đối tượng điều ưa tội xâm phạm ANQG - T ín h động k ế hoạch, tức vận động, thay đ ổ i tình tiết vụ án so với tài liệu thu thập lúc lập kế hoạch - Tính cụ thể kế hoạch, tức kế hoạch phải rõ ràng, cụ thể phù hợp với tình tiết khách quan, cụ thể vụ án - Tính thực thi kế hoạch, nghĩa phải đảm bảo tính có sở dự đốn, sát thực tế có tính đến khả thực điều tra viên nhóm điều tra viên - Tính tối ưu kế hoạch, điều có nghĩa kế hoạch phê duyệt phải phương án tối ưu phương án nghiên cứu để lựa chọn phải có kế hoạch dự phịng tình đột xuất xảy Trong trình xây dựng kế hoạch điều ưa tội xâm phạm ANQG phải ý tới vấn đề thu thập chứng chuyển hóa chứng cứ, tức chuyển hóa thơng tin thu thập hoạt động nghiệp vụ bí mật Bằng phương pháp định, phải chuyển hóa tài liệu biện pháp thu thập theo thủ tục tố tụng dạng phương tiện chứng minh mà luật tố tụng hình quy định tức thành chứng pháp lý 3.4.3 Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều tra, xử lý tội xâm phạm an ninh quốc gia Áp dụng pháp luật vừa hình thức thực pháp luật vừa giai đoạn thực pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật quan bảo vệ pháp luật điều tra, xử lý tội xâm phạm ANQG hoạt động mang tính luật định có tính sáng tạo Để nàng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật điều tra, xử lỷ tội xâm phạm ANQG, cần ý vấn đề sau: 167 Một lả, quan bảo vệ pháp luật phải nắm vững đường lối, sách Đảng Nhà nước thời kỳ vận dụng sáng tạo vào công tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG Khi áp dụng pháp luật để xử lý đối tượng cần phải lưu ý tình hình trị - xã hội đất nước, tình hình cụ thể địa phương để càn nhắc, lựa chọn hình thức xử lý thích hợp, đảm bảo đồng thời yêu cầu trị, nghiệp vụ pháp luật Vận dụng pháp luật tách rời nhiệm vụ trị cần tránh xu hướng đề cao, tuyệt đối hóa yêu cầu trị dẫn đến coi thường pháp luật Mọi vi phạm pháp chế XHCN đồng nghĩa vi phạm sách hình sự, dẫn đến làm giảm hiệu đấu tranh chống tội phạm Hai là, việc điều tra, xử lý người phạm tội xâm phạm ANQG phải lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng cách mềm dẻo, linh hoạt Thực tiễn điều ừa, xử lý người phạm tội xâm phạm ANQG cho thấy, lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng cách máy móc khơng đạt kết mong muốn, không phục vụ tốt yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG Thực tiễn xét xử số vụ án xâm phạm ANQG thcd gian qua thể hiên vận dụng khéo léo quy phạm pháp luật hình nên có tác dụng trị tốt vụ gây rối Huế, vụ Lý Tống Ba là, cần đạt thống quan điểm việc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng hình thức xử lý quan bảo vệ pháp luật Đây điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu trách nhiệm hình sự, khắc phục tránh tình trạng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" ngành, địa phương Bốn là, hoạt động áp dụng pháp luật điều tra, xử lý người phạm tội xâm phạm ANQG phải tuân thủ trình tự thủ tục pháp 168 luật quy định Việc tuân thủ triệt để quy định luật tố tụng hình quy định khác pháp luật sở pháp lý quan trọng đảm bảo cho việc điều tra, xử lý người phạm tội xâm phạm ANQG xác, khách quan Nếu vi phạm làm cho hoạt động áp dụng pháp luật hiệu quả, tạo sơ hở cho lực thù địch lợi dung vu cáo, xuyên tạc chống phá ta Năm là, tăng cường lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm ANQG Sự lanh đạo Đảng nhân tô bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG, lãnh đạo Đảng vấn đề mang tính nguyên tắc Đảng đề đường lối, chủ trương, biện pháp lớn công tác bảo vệ ANQG, cử cán ưu tú Đảng phụ trách vị trí trọng yếu quan bảo vệ pháp luật để tổ chức thực đường lối Đảng; tổ chức kiểm tra việc thực đường lối, chủ trương, biện pháp lớn Đảng công tác bảo vệ ANQG Đảng giáo dục, tổ chức, động viên đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc, đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG Đó vấn đề có ý nghĩa quan trọng Đảng cầm quyền Thực đường lối Đảng lĩnh vực bảo vộ ANQG, quan bảo vệ pháp luật cần phải xây dựng chế độ báo cáo với tổ chức đảng, quy định rõ vấn đề phải xin ý kiến đạo cấp ủy đảng địa phương, vấn đề Ban cán Đảng quan tư pháp phải xin ý kiến Thường vu Bộ Chính trị V iêc xây dựng chê độ báo cáo cần bảo đảm xử lý nhanh chóng yêu cầu đạt đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG, đồng thời tránh khuynh hướng quan bảo vệ pháp luật ỷ lại vào ý kiến cấp ủy Đảng, thụ động đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG 169 3.4.4 Biện pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật an ninh quốc gia Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vê ANQG trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức kinh tế, xã hội Công tác phải tiến hành sinh động kết hợp nhiều loại hình khác để đến với dân Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ANQG bao gồm: - Các thông tin pháp luật ANQG - Các thông tin thực pháp luật lĩnh vục ANQG, tình hình tội xâm phạm ANQG việc điều tra, xử lý quan chức - Các thông tin hướng dẫn hành vi pháp luật cụ thể công dân phát thông tin liên quan đến ANQG (quy trình, hình thức, phương pháp trình báo ) Thực tiễn, cho thấy hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ANQG sau thường sử dụng có hiệu quả: - Phổ biến, nói chuyện tình hình tội xâm phạm ANQG quan nhà máy, tổ chức xã hội, địa bàn dân cư - Tổ chức câu lạc pháp luật, đội thông tin cổ động, thi tìm hiểu pháp luật ANQG - Tuyên truyền pháp luật ANQG qua phương tiện truyền thông đại chúng - Kết hợp với hoạt động văn hóa xã hội khác, lồng ghép nội dung tuyên truyền pháp luật ANQG với hoạt động kinh tế - xã hội ngành, cấp V í dụ: Kết hợp việc phổ biến luật đầu tư nước Việt Nam với việc phổ biến Pháp lệnh bảo vệ bí mật quốc gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 170 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ năm 1975 nay, diễn biến tình hình tội xâm phạm ANQG phức tạp, liệt phản ánh tương quan lực lượng cách mạng phản cách mạng Các lực thù địch sử dụng phương thức, thủ đoạn từ "chiến tranh phá hoại nhiều mặt" đến tiến hành chiến lược "diễn biến hịa bình" hịng tiêu diệt CNXH từ bên nước ta Từ 1990 trở lại đây, khuynh hướng chủ đạo tình hình phạm tội tội xâm phạm ANQG số lượng giảm dần qua năm Ngun nhân tình hình có nhiều, song ngun nhân phải kể đến lớn mạnh hệ thống trị XHCN hiệu đấu tranh chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, tội xâm phạm ANQG loại tội phản ánh trực tiếp rõ rệt đấu tranh giai cấp chống "diễn biến hòa bình" "diễn biến hịa bình"; sở xã hội làm nảy sinh tội phạm tiềm tàng, cơng tác phịng, chống tội xâm phạm ANQG khơng tăng cường cách có hiệu diễn biến tình hình tội phạm phức tạp theo hướng bất lợi cho ANQG Vì vậy, hai loại giải pháp: phòng ngừa phát hiện, đấu tranh, xử lý người phạm tội xâm phạm ANQG phải tiến hành cách đồng lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG vấn đề mang tính nguyên tắc Đảng phải đề đường lối, chủ trương biện pháp lớn công tác bảo vệ ANQG, cử cán ưu tú Đảng giữ vị trí trọng yếu quan bảo vệ pháp luật để tổ chức thực đường lối, chủ trương, biện pháp Đảng cơng tác bảo vệ ANQG Đó chức quan trọng Đảng cầm quyền 171 KẾT LUẬN Giữ vững an ninh trị, trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột bị lật đổ; bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích cơng dân; bảo vệ Tổ quốc XHCN nhiệm vụ bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan, khồng phải mong muốn chủ quan Nhà nước V.I.Lênin bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ lịch sử lâu dài, đấu tranh giai cấp diễn gay gắt Chừng thời kỳ chưa chấm dứt bọn bóc lột cịn hy vọng phục hồi địa vị thống trị hy vọng biến thành âm mưu phục hồi Mặt khác, lực thù địch phản động quốc tế ln tìm cách cơng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội Chúng nuôi dưỡng khuyên khích lực lượng phản cách mạng nước nước tiến hành hoạt động thù địch, lật đổ quyền cách mạng Bảo vệ ANQG, đấu tranh chống tòi xâm phạm ANQG để giữ vững quyền, bảo vệ thành cách mạng, tạo mơi trường thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính vậy, chế định tội xâm phạm ANQG luật hình Việt Nam hình thành sớm bổ sung, sửa đổi cho phù hợp đòi hỏi nhiệm vụ bảo vệ ANQG đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG qua giai đoạn phát triển Nhà nước cách mạng Khi BLHS ban hành (27/6/1985), tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG hệ thống vào Mục A Chương I Phần tội phạm BLHS, tạo thành sở pháp lý thống cho cơng đấu tranh phịng, chống tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG biện pháp pháp luật hình Trải qua 14 năm áp dụng BLHS vào đấu tranh chống tội phạm, quy định tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG chứng tỏ tác dụng to lớn mình, đồng thời bộc lộ điểm chưa hợp lý, khía cạnh cần bổ sung, sửa đổi nhằm làm 172 cho chế định thực cồng cụ pháp lý sắc bén đấu tranh phòng, chống tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG ỉà tội xâm phạm ANQG Từ sau Cách mạng tháng Tám nay, diễn biến tình hình tội xâm phạm ANQG phức tạp, liệt phản ánh tương quan lực lượng cách mạng phản cách mạng Chúng sử dụng phương thức, thủ đoạn thâm độc nhằm lật đổ quyền nhân dân: từ âm mưu đảo bọn quốc dân đảng cấu kết với thực dân Pháp (vụ ô n Như Hầu, 1946), phát động chiến tranh gián điệp biệt kích miền Bắc với quy mô lớn (nửa đầu năm 1964), tiến hành chiến tranh phá hoại nhiều mặt (những năm 1980) đến tiến hành chiến lược "diễn biến hịa bình" hịng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội từ bên đất nước ta Từ 1990 trở lại đây, khuynh hướng chủ đạo tình hình tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG (BLHS năm 1985) số lượng giảm dần qua năm Ngun nhân tình hình có nhiều, song nguyên nhân phải kể đến lớn manh hệ thống trị XHCN hiệu đấu tranh chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật Song tội xâm phạm ANQG (BLHS năm 1999) loại tội phản ánh trực tiếp rõ rệt mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn "chống diễn biến hịa bình" "diễn biến hịa bình" Cơ sở xã hội làm nảy sinh tội phạm tiềm tàng, cổng tác phòng, chống tội phạm khơng tăng cường cách có hiệu diễn biến tình hình tội phạm phức tạp theo hướng bất lợi cho ANQG Việc sửa đổi bổ sung luật hình phải đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Quy định tội xâm phạm ANQG phải phản ánh thực tiễn tình hình phạm tội yêu cầu nghiệp bảo vệ ANQG trước mắt thời gian tương đối dài, mật khác phải phù hợp với tiêu chuẩn tập quán quản lý tiến giới 173 Xuất phát từ học kinh nghiệm lịch sử đòi hỏi thực tiễn nay, khẳng định rằng, nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG đòi hỏi khách quan cấp thiết Muốn giành thắng lợi đấu tranh này, phải giải đồng biện pháp từ kinh tế, trị, xã hội pháp luật đến biện pháp nghiệp vụ quan bảo vệ pháp luật; đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp, thu hút tham gia đơng đảo nhân dân, hệ thống trị XHCN, lãnh đạo Đảng Trong xu hướng tồn cầu hóa, vấn đề ANQG bảo vệ ANQG nước có liên quan chặt chẽ với tình hình quốc tế khu vực Đã xuất nhiều vấn đề địi hỏi có tham gia nhiều quốc gia giữ gìn bảo vệ ANQG nước nhóm nước Vì vậy, bên cạnh việc phát huy nội lực để bảo vộ ANQG, cần nhận thức sâu sắc bối cảnh để đề chủ trương, đối sách biện pháp thích hợp nâng cao hiệu đấu tranh bảo vệ vững độc lập dân tộc chủ nghĩa xẫ hội nước ta Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG phận tách rời công đổi toàn diện đất nước, nhằm bảo vệ vững ANQG, chế độ XHCN Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, tạo mơi trường ổn định trị để nhân dân ta, lãnh đạo Đảng, tiến hành thắng lợi nghiệp cổng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam XHCN mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội cơng bằng, văn minh 174 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG B ố CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bạch Thành Định (1999), "Các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia lịch sử lập pháp hình Việt Nam", Công an nhân dân , (3), Viện Khoa học Công an, Hà Nội Bạch Thành Định (1999), "Một số suy nghĩ để hồn thiện quy định trách nhiệm hình tội gián điệp", Công an nhân dân , (10), Viện Khoa học Công an, Hà Nội Bạch Thành Định (200Ố), "Một vài suy nghĩ tội phản bội Tổ quốc Bộ luật hình Việt Nam", Cơng an nhân dân, (5), Viện Khoa học Công an, Hà Nội Bạch Thành Định (1999), "Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hinh số nước giới", Công an nhân dân, (8), Viện Khoa học Công an, Hà Nội 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển Nxb Lê Văn Tân, Hà Nội, Bộ Công an - Viện Nghiên cứu Khoa học công an (1977), Từ điển nghiệp vụ p h ổ thông, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Ban dự thảo BLHS (sửa đổi), Bộ luật hình Nhật Bản, người dịch Nguyễn Văn Hoàn, người hiệu đính TS Uồng Chung Lưu Bộ tư pháp - Hội đồng nhà nước phòng ngừa tội phạm, Bộ luật hình Thụy Điển Dương Thanh Biểu (1995), Đấu tranh chống hành vi đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia với việc thực chức nhà nước điều kiện đổi nước ta Luận án phó tiến sĩ luật học Học viện Chính trị quốc gia HỒ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các Đại hội Đảng ta (1930 - 1986), Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khóa VUI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 176 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Báo cáo Ban Nội Trung ương kết kiểm tra việc chấp hành đường lối quan điểm Đảng hoạt động bắt giữ, truy tố, xét xử, thi hành án 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1962), Nghị số 39 Bộ Chính trị ngày 20/1/1962 việc tăng cường đấu tranh chống bọn phản cách mạng đ ể phục vụ tốt công xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh nhằm thực hịa bình thống nước nhà 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Nghị số 31 Bộ Chính trị ngày 2/12/1980 nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình 15 Hồ Chí Minh (1960), "Báo cáo Dự thảo hiến pháp sửa đổi", Hồ Chí Minh tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Bùi Quốc Huy (1997), Hồn thiện sách hình đội đặc biệt nguy hiểm xăm phạm an ninh quốc gia Việt Nam nay, Luân án phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Trần Ngọc Khuê (chủ biên) (1998), Xii hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh t ế thị trường ỏ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 21 Trần Đình Nhã (1995), "Sửa đổi bổ sung chương I phần tội phạm Bộ luật hình sự", Khoa học Cơng an , (3), Hà Nội 22 Nguyễn Vạn Nguyên (1989), "Trách nhiệm hình tội phản bội Tổ quốc", Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội 177 23 Nxb Chính trị quốc gia (1997), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 24 Nxb Chính trị quốc gia (2000), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25 Nxb Chính trị quốc gia (1995), Quốc triều hình luật, Hà Nội 26 Nxb Chính trị quốc gia (1989), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 27 Nxb Chính trị quốc gia (1998), Nghiên cứu xã hội học , Hà Nội 28 Nxb Chính trị quốc gia (1995), Bộ ỉuật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 29 Nxb Công an nhân dân (1995), Biên niên kiện lịch sử lực lượng an ninh nhân dân (19454 -1954), Hà Nội 30 Nxb Công an nhân dân (1997), Biên niên kiện lịch sử lực lượng công an nhân dân (1954 - 1975), Hà Nội 31 Nxb Công an nhân dân (1998), Biên niên lịch