24 DE THI HK 2 NGU VAN 8 CO DAP AN

94 110 0
24 DE THI HK 2 NGU VAN 8 CO DAP AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.(3.5điểm - gồm 07câu: câu khoanh 0.5 điểm) Đọc kỹ thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh vào đáp án câu sau: Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang Tháng năm 1941 ( Thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, Hà Nội 1967) Câu 1: Bài thơ: “ Tức cảnh Pác Bó” sáng tác theo thể thơ ? A Thất ngôn bát cú đường luật C Song thất lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt D Ngũ ngôn Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” viết với giọng điệu ? A Giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa, hóm hỉnh B Giọng điệu buồn thảm thê lương C Giọng điệu nhẹ nhàng, bình thường D Giọng điệu bi hùng, ốn Câu 3: Những hình ảnh thơ đề cập đến sinh hoạt vật chất hàng ngày Bác ? A Bờ suối, hang C Bàn đá chông chênh B Cháo bẹ, rau măng D Cả A,B,C Câu 4: Khi nhận xét Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu có chung nhận định: “ Trong người Bác ln có sẵn thú lâm tuyền” Thú lâm tuyền có nghĩa là A Bác Hồ ln u q thường hay nuôi dưỡng thú để bầu bạn với B Bác ln u thích thiên nhiên, sống gần gũi, hịa hợp với thiên nhiên C Đó vật chốn núi rừng D Sở thích săn thú Bác Hồ Câu 5: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” viết theo phương thức biểu đạt ? A Phương thức miêu tả tự B Phương thức trần thuật tự C Phương thức tự biểu cảm D Phương thức biểu cảm miêu tả Câu 6: Nhận định nói người Bác thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? A Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn B Bình tĩnh tự chủ hồn cảnh C Quyết đốn, tự tin trước tình cách mạng D Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ quốc Câu 7: Câu thơ “ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.” thuộc kiểu câu ? A Câu cảm thán C Câu trần thuật B Câu nghi vấn D Câu cầu khiến PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN (6,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Chép thuộc lòng thơ “Đi đường” Hồ Chủ tịch (bản dịch thơ Nam Trân) Qua thơ “Đi đường” Bác, em rút cho thân ? (Hãy trình bày ngắn gọn đoạn văn từ – dòng) Câu2: (1,5 điểm): Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) Câu 3: (3,5 điểm): Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử quê hương -Hết -ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( câu khoanh 0.5 điểm ) Câu Đáp án B A D B D A C II PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm): Câu (1,5 điểm): * Học sinh chép đầy đủ, trình bày thơ (bản dịch thơ Nam Trân) ý dấu câu (0,5 điểm) * Học sinh trình bày cảm nhận thân từ việc đường qua số ý sau - Từ việc đường gợi chân lý đường đời: vượt qua gian nan, chồng chất tới thắng lợi vẻ vang (0,25 điểm) - Bài hoc thành công đường đời : Hành trang mà người mang theo lòng kiên nhẫn, bền gan, vững trí để vượt qua tất thử thách gian lan đời (0,25 điểm) - Học tập tư tưởng Bác qua thơ (0,25 điểm) - Tự rèn luyện thân đường đời (0,25 điểm) Câu (1,5 điểm): * Chỉ biện pháp tu từ câu thơ (0,5 điểm) - Phép tu từ nhân hóa : “Trăng nhịm”, điệp từ : “Ngắm” * Giá trị biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân hóa : trăng nhân hóa có gương mặt ánh mắt người Nhà thơ trăng lặng lẽ nhìn nhau, cảm thơng, chia sẻ mối tình tri âm, tri kỷ (0,5 điểm) - Nghệ thuật điệp từ : “ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng người, tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới đẹp đời (0,5 điểm) Câu (3,5 điểm): Cách trình bày văn: từ ngữ, câu văn, đoạn văn rõ ràng, mạch lạc … (0.5 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu chung vị trí ý nghĩa văn hóa, lịch sử, xã hội danh lam thắng cảnh quê hương * Thân bài: (2,0 điểm) - Vị chí địa lý trình hình thành phát triển - Cấu trúc quy mô - Hiện vật trưng bày thờ cúng - Phong tục lễ hội * Kết bài: (0,5 điểm): Thái độ tình cảm danh lam thắng cảnh ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời "Nay nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà thẹn Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc qn trăm ích chi; tiền nhiều khôn mua đầu giặc, chó săn khoẻ khơn đuổi qn thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!" (Ngữ văn 8, tập hai) Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A Chiếu dời C Bình Ngơ đại cáo B Hịch tướng sĩ D Bàn luận phép học Câu 2: Tác phẩm viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Thanh C Thời kì nước ta chống quân Nguyên D Thời kì nước ta chống quân Minh Câu 3: Văn viết theo thể loại gì? A Thơ B Chiếu C Cáo D Hịch Câu 4: Bao trùm lên tồn đoạn trích tư tưởng, tình cảm gì? A Lịng tự hào dân tộc B Tinh thần lạc quan C Lo lắng cho vận mệnh đất nước D Căm thù giặc Câu 5: Trong câu "Lúc giờ, ta người bị bắt, đau xót biết chừng nào!" người nói sử dụng kiểu hành động nói nào? A Hành động trình bày C Hành động điều khiển B Hành động hỏi D Hành động bộc lộ cảm xúc Câu 6: Tinh thần yêu nước dân tộc ta thể rõ khía cạnh Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)? A Khát vọng cao đẹp đấu tranh giành độc lập cách sống nghĩa tình với bề tơi B Nỗi xót xa đất nước rơi vào tay giặc C Lòng căm thù giặc cao độ ý chí chiến, thắng đấu tranh chống quân xâm lược D Tinh thần trách nhiệm cao quân dân đời Trần hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng Câu 7: Trong văn sau đây, văn nói lịng u nước? A Nước Đại Việt ta C Chiếu dời đô B Quê hương D Bàn luận phép học Phần II Tự luận ( 6,5 điểm) Câu 1( 1, điểm): Cho hai câu thơ sau: "Như nước Đại Việt ta từ trước, Song hào kiệt đời có a Chép câu để hồn thiện đoạn trích? b Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố nào? Câu (1,5 điểm): Văn "Chiếu dời đô" sáng tác vào năm nào? Tác giả ai? Vì tác giả khẳng định: Thành Đại La nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời? Câu (3,5 điểm): Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói ngựa, ta vui lịng." Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) trình bày cảm nhận em lịng u nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân câu cảm thán đó) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( câu khoanh 0.5 điểm ) Câu Đáp án B C D C D C AC II PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm): Câu (1,5 điểm): Câu a: (0,5 điểm) (Mức độ tư duy: Nhận biết) - Học sinh chép đầy đủ để hồn thiện đoạn trích Câu b: (1 điểm) (Mức độ tư duy: Thông hiểu) - Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc là: + Nền văn hiến lâu đời + Cương vực lãnh thổ + Phong tục tập quán + Lịch sử riêng + Chế độ, chủ quyền riêng Câu (1,5 điểm): - Văn "Chiếu dời đô" sáng tác vào năm 1010 - Tác giả: Lý Công Uẩn (Mỗi ý 0,25 điểm - Mức độ tư duy: Nhận biết) - Thành Đại La có lợi sau: * Về vị trí địa lí: - Ở nơi trung tâm trời đất, mở bốn hướng nam, bắc, đông ,tây - Hình núi sơng: Địa rộng mà sau núi, trước nhìn sơng cao thống * Về vị trị, văn hố: - Là đầu mối giao lưu "chốn tụ hội bốn phương", mảnh đất hưng thịnh "muôn vật mực phong phú tốt tươi" -> Về tất mặt, thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô bậc đất nước (Mỗi ý 0,5 điểm: Cấp độ tư duy: Thông hiểu) Câu (3,5 điểm): * Cấp độ tư duy: Vận dụng (2,5 điểm) Vận dụng cao (1 điểm) * Yêu cầu: a Hình thức: (0,5 điểm) - Viết yêu cầu đoạn văn: Lùi ô, viết hoa chữ đầu dịng có dấu kết thúc đoạn văn - Lời văn sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Đoạn văn đủ từ 10 đến 12 câu b Nội dung (3 điểm) - Viết đoạn văn nghị luận làm bật lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn - Nội dung đoạn văn viết ý sau: * Giới thiệu Trần Quốc Tuấn - Danh tướng kiệt xuất nhà Trần (0,25 điểm) * Đoạn văn diễn tả cảm động nỗi lòng chủ tướng Trần Quốc Tuấn trước lâm nguy đất nước chứng kiến tội ác ngang ngược xứ giặc.(2 điểm) - Đau xót đến quặn lịng trước tình cảnh đất nước (dẫn chứng) - Căm thù giặc sục sôi, mãnh liệt (dẫn chứng) - Quyết tâm chiến đấu đến với quân xâm lược cho dù thịt nát xương tan (dẫn chứng) - Sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước (dẫn chứng) * Khí phách Trần Quốc Tuấn khí phách cuộn sóng dân tộc Việt Nam Trần Quốc Tuấn gương yêu nước tiêu biểu dân tộc (0,25 điểm) * Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (0,5 điểm) Lưu ý: Đoạn văn dài ngắn trừ (0,5 điểm) ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I Trắc nghiệm: (3,5 điểm) Đọc kĩ văn sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời Nước Đại Việt ta Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ, Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ ghi ( Ngữ văn tập II ) Câu Văn “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào? A Chiếu dời B Hịch tướng sĩ C Bình Ngơ đại cáo D Bàn luận phép học Câu Tác phẩm viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Nguyên C Thời kì nước ta chống quân Thanh D Thời kì nước ta chống quân Minh Câu Ý nói chức thể cáo? A Để ban bố mệnh lệnh nhà vua thủ lĩnh phong trào B Để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp C Để kêu gọi, thuyết phục người đứng lên chống giặc D Để tâu lên vua ý kiến, đề nghị bề Câu Bao trùm lên tồn văn tư tưởng, tình cảm gì?: A Lịng căm thù C Lịng tự hào dân tộc B Tinh thần lạc quan D Tư tưởng nhân nghĩa Câu Kiểu hành động nói sử dụng đoạn thơ sau ? “ Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác” A Hành đơng trình bày B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển Câu Chữ “văn hiến” văn hiểu nào? A Nhiều người tài giỏi B Nhiều chiến công vang lừng C Có lãnh thổ riêng D Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp Câu Câu “Lưu Cung tham cơng nên thất bại” thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu trần thuật Phương thức biểu đạt văn “Bàn phép học”là gì? A Tự B Nghị luận C Thuyết minh D Miêu tả Câu 3: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: nhận biết Văn sau không thuộc mảng văn học nghị luận đại? A Thuế máu B Đi ngao du C Bàn phép học D Chiếu dời đô Câu 4: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: thơng hiểu Nội dung văn “ Thuế máu” gì? A.Phản ánh tình cảnh khổ cực người dân thuộc địa đất Pháp B Tố cáo bóc lột trắng trợn thực dân Pháp với người lao động đất thuộc địa C Tố cáo thủ đoạn lừa bịp, giả dối thực dân Pháp đưa người dân An Nam lính đánh thuê D Thể bất bình người An Nam chiến tranh phi nghĩa Câu 5: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: thông hiểu Thành ngữ có ý nghĩa tương đương với câu “ Theo điều học mà làm” văn “Bàn Phép học” Nguyễn Thiếp? A Học đôi với hành B Học vẹt Đáp án : A C Ăn vóc học hay D.Họ cuốc kêu Câu 6: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: thông hiểu Tác dụng việc xếp trật tự từ câu: “ Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”? A Thể thứ tự trước sau hoạt đông B Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm, việc C Liên kết với câu văn D Đảm bảo hài hoà ngữ âm Câu 7: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: thơng hiểu Ơng Giuốc – đanh văn “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục người nào? A Kém hiểu biết lại cầu kì ăn uống B Quê mùa, hài hước, nghèo khó C Dốt nát lại tỏ người hiểu biết D.Dốt nát lại thích học địi làm sang II Tự luận: (6,5 điểm) Câu (1,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: nhận biết (0,5 điểm), thông hiểu (1 điểm) a.Văn “Thuế Máu” trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? ( 0,5 đ) b Phân tích rõ gọi “Chế độ lính tình nguyện” nêu lên Thuế máu? ( 1đ) Câu (1,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: nhận biết (0,5 điểm), thông hiểu (1 điểm) a Văn “ Đi ngao du” có luận điểm chính? b Tóm tắt ngắn gọn ln điểm mà Ru – xơ trình bày văn bản? Câu 3: ( 3,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: vận dụng (2,5 điểm), vận dụng cao (1 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận để làm rõ quan điểm “ Học đôi với hành” cần “ Theo điều học mà làm” ( Trích Bàn luận phép học - Nguyễn Thiếp) ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án B B C,D C A A D II Tự luận: (6,5 điểm) Câu (1,5 điểm) a Văn Thuế máu trích từ tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” Nguyễn Ái Quốc b - Thoạt tiên, chúng tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ sau đến nhà giàu, khơng muốn lính xì tiền - Tốp bị xích tay, tốp bị nhốt, có lính pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nồng sẵn… -> Mị dân lừa bịp Đó bắt lính khơng phải tình nguyện Câu (1,5 điểm) a Văn ngao du có luận điểm chính.(0.5đ) b.Ba luận điểm mà Ru-xơ trình bày là(1đ) - Đi ngao du thoải mái chủ động tự - Đi ngao du có ích, quan sát, học tập nhiều kiến thức giới tự nhiên - Đi ngao du thú vị, có tác dụng tốt cho sức khoẻ Câu 3: ( 3,5 điểm) Hình thức: Bài viết có hình thức đoạn văn, có câu chủ đề, trình bày rõ rang mạch lạc Nội dung:Đoạn văn cần làm rõ ý sau - “Học đôi với hành”, “ Theo điều học mà làm” -> Lời dạy có ý nghĩa vô quan trọng việc học người.(0,5đ) - Giải thích khái niệm “ học” “hành”( 1.đ) + Học tiếp thu kiến thức tích lũy sách vở, nắm vững lí luận đúc kết kinh nghiệm nói chung, trau dồi kiến thức để mở mang trí tuệ cho người + Hành thực hành, ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống Học hành có mối quan hệ biện chứng, q trình thống để có kiến thức, trí tuệ - Học phải đôi với hành:(1đ) + Học với hành phải đôi với nhau, không tách rời + Nếu học có kiến thức lí thuyết mà khơng áp dụng thực tế học khơng có tác dụng + Nếu hành mà khơng có lí luận đạo, lí thuyết soi sáng dẫn đến làm việc mị mẫm, lúng túng, trở ngại, chí có sai lầm ( dẫn chứng minh họa học tập…) - Phương pháp học người học sinh(0.5) +Học trường: Học lí thuyết kết hợp với luyện tập Học phải chuyên cần, chăm + Mở rộng học sách vở, bạn bè, học sống + Tránh tư tưởng sai lầm học cốt thi đỗ lấy cấp đủ Đó lối học hình thức - “ Học đơi với hành” phương pháp học tập đắn.(0.5) ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 23 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời ( câu trả lời 0,5 điểm ) Câu 1:(0,5 điểm – nhận biết) Văn “Thuế máu”, “Bàn luận phép học”, “Đi ngao du” thuộc thể loại nào? A.Tự B.Miêu tả C Thuyết minh D Nghị luận Câu 2:(0,5 điểm – nhận biết) Những phương thức biểu đạt Ru-xô sử dụng văn “Đi ngao du”? A.Miêu tả, thuyết minh B Nghị luận, biểu cảm C Nghị luận, thuyết minh D Tự sự, nghị luận Câu 3:(0,5 điểm – thông hiểu) Trong văn “Đi ngao du” Ru-xơ nhắc đến điều bổ ích việc ngao du gì? A.Sức khỏe tăng cường B.Tính khí trở nên vui vẻ C.Khoan khối, hài lịng, hân hoan, thích thú D.Tiết kiệm tiền bạc Câu 4:(0,5 điểm – thông hiểu) Nguyễn Ái Quốc sử dụng cụm từ đứa “con yêu”, người “bạn hiền”, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do” văn “Thuế máu” với giọng điệu nào? A.Giọng lạnh lùng cay độc B.Giọng mỉa mai châm biếm C.Giọng đay nghiến cay nghiệt D.Giọng thân tình suồng sã Câu 5:(0,5 điểm – thông hiểu) Câu văn: “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường” văn “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp có nội dung gì? E Phê phán lối học đối phó, cho có cấp địa vị F Phê phán lối học sách vở, không gắn học với thực tiễn G Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi H Phê phán lối học thụ động, bắt chước kiểu học vẹt Câu 6: (0.5 điểm - nhận biết) Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, khơng biết rõ đạo” Thuộc kiểu câu gì? A.Câu nghi vấn B.Câu phủ định C.Câu cầu khiến D.Câu cảm thán Câu 7:(0,5 điểm – thông hiểu) Trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đề đoạn văn câu nêu luận điểm đoạn văn ấy, hay sai? A.Đúng B.Sai II Tự luận: Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết) Đọc kĩ phần trích sau: “Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.Họa may kẻ nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững n.Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị” (Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp) Cho biết Nguyễn Thiếp bàn luận đến phép học tác dụng phép học mà ơng nêu lên gì? Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết thông hiểu) Văn “Thuế máu”được trích từ tác phẩm nào? Em cho biết “thuế máu” có nghĩa gì? Câu (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điểm) vận dụng cao (1 điểm) Trong tấu “Luận học pháp” (Bàn luận phép học) gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp(1723-1804) viết: “Ngọc không mài, không thành đồ vật;người không học,không biết rõ đạo.Đạo lẽ đối xử hàng ngàygiữa người.Kẻ học học điều ấy.”(Ngữ văn 8,tập 2) Em hiểu lời dạy La Sơn Phu Tử,hãy trình bày suy nghĩ mục đích học văn ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án D C A,B,C B C B A II Tự luận: Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết) (1 điểm)Nguyễn Thiếp bàn luận đến phép học: + (0,5 điểm) Học tiểu học để bồi lấy gốc; tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử ( tức học từ điều đơn giản tới điều phức tạp ) + (0,5 điểm) Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm ( tức phải học rộng nắm vấn đề bản, phải học đôi với hành, học gắn liền với thực tiễn ) - (0,5 điểm)Tác dụng phép học: + (0,25 điểm) Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên + (0,25 điểm) Người tốt nhiều; triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết thông hiểu) - Văn “Thuế máu” trích từ tác phẩm “Bản án chế độ Thực dân Pháp” (0,5 điểm - nhận biết) -Thuế đóng (nộp,thu) xương máu,tính mạng người.Nhan đề hình ảnh,gợi đau thương căm thù,tố cáo tính vơ nhân đạo chủ nghĩa thực dân Pháp.Chúng lợi dụng xương máu,tính mạng hàng triệu,hàng chục triệu nhân dân lao động nghèo khổ nước thuộc địa (bản xứ) Á-Phi chiến tranh giới lần I (1914- 1919) (1 điểm - thông hiểu ) Câu (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điểm) vận dụng cao (1 điểm) 1.Mở : (0,25 điểm) - Giới thiệu khái quát vấn đề - Trích dẫn nhận định 2.Thân bài: b Suy nghĩ lời dạy La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (0,75 điểm) -Câu nói :“Ngọc khơng mài khơng thành đồ vật;người không học rõ đạo”được tác giả dung phép so sánh ngắn gọn,dễ hiểu -Khái niệm “đạo”vốn trừu tượng khó hiểu tác giả giải thích đơn giản,rõ ràng: “Đạo lẽ đối xử hàng ngày người” - Như từ kỉ thứ XVIII Nguyễn Thiếp xác định rõ mục đích chân việc học để làm người,một người có kiến thức nhân cách b Suy nghĩ mục đích học tập (2,25 điểm) -Thế mục đích học tập?và mục đích học tập đắn?(0,25 điểm) -Tầm quan trọng mục đích học tập đắn.(0,25 điểm) -Nêu biểu học sinh khơng xác định mục đích học tập.Phân tích nguyên nhân tác hại.(0,25 điểm) -Suy nghĩ mục đích học tập chân thân.(0,5 điểm – vận dụng cao) -Đề giải pháp để đạt mục đích học đắn đó.(0,5 điểm – vận dụng cao) 3.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề(0,25 điểm) ================ HẾT ================= ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 24 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I Trắc nghiệm(3đ): Câu 1: Trong bài: “Hịch tướng sĩ”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để lên án tội ác ngang ngược quân giặc ? A Nhân hóa, liệt kê, so sánh C Ẩn dụ, liệt kê, so sánh B Hốn dụ, liệt kê, nhân hóa D Nói q, nhân hóa, so sánh Câu 2: Các câu đoạn văn: “Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, … muốn vui vẻ có khơng ?” trình bày theo cách ? A Diễn dịch C Tổng – phân - hợp B Quy nạp D Song hành Câu 3: Hai văn bản: “Hịch tướng sĩ” “Nước Đại Việt ta”, tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt ? A Tự C Nghị luận B Biểu cảm D Thuyết minh Câu 4: Câu văn tương đương câu “ Theo điều học mà làm”, “Bàn luận phép học” A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Ăn vóc, học hay C Học đơi với hành D Đi ngày đàng học sàng khôn Câu 5: Nghĩa từ “tấp nập” “Thuế máu” ? A Gợi tả tình trạng lộn xộn, ồn ào, không ổn định B Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp C Tỏ hăm hở, phấn khởi đua làm việc D Có cử chỉ, điệu muốn làm việc Câu 6: Có thể thay từ “ Tấp nập” “Các bạn tấp nập đầu quân” từ ? A Tất bật C Tấp tểnh B Huyên náo D Nô nức Câu 7: Trong hội thoại , người nói “im lặng” đến lượt ? A B C D Khi muốn biểu thị thái đô định Khi khơng biết nói điều Khi người nói trạng thái phân vân, lưỡng lự Cả A, B C Câu 8: Mục đích việc chon trật tự từ câu ? A Thể tài người nói B Làm cho câu văn trở nên sinh động, thu hút C Thể quan niệm người nói việc nói đến câu D Làm cho việc nói đến câu trở nên dễ hiểu Câu 9: Trong câu nghi vấn sau, câu dùng để cầu khiến ? A Chị khất tiền sư đến ngày mai phải không ?(Ngô Tất Tố) B Người thuê viết đâu ? (Vũ Đình Liên) C Nhưng lại đăng đã, làm vội ? (Nam Cao) D Chú muốn tớ đùa vui khơng ? (Tơ Hồi) Câu 10: Phương tiện để thực hành động nói ? A Nét mặt C Cử B Điệu D Ngôn từ Câu 11: Trật tự từ câu nhấn mạnh đặc điểm vật nói đến ? A Sen tàn cúc lại nở hoa ( Nguyễn Du) B Những buổi trưa hè to (Tơ Hồi) C Lác đác bên sông chợ nhà ( Bà Huyện Thanh Quan) D Chàng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn (Kim Lân) Câu 12: Trật tự từ câu thể thứ tự trước, sau theo thời gian ? A Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập (Nguyễn Trãi) B Đám than vạc hẳn lửa (Tơ hồi) C Tơi mở to đơi mắt, khẽ reo lên tiếng thú vị.( Nam Cao) D Mày dại quá, vào đi, tao chạy tiền cho vào.( Nguyên Hồng) II Tự luận(7đ): Câu (1đ): Thế lựa chọn trật tự từ câu ? Lựa chọn trật tự từ câu có tác dụng, tác dụng ? Hãy xác định cách xếp trật tự từ câu sau xếp lại theo cách khác: “ Lòng yêu nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u tổ quốc.” Câu 2(1đ): Chép lại dịch thơ “ Đi đường” cho biết nội dung nghệ thuật thơ ? Câu 3(5đ):Từ “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ em mối quan hệ “học” “hành” ? VI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm(3đ): 10 11 12 C C C C C D A C C A C A II Tự luận(7đ): Câu 1(1đ): + Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách mang lại hiệu diễn đạt riêng Người viết cần chọn cho cách xếp phù hợp + Tác dụng: - Thể thứ tự định vật tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết với câu khác văn - Đảm bảo hài hịa ngữ âm lời nói (0.5đ) + Câu văn xếp theo trình tự trước sau ( tăng tiến) + Sắp xếp lại: Lòng yêu nhà, yêu miền quê, yêu làng xóm trở nên lòng yêu tổ quốc (0.5đ) Câu 2(1đ): – Chép thơ: Đi đường Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao chập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.(0.5đ) - “ Đi đường” thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang(0.5đ) Câu 3(5đ): Bài văn nghị luận yêu cầu làm rõ mối quan hệ “học” “hành” +Yêu cầu 1.Kĩ năng: - Kiểu bài: Nghị luận - Bố cục rõ ràng, mạch lạc - Các phần đoạn liên kết chặt chẽ với 2.Nội dụng : Tầm quan trọng việc học đôi với hành +Dàn ý: Mở bài: Nêu khái quát mối quan hệ học hành Thân bài:Yêu cầu viết phải triển khai luận điểm sau: - Để trở thành người co tri thức phải có phương pháp học tập đắn Lý thuyết có vai trị quan trọng đời sống người Những có lý thuyết thơi chưa đủ mà phải gắn với thực tiễn Kết hợp “học” với “hành” kết hợp lý thuyết với thực tiễn làm co việc học trở nên sinh động sáng tạo Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng mối quan hệ “học” “hành” Rút học cho thân ( Cần trình bày luận điểm rõ ràng, luận xác, mạch lạc, bố cục cân đối rõ ràng.) +Biểu điểm: - Điểm :Đáp ứng yêu cầu Trình bày đẹp lập luận mạch lạc rõ ràng, dẫn chứng x xác, khơng chồng chéo - Điểm 4: Đáp ứng yêu cầu mắc số lỗi diễn đạt, trình bày cịn lộn xộn - Điểm 2,3:Ý lộn xộn, dẫn chứng sơ sài, lời văn lũng củng - Điểm 0,1: Bài viết sơ sài, chưa thể loại , lạc đề ***************************** Xin giới thiệu q thày website: tailieugiaovien.edu.vn Website cung cấp giáo án soạn theo định hướng phát triển lực người học theo tập huấn Có đủ mơn khối THCS THPT https://tailieugiaovien.edu.vn/ Xin giới thiệu q thày website: tailieugiaovien.edu.vn Website cung cấp giáo án soạn theo định hướng phát triển lực người học theo tập huấn Có đủ mơn khối THCS THPT https://tailieugiaovien.edu.vn/ ... qua gian nan, chồng chất tới thắng lợi vẻ vang (0 ,25 điểm) - Bài hoc thành công đường đời : Hành trang mà người mang theo lòng kiên nhẫn, bền gan, vững trí để vượt qua tất thử thách gian lan đời... theo hành lang hẹp để đến hang to sâu phía trong, nơi có vài đồn thám hiểm với đầy đủ thi? ??t bị cần thi? ??t đặt chân tới II TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu bên : Anh anh nhớ... - Giới thi? ??u khơng khí tết đến xn - Giới thi? ??u loại hoa ngày tết ( chọn hoa mai đào) * Thân bài:( 2, 5điểm): - Giới thi? ??u ngu? ??n gốc, môi trường sống, đặc điểm sinh học loại hoa - Giới thi? ??u chủng

Ngày đăng: 01/08/2020, 09:12

Mục lục

  • Câu 6: Tinh thần yêu nước của dân tộc ta thể hiện rõ nhất ở khía cạnh nào trong Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)?

  • Câu 7: Trong các văn bản sau đây, những văn bản nào cùng nói về lòng yêu nước?

  • Cho hai câu thơ sau:

  • "Như nước Đại Việt ta từ trước,

  • a. Chép những câu tiếp theo để hoàn thiện đoạn trích?

  • b. Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?

  • Văn bản "Chiếu dời đô" được sáng tác vào năm nào? Tác giả là ai? Vì sao tác giả có thể khẳng định: Thành Đại La là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời?

  • II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm):

  • Câu a: (0,5 điểm) (Mức độ tư duy: Nhận biết)

  • Câu b: (1 điểm) (Mức độ tư duy: Thông hiểu)

  • - Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc là:

  • (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm - Mức độ tư duy: Nhận biết)

  • - Thành Đại La có những lợi thế sau:

  • * Về vị trí địa lí:

  • * Về vị thế chính trị, văn hoá:

  • (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm: Cấp độ tư duy: Thông hiểu)

  • * Cấp độ tư duy: Vận dụng (2,5 điểm)

  • Vận dụng cao (1 điểm)

  • - Nội dung của đoạn văn viết được các ý cơ bản sau:

  • * Giới thiệu được Trần Quốc Tuấn - Danh tướng kiệt xuất của nhà Trần (0,25 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan