1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

150 bài văn hay 12 Bài 2 Phân tích truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân

5 50 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

150 bài văn hay 12 Bài 2 Phân tích truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim LânMở bài Vợ nhặt hayCác bài văn mẫu về Vợ nhặtNhững bài văn hay về tác phẩm Vợ nhặtCảm nhận về đoạn trích Vợ nhặtCác bài văn về Vợ nhặtBình luận tác phẩm Vợ nhặtBối cảnh nạn đói trong tác phẩm Vợ nhặtViệt thân bài Vợ nhặt

Trang 1

vẫn sáng bừng lên tấm lòng yêu thương chân thành Bà thương con, thương day

và thương cho chính bản thân mình Bà cụ Tứ bên những nỗi lo, nỗi tủi cực và

gia cảnh vẫn không thôi bùng cháy lên ngọn lửa của tình người Bà đã dang tay đón nhận đứa con đâu, lòng đầy thương xót, trong tủi cực nhưng văn ngầm chứa

một sức sống thật mảnh liệt Chính ở người mẹ nghèo khổ ấy, ngọn lửa của tình người tình yêu thương nhân loại ấy bùng cháy mạnh mẽ nhất Trong bóng tối của đói nghèo đang hùng hồ vây quanh, bà lão vẫn gieo vào lòng những con mình niềm tin về cuộc sống Bà nhắc đến việc Tràng nên chuẩn bị một cái phên nuôi gà, rồi việc sinh con đẻ cái, bà lão nói toàn chuyện vui trong bữa cơm ngày đói

thật thảm bại ây Bà đã đón nhận hạnh phúc của các con để tự sưởi ấm lòng

mình Đặc biệt chỉ tiết nồi chè cám ở cuối thiên truyện thể hiện khá rõ ánh sáng

của tình người Nồi chè cám nghẹn ứ cổ và đắng chát ấy lại là món quà của một tấm lòng đôn hậu chat chứa yêu thương Bà lão “ễ mẽ” bưng nồi chè Và vui vệ

giới thiệu “chè khoán đây, ngon đáo để cơ” Ở đây nụ cười đã xen lẫn nước mắt,

Bữa cơm gia đình ngày đói ở cuối thiên truyện không khỏi làm chạnh lòng chúng

ta, một nỗi xót thương cay đắng cho số phận của họ cũng dung chứa một sự cảm

phục lớn ở những con người bình thường và đáng quý ấy

Kim Lân bằng nghệ thuật viết văn già dặn, vững vàng đã đem đến một chủ

đề mới trong đề tài về nạn đói Nhà văn đã khẳng định ánh sáng của tình người thật thành công ở ba nhân vật Điều làm chúng ta trân trọng nhất chính là vẻ

đc: cua tanh người và niềm hy vọng vào cuộc sống một cách mạnh mẽ nhất ở nhimg thân phận nghèo đói, thảm hại kia Ba nhân vật : Tràng, vợ Tràng và bà

cụ Tu ¬ùng nhũø tình cảm, lẽ sống cao đẹp của họ chính là những điểm sáng mà

tm Lân từng trãi: trở trong thời gian dài để thể hiện sao cho độc đáo một đề tài không mới Tác phâm đã thể hiện thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân

vật, khả năng dựng truyện và dẫn truyện của Kim Lân- một nhà văn được đánh

giá là viết ít nhưng tác phẩm nào cũng có giá trị vì lẽ đó ’

- - “Cái đẹp cứu uớt con người” (Đôxtôiepki) Vâng, “Vợ nhạt” của nhà văn Kim

Lân thể hiện rõ sức mạnh kì diệu ấy Ánh sáng của tình người, lòng tin yêu vào

cuộc sống là nguồn mạch giúp Kim Lân hoàn thành tác phẩm Ông đã đóng góp

cho văn học Việt Nam nói chung, về đề*tài nạn đói nói riêng một quan niệm mới

mẻ về lòng người và tình người Đọc xong thiên truyện, dấu nhấn mạnh mẽ nhất

trong tâm hồn bạn đọc chình là ở điểm sáng tuyệt vời ấy :

; Bài đạt 10 điểm (câu 2: 5/5điểm) TS : Nguyễn Thị Thu Trang (TP- Huế)

BÀI 2

Phân tích truyện ngắn “Vợ rhặt” của Eim Lân

BÀI LÀM

Truyện ngắn “Vợ n„Öđ?” được nhà văn Kim Lân viết sau ngày Cách mạng

tháng Tám thành công và sau khi hòa bình lập lại (1954) Kim Lân sửa lại một

lần nữa và đưa in chính thức Truyện lúc đầu có tên là “Xóm ngụ cư”

Trang 2

Truyện ngắn “Vo nhdt” ké vé mét ngusi dan 6ng nghéo khé, co cực ở xóm ngụ cư tên là Tràng Một buổi chiềư kia trong không khí thé lương, ảm dam “vdn ` lên mùi đm thối của rác rưởi 0à mùi gây của xác người”, bởi “người chết nh rạ”

vì đói khát, Tràng dẫn về một người phụ nữ Đó là vợ anh — người vợ mà anh, nhặt được trong cảnh đói kém, do mời ăn bốn bát bánh đúc, kèm theo lời nói đùa

vui mà thuận theo anh về nhà, làm vợ anh Bà cụ Tứ — mẹ Tràng lúc đầu không ngờ con lấy vợ nên không hiểu người đàn bà ở trong nhà mình là ai Vì bà cụ

nghĩ tình cảnh con mình làm sao lấy được vợ, nhất là giữa nạn đói khủng khiếp

này Nhưng khi biết con mình “++hz£” được vợ về thì lòng bà mẹ nghèo khổ “hiếu

ra biết bao nhiêu cơ sự”: buồn lo, tủi cực, ai oán xót thương Bà cụ thương con nên cũng thương dâu Bà đã nhận người đàn bà ấy làm con dâu trong nỗi đau đớn và

thương cảm Để động viên hai con, bà nói toàn về những chuyện vui

Bà mẹ Tràng đãi hai con ít cháo và “nồi chè đặc biệt” Miếng cám chat bu, nghẹn cổ nhưng mọi người đều thoáng thấy có một niềm vui Cả mẹ con đều bắt

tay vào việc dọn đẹp, quét tước nhà cửa, vườn tược cho quang quẻ, hướng về một cuộc sống đổi khác Trong óc Tràng hiện ra đám người phá kho thóc và lá cờ đỏ

sao vàng bay phấp phới

` Thông qua nội dung câu chuyện, trước tiên ta thấy nhà văn Kim Lân đã dựng nên một bức tranh thật đen tối, ảm đạm do nạn đói khủng khiếp gây nên để làm nền cho toàn bộ câu chuyện Cái đói đã hành hạ người dân quê thật kinh

khủng khiến người dân quê phải rời bỏ quê hương, dắt dđìu nhau đi vật vờ như

những bóng ma, nó đã tràn đến xóm ngụ cư này và.gieo đầy chết chóc, bi thương:

“Cái đói đã tràn đến xóm này từ lúc nào ( ) Không khí cẩn lên mùi đìn thối của rác rưởi uà mùi gây của xác người.” Bóng thần chết cứ lởn vởn trong đêm khuya

(.) Tiếng qua trên mấy cây gạo rtgoài bãi chợ cứ gào lên từng hôi thê thiết”

:Chỉ với một vài chỉ tiết: bóng người “+œ?ilt xám nhu những ĐÓIg 11G”, “ngudi chết như ngả rạ”, “mùi gây của xác người”, “tiếng hờ bhóc tỉ tê” trong đêm khuya,

tiếng quạ kêu, nhà Văn Kim Lân đã dựng lên một bức tranh thật bi thảm, đen tối và bế tắc của người đân quê trong nạn đói với tất cả nỗi xót xa, đau đớn của mình Qua đó nhà văn đã tố cáo cái xã hội lúc bấy giờ đã đẩy con người tới nạn

đói khủng khiếp đó, khiến mạng người trở nên rẻ rúng như rơm rác

Đặc biệt trong truyện ngắn “Vợ ›hg?”, Kim Lân đã thể hiện một quan điểm nhân đạo sâu sắc và hết sức cảm động Trong truyện ngắn “Vợ nhat” nhà văn

Kim Lân đã phát'hiện và mô tả những khát vọng mãnh liệt của người dân lao

động Người dân lao động dù trong bất kỳ tình huống nào, cuộc sống dẫu có khó

khăn, đói nghèo, cái chết luôn cận kể cũng khao khát tình yêu thương, khao khát

hạnh phúc gia đình và vẫn tin ở sự sống vào tương lai Điều này ta bắt gặp ở cả

ba nhân vật trong tác phẩm: 'Tràng, vợ Tràng và bà cụ Tứ Gne Tràng)

Tràng là một con người lao động nghèo khổ, hơi bất bình thường lại có ngoại hình xấu xí “hai con mốt nhỏ tí, gà ga ddm cào bóng chiều, hai bên quai hàm

.bạnh ra, rung rung làm cho bộ mặt thé kéch ctia hdn luc nao cting nhap nhinh những y nghi gi vita lý thú, uừa dữ tợn Cuộc sống lao động vất vả, nghèo đói đã

in han dấu ấn trên từng Hước đi của hắn đè nặng xuống cái lưng to nặng của hắn:

Trang 3

- Lúc sự tàn nhẫn của A Sử đã lên đến đỉnh điểm, cũng là lúc ý thức sống dj

được củng cố sau bao nhiêu vùi giập, nó dẫn cô đến những hành động tự giải thoát Cuộc đời Mi đi đến một bước ngoặt lớn khi cô cắt dây trói cứu A Phủ VỊ:

theo A Phủ chạy trốn khỏi 'Hồng Ngài (

c)Ý nghĩa hiện thực oà nhân đạo của bình tượng Mị q Qua nhân vật MỊ, qua việc miêu tả tâm lý của cô trong đêm tình mùa Xuan, Tơ Hồi lên tiếng tố cáo chính sách cai trị đàn áp và bóc lột dã man của bọn

chúa đất ở vùng cao, cũng như phơi bày kiếp sống tủi nhục của những người dân nghèo - đặc biệt là người phụ nữ Nhà văn tỏ ra rất đồng cảm và hết sức tin

tưởng vào khả năng tự giải thoát của họ

3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Mị

Nhân vật Mi chứng tỏ vốn sống phong phú của Tô Hoài về cuộc sống cử

đồng bào các dân tộc miễn núi (người Mèo ở Tây Bắc) cũng như khả năng đi sậy vào miêu tả tâm lí con người với những biểu hiện tỉnh vi, phức tạp

(Theo bộ để thi, _—_ BÀI 17

Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích “Vợ chồng A Phủ”, trích từ tập “Truyện Tây Bắc” của Tơ Hồi l

-_ BÀI LÀM

Trước Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi nổi tiếng với “Dế rmèn phiêu liêu ký *

sau Cách mạng ông tiếp tục khẳng định mình với tập “Truyện Tây Bắc” - Vợ chông A Phi 1a truyện thành công nhất trong ba truyện mà Tơ Hồi viết về Tây Bác

Đáng kể của tác phẩm là giá trị hiện thực — tố cáo va nhân đạo Đặc điểm

văn của Tơ Hồi là chất thơ, chất trữ tình thơ mộng “Vợ chồng A Phủ” gôm hải

phần Đoạn trích này thuộc phần một, lấy bối cảnh ở Hồng Ngài Thông qua số

phan Mi va A phi, nha van tai dung lai quãng đời đau khổ tối tăm và sự trỗi day” với khát vọng hạnh phúc của người nông dân nghèo vùng cao Tây Bắc trước Cách mạng tháng Tám Sức hấp dẫn của truyện, trước hết là sức hấp dẫn của hình - tượng nhần vật Mị - chân dung người thiếu phụ buồn 4 Truyện tố cáo xã hội phong kiến và thực dân Pháp chà đạp lên quyên sống -

của các dân tộc vùng cao Nếu Chí Phèo với thân phận làm thuê thì A Phủ và Mi thuc:su làm kiếp “ru ngựa”, là nô lệ, như “súc nô” của nhà thống lý Pá Tra

- đại diện tầng lớp phong kiến miền núi Mị xuất hiện ở đầu truyện với công việc , (

quay sợi “bên tảng đá”, cái đáng điệu ấy dự báo một bi kịch , ị Mi là cô gái hiếu thảo, tài hoa, trẻ đẹp, từng có tình yêu và thiết tha yêu đời ị

và lẽ ra là cuộc đời sẽ tốt đẹp Nhưng số phận không an bài như thế ma bat nang :

về làm dâu gạt nợ của nhà thống li Patra Noi day Mị bước sang một trang đời đây tăm tối, tất cả như xô dạt-vềể hướng lụi tàn, không Bì cứu vãn được : Mịi chọn cái chết như một con người còn hơn là sống như trâu ngựa Thế | nhưng vì món nợ truyền đời và hiếu thảo, nàng “ném nắm la ngón xuống đất” để ụ

tiếp tục sống dù trong doa day tui nhục Mị giống như Thuý Kiều hài trăm năm

Trang 4

a aj Vì n, on An

Từ đấy, Mị khóa chặt lòng mình: không giao tiếp, không trông chờ, không hy vọng, không phản ứng, Mị “ti !ji như con rùa trong xó cửa” Ý nghĩa của cuộc sống chỉ còn lại đơn thuần là những ngày dài lê thê chưa chết Cứ thế Mị giam cầm mình trong căn buồng tăm tối “kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ :0uông bằng bàn tay ” va chi tiét ấy lặp lại đến mấy lân trong tác phẩm Để rồi từ ô cửa ấy, Mi nhìn ra bên ngoài và thấy cái màu trăng trắng không biết là

sương hay nắng Mị mất cả ý niệm về thời gian và không gian Mị không phân

: biệt được thời gian sáng và chiều, không biết mùa nào đã về, con chim nao da

bay qua dưới cửa sổ

MỊ bị cuốn vào vịng xốy cơng việc giặt đay xe đay; bung ngô và sau tết

- “lên núi hái thuốc phiện đến mùa thì l^' ương bẻ bắp Bao giờ cũng thế, suốt

năm như thế” Ý thức làm người của Mị dần dân tê liệt Độc ác hơn, giai cấp phong kiến ấy còn đánh đập, chà đạp lên nhân phẩm của Mị Chúng dùng bóng

ma thần quyền nhằm hù dọa, ức hiếp triệt tiêu niềm tin và sự phản kháng của Mi Phần “Người” trong: Mị cứ chết mòn theo ngày tháng, nhu cầu giao lưu với bên ngoài đường như bế tắc

Thế nhưng, phía sau cái dáng lầm lũi, câm lặng ấy, ngọn lửa ham sống,

niềm khát khao thương đời vẫn tiểm tàng, âm ỉ cháy đâu đó trong góc khuất của

tam hén Mi, chi chờ ngọn gió lành là nó bùng lên Cơn gió lành đã đến và ngọn

lửa kia đã bùng lên lần thứ nhất trong câu chuyện này từ một “dém tinh mua

xuân” Đêm tình mùa xuân ngân lên như một niềm thơ từ tiếng sáo dìu đặt gọi

bạn tình nghe “/hiế! tha bổi hổi”, làm xao động trái tim và cõi lòng MỊị

Vâng ! Mùa xuân tình yêu đã đến Tác động của nắng xuân, màu sắc biến ảo của hoa anh túc trên nương, của ánh trăng đêm hò hẹn, của tiếng khèn, tiếng sáo

miên man gọi bạn tình, như nguồn nhiệt lượng thiêng liêng dội vào khoảng sâu

thẳm tâm hồn Mi, sưởi ấm và làm tan chảy tảng băng lạnh lẽo trong lòng Mi ý Cõi lòng Mị ấm dần lên, băng giá tan chảy va Mi héi sinh

Nhận thức và nhu cầu được sống chảy lai láng trong tâm hồn Mi và rồi vẻ đẹp

sac sd cia “những chiếc uáy hoa phơi trên mỏm dd xòe ra như cánh bướm” trong các làng Mèo đỏ lọt vào mắt nàng Ân tượng về chiếc váy hoa đã đánh thức nhu cầu làm đẹp của người thiếu phụ có gương mặt buôn này Tác động của nó khiến “Ä⁄; ngôi nhẩm thâm bài hát của người đang thổi” Đó là tiếng hát vang lên từ trong đáy sâu tâm hồn MỊ - tiếng hát của thanh xuân ma không có một thế lực cường

quyền, thần quyền nào có thể dập tắt được Tiếng hát là sự kết tỉnh của những

khát vọng cao đẹp nhất, có lẽ nhiều khi nó còn đẹp hơn chính cả con người ?

Nhu cầu giao tiếp, giao cảm và nhu cầu sống trở về với Mị Quá khứ êm đẻm trỗi đậy như dòng suối miên man chảy vào miền ký ức ngọt ngào của thời thanh xuân “Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mi” Tin hiéu cuộc

Sống, niềm yêu đời, say đời trở lại đã đưa Mị tìm lại được ý niệm về thời gian Mị sống với thời gian quá khứ và từ đó nàng nhận ra tÌh:ời gian, khơng gian thực tại

Thực tại đắng cay như địa ngục trần gian nơi ô cửa sổ nhỏ trong nhà thống

lý Pá Tra với người chồng tôi tệ là A Sử; còn một thực tại khác êm ả như thiên

đường tuổi trẻ dưới nắng xuân ngoài nương, dưới đêm trăng hò hen, diu đặt, miên man trong tiếng sáo gọi bạn tình làm náo nức trải tim MỊ Quá: khứ và thực tại

Trang 5

dan chéo trong lòng, khiến nàng xúc động mạnh khiến nàng có ý tưởng kỳ lạ “yn

lén lấy hủ rượu, uống từng uc từng bát" Thế nhưng có lẽ không phai Mi day n uống rượu mà nàng đang uống những đắng cay của đời mình kK:

Mi say Men rượu đưa Mị trở về với những ngày tháng xưa cũ Hanh phí

ngọt ngào dù ngắn ngủi nhưng nó vẫn như dòng sông chảy lai láng, dậy Són di

trong long Mi — những con sóng lăn tăn êm ái đến ngất ngây Trạng thái than tl

hoa ấy có lẽ cũng chính là một cảm xúc thuộc loại bi kịch, khiến nàng một lá nữa muốn tìm đến với lá ñdgón: “nếu có nắm lá ngón trong lúc nay, Mi sé ăn ch

chết ngay” Thế đấy, ngay lúc thèm sống nhất, Mị lai muén chét ngay Mi chụ

khoảnh khắc hạnh phức nhất để chết, vì chết lúc ấy người ta dễ mang theo hạn| *

phúc và đễ bỏ khổ đau lại phía sau hi

Nhung “tiéng sdo goi ban yéu lũng tơ ngoài đường” đã thôi thúc MỊ “đến gi

nhà, xến một miếng mỡ, bỏ thêm uào đĩa đèn cho sáng” Người đọc đến chi tig- này đều xúc động vì căn buông âm u, tăm tối lạnh léo bao nhiéu ném thang gia, ©

ham đời Mị bỗng chốc bừng sáng ánh đàn, Đóm sáng ấy thật ra là ánh lửa Am 4 được thắp lên từ “đêm tình mùa xuân”, được thắp lên từ cõi lòng tiềm tàng sự

sống mãnh liệt của MỊ ki ữn ae

Hành động này thôi thúc hành động khác và Mị quyết định di theo tiếng gụ

của lòng mình : “Mj quấn !ại tóc, uới lấy cái uáy hoa, sửa soạn đi chơi tết” Có th nói hành động “sửa soạn” này như là một cuộc sửa soạn vượt ngục của một ti nhân không cam chịu số kiếp tù đày Thế nhưng ngọn lửa ham sống của Mi đã ý A Sử dập tắt một cách tàn bạo Hắn thản nhiên lầm lì lấy dây, lấy thắt lưng cử

hắn và cả tóc của MỊ để trói MỊ lại |

_ Cé61éA Su da hinh dung được trong cái hành động muốn đi “du xuân” ” của Mi i cả một sự thách thức ghê gớm, một sự bùng lên, một sự nổi loạn chống lại cái luật |

hà khắc của gia đình hắn nói riêng và cả cái xã hội phong kiến miền cao nói chung Mi đang bị trói và không hề phản ứng Tơ Hồi thật tỉnh tế và sâu sắc tron

nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Vì lúc này, nhân vật Mị đang ngất nga trong thiện đường tuổi trẻ của dư âm đêm tình mùa xuân Bởi thế, sợi day trim tàn khốc của cuộc đời thực, chưa thể làm kinh động giấc mơ êm đềm của kẻ mộn‡ vụ

du tội nghiệp Đến khi vùng bước đi thì Mị mới cảm nhận sự đau nhức và Mị mí nạ

bị ném trả lại với thực tại đắng cay Để rồi sáng mai Mi mang ca su dau dén aj trở lại kiếp con rùa lầm lũi trong xó cửa nha Thong li Patra ' TRị

_ Tơ Hồi đã cho ta thấy sự tàn bạo của xã hội phong kiến vùng cao , truth tr Cách mạng tháng Tám và ngòi bút của ông có ý nghĩa tố cáo sâu sắc Thế như rị

trên hết là tấm lòng của nhà văn đổi với số phận của những nghèo nông nghè!

vùng cao bị chà đạp, giày xéo Để rồi từ đó, Tô Hoài đã phát hiện trong đáy sâu

tâm hồn con người những niềm khát khao hạnh phúc, những khắc khoải đâu

thương Tơ Hồi đặc biệt đồng cảm với những niềm đau thống thiết và sự phát,

kháng của người nghèo vùng cao trước cường quyền, mà đỉnh cao là lúc Mi thát c} đây trói cho A Phủ Điều đó cũng chính là sự thể hiện độc đáo của ngòi bút thấm đượm tình thương người: ngòi but cua chủ nghĩa nhân đạo ck

Bằng niềm xót thương vơ hạn, Tơ Hồi đã tái dựng lại bức tranh ` hiện thứ b; về những quãng đời tội nghiệp đẩy đau thương của người nông nghèo vùng cad

i

Ngày đăng: 01/08/2020, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w