sử lực lượng công an nhân dân, Hà Nội 32 Nxb Công an nhân dân (1994), Tội phạm ỏ Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, (đề tài K X.04.14), Hà Nội 33 Nxb Công an nhân dân (1997), Một s ố văn pháp luật xử lý vi phạm hành tĩnh vực an ninh trật tự, Hà Nội 34 Nxb Pháp lý (1992), Bình luật khoa học Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Nxb Pháp lý (1990), Bộ luật tơ tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Nxb Giáo dục (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nxb Giáo dục (1994), "Quản lý nhà nước lĩnh vực", Giáo trình quản lý Nhà nước, tập m , Hà Nội 178 38 Trần Đại Quang (1996), Tăng cường quản lý nhà nước an ninh quốc gia ỏ nước ta nay, Tóm tắt luận án PTS luật học, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh t ế tố tụng, Hà Nội 43 Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (1996), Luật hiến pháp Việt Nam , Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam, vấn đ ề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nôi (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học , Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình tội phạm học , Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 48 Dương Thông (chủ biên) (1995), Một s ố vấn đ ề "diễn biến hịa bình” "chống diễn biêh hịa bình " nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Khánh Tồn (1996), Phịng ngừa đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG, Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân 50 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 179 51 Kiều đình Thụ (1994), "Các tội xâm phạm ANQG lịch sử, thực trạng phương hướng hồn thiện", Thơng tin Khoa học pháp lý, (9), Hà Nội 52 Kiều Đình Thụ (1995), "Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình với tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia", Nhà nước pháp ỉuật, (3), Hà Nội 53 Kiều Đình Thụ (1995), "Về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia", Khoa học Công an, (3), Hà Nội 54 ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Thông tin khoa học xã hội Hà Nội (1981), Những vấn đ ề lý luận luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học, Hà Nội 55 ủ y ban Pháp luật Quốc hội (1998), Báo cáo thẩm tra Dự án Bộ luật hình sửa đổi SỐ7I/UBPL ngày 81511998 56 Đào Trí ú c (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (1994} Nguyên tắc cơng Irơng luật hình Việt Nam , Nxb Cổng an nhân dân, Hà Nội, 58 Võ Khánh Vinh Tìm hiểu trách nhiệm hình đổi với tội phạm vế chức vụ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 59 B c ^bHKOB, A A MrHaTbeB, M n KapnyuiHH, 0TBeTCTBCHH0CTb 3a rocynapcTBeHHbix npecryrưieHHH, "lOpHHHHecKaH jmrepaTypa", M ocKBa, 1988 60 B c ỈGuirMH, 0TB6TCTB6HH0CTb 3a o co ố o onacHbie rocynapcTBeHHbix npecTymeHHA, H3^aTejTLCTBO, "Bbicuiaa lỉiKo.aa" Mhhck, 1973 61 KoMMeHTapMH K yr0Ji0BH0My KoneKcy PCQCP "IOpHflHHecKafl JiHrepaTypa", MocKBa, 1988 62 CốopHMK K0neKC0B Pocchíỉckom OenepaựMH M MHỘOpMaUHOHHO - H3ztaTejrbCKMM JỈ0 M''OmiHHb", MocKBa, 1998 63 Criminal law of the people’s republic of China ... phạm an ninh quốc gia pháp luật hình 39 Việt Nam từ pháp điển hóa hình năm 1985 1.3 Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình số nước giới Chương CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA THEO BỘ LUẬT... PHÁP HÌNH VIỆT NAM VỂ CÁC TỘI 11 XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 1.1 Các tội xàm phạm an ninh quốc gia pháp luật hình 11 Việt Nam trước pháp điển hóa hình năm 1985 1.2 Các tội xâm phạm. .. TRANH PHÒNG, CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA 3.1 Tình hình tội xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam từ 131 năm 1975 đến nãm 1999 3.2 Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm an ninh

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan