Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
861 KB
Nội dung
CHƯƠNG IV ĐATRUYNHẬPVÔTUYẾNCHOCÁCHỆTHỐNGOFDMĐATRUYNHẬPVÔTUYẾN Nội dung chính của chương IV ° Nguyên lí ghép phân chia theo tần số trực giao OFDM ° Đatruynhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA. ° Ưu – nhược điểm của OFDMA ° Đatruynhập phân chia theo mã đa sóng mang MC- CDMA 3 Nguyên lý trực giao ° Không gian Vector — Các vector A, B và C trong không gian trực giao từng đôi một với nhau: — A.B=B.C=C.A=0 — (A+B+C).A=(mod A)^2 — (A+B+C).B=(mod B)^2 — (A+B+C).C=(mod C)^2 A B C Nguyên lý trực giao (cont ) ° Không gian hàm thực: 0)()( )cos()( )sin()( 0)()( )cos()( )sin()( 21 2 1 = = = = = = ∫ ∫ + + dttftf nwtNtf mwtMtf dttftf wtBtf wtAtf n T m n m T τ τ τ τ Nguyên lý trực giao (cont ) )2sin()sin()( wtwttf = ∫ = ≠ ∫ = ∈∀ T 0 0s(nwt)dtsin(mwt)co nmwhere T 0 0n(nwt)dtsin(mwt)si Νm.n Trong đó: mw và nw được gọi là các hài bậc m và n của tần số w tương ứng 6 Orthogonal Frequency Division Multiplexing(OFDM) ° Nó là một dạng đặc biệt của FDM ° Khoảng cách giữa các sóng mang được lựa chọn sao cho chúng trực giao với nhau ° Vì vậy không cần khoảng bảo vệ giữa các sóng mang với nhau. Ví dụ về OFDM ° Giả sử ta có các bit thông tin sau: — 1, 1, -1, -1, 1, 1, 1, -1, 1, -1, -1, -1, -1, 1, -1, -1, … ° Cần chuyển đổi các bit này từ nối tiếp thành song: C1 C2 C3 C4 1 1 -1 -1 1 1 1 -1 1 -1 -1 -1 -1 1 -1 -1 -1 1 1 -1 -1 -1 1 1 Ví dụ về OFDM (cont ) Tín hiệu điều chế với C1 Tín hiệu điều chế với C2 Tín hiệu điều chế với C3 Tín hiệu điều chế với C4 Điều chế mỗi cột với sóng mang con tương ứng, sử dụng BPSK Ví dụ về OFDM (cont ) ° Final OFDM Signal = Sum of all signal )2sin()()( 1 0 nttItV N n n π ∑ − = = Generated OFDM signal, V(t) V(t) Nguyên lý OFDM