ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CÁC LOÀI RẾT THUỘC GIỐNG OTOSTIGMUS PORAT, 1876 (CHILOPODA: SCOLOPENDROMORPHA: SCOLOPENDRIDAE) Ở VIỆT NAM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Thị Hà ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CÁC LOÀI RẾT THUỘC GIỐNG OTOSTIGMUS PORAT, 1876 (CHILOPODA: SCOLOPENDROMORPHA: SCOLOPENDRIDAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết tồn số liệu nội dung luận văn đƣợc thực TS Nguyễn Đức Anh phụ trách Nội dung luận văn đƣợc hỗ trợ phần từ đề tài khoa học công nghệ thuộc hƣớng ƣu tiên Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) tài trợ: “Đánh giá đa dạng sinh học động vật nhiều chân (Myriapoda) hệ sinh thái núi đá vôi khu vực Đông Bắc Việt Nam phục vụ công tác bảo tồn” − mã số VAST04.10/19-20 TS Nguyễn Đức Anh chủ trì Học viên Vũ Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Anh, người tận tình giúp đỡ dẫn tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập Trong thời gian thu tập mẫu vật thực nghiên cứu nước, tạo điều kiện giúp đỡ quan hợp tác đồng nghiệp Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Ban quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt với giúp đỡ quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ kinh phí Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao hỗ trợ kinh phí để thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ kinh phí đề tài khoa học công nghệ thuộc hướng ưu tiên Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) tài trợ: “Đánh giá đa dạng sinh học động vật nhiều chân (Myriapoda) hệ sinh thái núi đá vôi khu vực Đông Bắc Việt Nam phục vụ công tác bảo tồn” − mã số VAST04.10/19-20 TS Nguyễn Đức Anh chủ trì Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập, làm việc nghiên cứu Học viên Vũ Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt VL Ventro-lateral Bên bụng VM Ventro-medial Giữa bụng M Medial Ở DM Dorso-media Giữa lƣng Cs Corner spine Gai góc T Tergite Tấm lƣng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các địa điểm nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Thành phần loài rết thuộc giống Otostigmus Việt Nam 17 Bảng 3.2 Số lƣợng gai đơi chân bị lồi O aculeatus 20 Bảng 3.3 Số lƣợng gai đơi chân bị loài O amballae 22 Bảng 3.4 So sánh nhóm lồi O amballae lớn nhỏ 23 Bảng 3.4 Số lƣợng gai đơi chân bị lồi O astenus 25 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm sai khác mẫu vật O astenus khu vực khác 26 Bảng 3.6 Số lƣợng gai đôi chân bị lồi O metallicus 28 Bảng 3.7 So sánh mẫu vật O metallicus với O multidens multidens O politus politus 28 Bảng 3.8 Số lƣợng gai đơi chân bị lồi O m multidens 31 Bảng 3.9 Số lƣợng gai đơi chân bị lồi Otostigmus politus politus 33 Bảng 3.10 Số lƣợng gai đôi chân bị lồi O scaber 36 Bảng 3.11 Số lƣợng gai đơi chân bị O spinosus 37 Bảng 3.12 Số lƣợng gai đơi chân bị lồi O voprosus 39 Bảng 3.13 Số lƣợng gai đôi chân bị lồi Otostigmus sp.1 40 Bảng 3.14 Số lƣợng gai đơi chân bị Otostigmus sp.3 43 Bảng 3.15 Mã số mẫu tách chiết DNA 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống phân loại học rết Hình 1.2 Bộ Rết lớn Scolopendromorpha Hình 2.1 Bản đồ khu vực có mẫu vật 12 Hình 3.1 Quan hệ phát sinh lồi Otostigmus theo phân tích Maximum Likelihood 49 Hình 3.2 Quan hệ phát sinh loài Otostigmus theo phân tích Bayesian Inference 51 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ RẾT 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ RẾT VIỆT NAM 1.3 LƢỢC SỬ NGHİÊN CỨU VỀ CÁC LOÀİ THUỘC GİỐNG OTOSTİGMUS Ở VİỆT NAM 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 12 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 2.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu 13 2.2.3 Phƣơng pháp phịng thí nghiệm 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA GIỐNG OTOSTIGMUS Ở VIỆT NAM 17 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LỒI TRONG GIỐNG OTOSTIGMUS Ở VIỆT NAM 18 3.2.1 Otostigmus aculeatus Haasen, 1887 18 3.2.2 Otostigmus amballae Chamberlin, 1913 20 3.2.3 Otostigmus astenus (Kohlrausch, 1878) 24 3.2.4 Otostigmus metallicus (Haase, 1887) 27 3.2.5 Otostigmus multidens Haase, 1887 29 3.2.6 Otostigmus politus politus Karsch, 1881 31 3.2.7 Otostigmus resevatus Schileyko, 1995 33 3.2.8 Otostigmus scaber Porat, 1876 34 3.2.9 Otostigmus spinosus Porat, 1876 37 3.2.10 Otostigmus voprosus Schileyko, 1992 38 3.2.11 Otostigmus sp.1 39 3.2.12 Otostigmus sp.2 41 3.2.13 Otostigmus sp.3 42 3.3 KHĨA ĐỊNH LOẠI CÁC LỒI TRONG GIỐNG OTOSTIGMUS Ở VIỆT NAM 43 3.4 MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN VÀ SỰ PHÁT SINH CHỦNG LOẠI GIỮA CÁC LOÀI TRONG GIỐNG OTOSTIGMUS Ở VIỆT NAM 45 3.4.1 Khoảng cách di truyền 45 3.4.2 Quan hệ phát sinh theo phân tích Maximum Likelihood 48 3.4.3 Quan hệ phát sinh theo phân tích Bayesian Inference 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 KẾT LUẬN 52 4.2 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Hình 22: Otostigmus spinosus (A-C) A: Số lƣợng đốt râu; B: 2,5 đốt râu trơn nhẵn; C: Gai đốt đùi trƣớc chân cuối Hình 23: Otostigmus spinosus (D-G) D: khớp háng ức 21; E: Số cửa phụ; F: lƣng; G: ức Hình 24: Otostigmus voprosus (A-D) A: Số đốt râu (1) đầu (2); B: Răng cửa phụ; C: Số đốt râu trơn nhẵn; D: số gai đốt đùi trƣớc chân cuối Hình 25: Otostigmus voprosus (E-H) E: khớp háng ức 21; F: Tỉ lệ cổ chân chân cuối; G: Tấm ức chấm nhỏ chân bị; H: lƣng Hình 26: Otostigmus sp1 (A-D) A: Số đốt râu; Hình B: 2.5 đốt râu gốc trơn nhẵn; Hình C& D: Răng Hình 27: Otostigmus sp1 (E-G) E: đầu; Hình F: Ổ mắt có mắt; Hình G: Khớp háng ức 21 Hình 28: Otostigmus sp1 (H-N) H: Tấm lƣng; Hình I: Tấm ức; Hình K: Gai đốt đùi trƣớc chân cuối; Hình L: Đốt thân thứ 21; Hình M: Tỉ lệ xƣơng cổ chân 1; Hình N: Lỗ thở Hình 29: Otostigmus sp2 (A-C) A: Có 18 đốt râu; B: đốt râu trơn nhẵn nhìn từ mặt lƣng; C: đốt râu trơn nhẵn nhìn từ mặt bụng Hình 30: Otostigmus sp2 (D-G) D: Răng lƣợc (1) phụ hàm (2); E: Đốt thân 21 F: Ổ mắt có mắt; G: Đỉnh khớp háng lỗ khớp háng Hình 31: Otostigmus sp2 (H-N) H: Tấm lƣng có rãnh dọc song song Tấm ức có rãnh ức hai bên rãnh ức song song chiếm gần hết ức K: Lỗ thở đốt thứ L: Chân cuối M: Gai đốt đùi trƣớc chân cuối N: Lỗ thở hình trịn Hình 32: Otostigmus sp3 (A-B) A: Số lƣợng đốt râu; B: đốt râu gốc trơn nhẵn Hình 33: Otostigmus sp3 (C-F) C: Tấm lƣng có rãnh dọc song song; D: Lỗ thở hình ovan; E: Tấm ức với rãnh dọc mờ; F: Tấm đầu đốt thân khơng có lỗ nhỏ li ti Hình 34: Otostigmus sp3 (G-K) G: Đốt thân thứ 21; H: Khớp háng ức thứ 21; Hình I: Răng lƣợc rìa; Hình K: Khớp háng nhìn nghiêng H nh 35 Ph n tích mẫu t ong phịng thí nghiệm H nh 36 Thực thu mẫu thực đị