LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới của chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, ngày càng văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật đó là độ chính xác cao, tốc độ nhanh, kích thước gọn nhẹ…là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.Điện tử đã trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đáp ứng những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực sản xuất cho đến các nhu cầu cần thiết trong hoạt động đời sống hằng ngày của con người. Với nhu cầu ngày càng cao về giải trí và tiện ích, con người không chỉ quan tâm đến thiết bị, đồ dùng cá nhân là những sản phần công nghệ cao mà còn quan tâm đến ngôi nhà hay nơi làm việc có đầy đủ tiện nghi, được an toàn, phục vụ tốt nhất cho công việc cũng như sinh hoạt của mình. Từ những nhu cầu thực tế đó thì ngành điện tử ngày càng phát triển và lĩnh vực điều khiển tự động – điều khiển từ xa là một trong những lĩnh vực đáp ứng được các tiêu chí về mang lại cuộc sống tiện nghi, thoải mái cho con người. Trong đó việc điều khiển các thiết bị điều khiển trong nhà có thể điều khiển một cách tự động chỉ qua một thao tác đơn giản mà trước đây có thể là một điều xa vời. Nhưng giờ đây mang di dộng phát triển rộng khắp và các thiết bị điện thoại di động ngày càng có mức giá phù hợp với người tiêu dùng thì mọi người đến nơi làm và nhớ ra việc quên tắt đèn, quạt…thì đã có thể dễ dàng bật tắt được các thiết bị đó.Xuất phát từ ý trưởng nêu trên và với mong muốn ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào ngôi nhà của mình trong tương lai, chúng em đã lựa chọn và thực hiện đề tài “Điều khiển thiết bị qua sóng wifi ”Nhóm sinh viên thự hiệnVũ Thị Luyến Nguyễn Ngọc MaiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................………………………………………………………………....................................…………………………………………………………………………………………Hưng yên, ngày…tháng….năm 2018Giảng viên hướng dẫnCHƯƠNG I : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊNgày nay, các bộ vi điều khiển đang có ứng dụng ngày càng rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật và đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực tự động hóa và điều khiển từ xa. Giờ đây với nhu cầu chuyên dụng hóa, tối ưu hóa (thời gian, không gian, giá thành). Tính bảo mật, tính chủ động trong công việc ngày càng đòi hỏi khắt khe. Việc đưa ra công nghệ mới trong lĩnh vực thiết kế mạch điện tử đáp ứng những nhu cầu trên là hoàn toàn cần thiết và mang tính thực tế cao. Các thiết bị sử dụng ngày càng thông minh và có tính tối ưu hóa cao . Người sự dụng có thể tiết kiệm thời gian và sức lực để sử dụng . Với những nhu cầu đó thì công nghệ điều khiển thiết bị từ xa ngày càng được phổ biến . Người sử dụng chỉ cần điều khiển thiết bị qua smartphone học qua bộ điều khiển... họ có thể ngồi từ xa mà có thể điều khiển được mọi thiết bị ở nhà như tưới điều khiển khu vườn thông minh từ xa hay điều khiển ngôi nhà thông minh từ xa... 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ Ngày nay việc sử dụng các công cụ để điều khiển thiết bị khá rộng rãi và đa dạng để phù hợp với thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa.Vậy các phương pháp điều kiển Wifi : Điều khiển thiết bị qua sóng RF. Điều khiển thiết bị qua Bluetooth. Điều khiển thiết bị qua Wifi.1.2.1 Điều khiển thiết bị qua sóng RF (Radio Frequency) Định nghĩa: RF là viết tắt của từ Radio Frequency. Sóng RF được người ta gọi ta sóng vô tuyến hay sóng radio hoặc có tên khác là sóng điện từ. Dải tần : Nó có dải băng tần số nằm trong khoảng 3Khz tới 300Ghz. Tần số của sống RF tương ứng với tần số của các sóng vô tuyến và các dòng điện xoay chiều mang tín hiệu vô tuyến, sữ dụng trong điện thoại hay radio, truyền hình. Đặc điểm : Các dòng điện dao động ở các tần số vô tuyến có các tính chất đặc biệt khác với dòng một chiều hay dòng xoay chiều dao động ở tần số thấp. Năng lượng trong một dòng điện RF có thể lan truyền trong không gian như các sóng điện từ (sóng vô tuyến). Dòng điện RF không chạy trong lòng dây dẫn mà phần lớn lại chạy trên bề mặt của dây dẫn; điều này được gọi là hiệu ứng bề mặt.Dòng điện RF có thể dễ dàng ion hóa không khí, tạo ra vùng dẫn điện qua nó. Đặc tính này được áp dụng cho các khối cao tần trong hàn hồ quang điện, cách hàn này sử dụng dòng điện ở tần số cao hơn so với phân bố công suất sử dụng. Đặc tính khác là khả năng xuất hiện dòng điện qua nơi chứa vật liệu cách điện, như chất li điện môi của một tụ điện. Khi dẫn điện bằng một dây cáp điện thông thường, dòng điện RF có xu hướng phản xạ không liên tục trong cáp chẳng hạn như trong các bộ đấu nối và phản xạ ngược trở lại nguồn, gây ra sóng đứng, do đó dòng điện RF phải được truyền trên một loại cáp đặc biệt gọi là đường dây truyền tải. Công dụng : ⦁Sóng RF trong truyền hình : Từ lâu sóng RF đã được sử dụng để phát tín hiệu vô tuyến giúp truyền âm thanh và hình ảnh đi xa hơn trong lĩnh vực phát thanh truyền hình. Hình 1.2.1 Sóng RF được dùng trong truyền hình⦁Sóng RF trong thẩm mỹ : Hiện nay, sóng RF đã được sử dụng phổ biến trong các dịch vụ nâng cơ trẻ hóa da, giảm béo, triệt lông tại nhều thẩm mỹ viện. Sóng RF trong thẩm thẩm mỹ có khả năng tác động trực tiếp vào lớp trung bì mà không làm ảnh hưởng hay có bất kỳ tổn thương nào đến lớp thượng bì. Chính vì vậy từ lâu sóng RF đã được các nhà khoa học tận dụng và đưa vào trong thẩm mỹ. Sóng RF có kết quả tốt với những tác động của mình lên vùng da nhăn chùng nhão, chảy xệ, da sần vỏ cam, da nhăn nheo… Hình 1.2.2 Sóng RF được dùng trong thẩm mỹ⦁ Sóng RF dùng để điều khiển thiết bị từ xa : Là loại điều khiển từ xa xuất hiện đầu tiên và đến nay vẫn giữ một vai trò quan trọng và phổ biến trong đời sống. Nếu điều khiển IR chỉ dùng trong nhà thì điều khiển RF lại dùng cho nhiều vật dụng bên ngoài như các thiết bị mở cửa gara xe, hệ thống báo hiệu cho xem các loại đồ chơi điện tử từ xa thậm chí kiểm soát vệ tinh và các hệ thống máy tính xách tay và điện thoại thông minh. Với loại điều khiển này, nó cũng sử dụng nguyên lý tương tự như điều khiển bằng tia hồng ngoại nhưng thay vì gửi đi các tín hiệu ánh sáng, nó lại truyền sóng vô tuyến tương ứng với các lệnh nhị phân. Bộ phận thu sóng vô tuyến trên thiết bị được điều khiển nhận tín hiệu và giải mã nó. Hình 1.2.1 Bộ điều khiển thiết bị từ xa qua sóng RF Ưu điểm : Truyền sóng với khoảng cách đi xa, không phụ thuộc vào vật cản như bộ thu phát hồng ngoại, gọn nhẹ và giá thành hợp lí. Nhược điểm : Bị nhiễu sóng do bên ngoài có rất nhiều các thiết bị máy móc sử dụng các tần số khác nhau. Ứng dụng : Dùng sóng vô tuyến để đóng mở một mạch báo chuông,xe điều khiển từ xa,…1.2.2 Điều khiển thiết bị qua sóng Bluetooth Định nghĩa : Bluetooth là một đặc tả công nghiệp cho truyền thông không dây tầm gần giữa các thiết bị điện tử. Dải tần : Bluetooth có thể đạt được tốc độ truyền dữ liệu 1Mbs. Bluetooth hỗ trợ tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới 720 Kbps trong phạm vi 10 m–100 m. Khác với kết nối hồng ngoại (IrDA), kết nối Bluetooth là vô hướng và sử dụng dải tần 2,4 GHz. Lịch sử ra đời : Bluetooth được tạo ra bởi Tiến sĩ Jaap Haartsen tại Ericsson vào năm 1994, đặt theo tên vị vua nổi tiếng đã thống nhất Đan Mạch và Na Uy vào thế kỷ X. Bluetooth ra đời để thay thế cáp viễn thông RS232 (một chuẩn kết nối cũ được tạo ra vào năm 1960) bằng cách sử dụng sóng vô tuyến UHF băng tần từ 2.4 đến 2.485 GHz. Dù tần số này tương tự với WiFi, Bluetooth được thiết kế để hoạt động trong phạm vi ngắn và tiêu tốn ít điện năng hơn. Hình 1.2.2.1 Kết nối dễ dàng hơn nhờ Bluetooth Các thế hệ Bluetooth :⦁Bluetooth 1.0. Tháng 71999, phiên bản Bluetooth 1.0 đầu tiên được đưa ra thị trường với tốc độ kết nối ban đầu là 1Mbps. Tuy nhiên, trên thực tế tốc độ kết nối của thế hệ này chưa bao giờ đạt quá mức 700Kbps. Phiên bản này còn khá nhiều lỗi và các nhà sản xuất đã rất khó khăn khi tích hợp nó với các sản phẩm công nghệ.⦁Bluetooth 1.1. Năm 2001, phiên bản Bluetooth 1.1 ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của công nghệ Bluetooth trên nhiều lĩnh vực khác nhau với sự quan tâm của nhiều nhà sản xuất mới. Cũng trong năm này, Bluetooth đươc bình chọn là công nghệ vô tuyến tốt nhất năm.⦁Bluetooth 1.2. Ra mắt vào tháng 112003, Bluetooth 1.2 bắt đầu có nhiều tiến bộ đáng kể. Chuẩn này hoạt động dựa trên nền băng tần 2.4 Ghz và tăng cường kết nối thoại. Motorola RARZ là thế hệ di động đầu tiên tích hợp Bluetooth 1.2.⦁Bluetooth 2.0 + ERD. Một năm sau, vào tháng 112004, công nghệ Bluetooth 2.0 + ERD đã bắt đầu nâng cao tốc độ và giảm thiểu một nửa năng lượng tiêu thụ so với trước đây. Tốc độ của chuẩn Bluetooth lên đến 2.1 Mbps với chế độ cải thiện kết nối truyền tải – ERD (enhanced data rate), song ERD vẫn chỉ là chế độ tùy chọn, phụ thuộc vào các hãng sản xuất có đưa vào thiết bị hay không.⦁Bluetooth 2.1 + ERD. Đây chính là thế hệ nâng cấp của Bluetooth 2.0. Bluetooth 2.1 có hiệu năng cao hơn và tiết kiệm năng lượng hơn. Chuẩn này chủ yếu đã được sử dụng trong trong điện thoại, máy tính và các thiết bị di động khác. Tuy nhiên, Bluetooth 2.1 không cho phép truyền các file lớn với tốc độ cao. Do đó, nếu người dùng muốn chuyển các file dung lượng lớn đến 12GB từ máy tính sang điện thoại thì chỉ có thể kết nối hai thiết bị này bằng dây cắm USB hoặc bằng thẻ nhớ . Hình 1.2.2.2 Thiết bị công nghệ tích hợp Bluetooth⦁Bluetooth 3.0 + HS: Tháng 42009, Bluetooth 3.0 thế hệ siêu tốc chính thức ra mắt. Bluetooth 3.0 có tốc độ truyền dữ liệu đạt mức 24Mbps – bằng sóng Bluetooth – High Speed, tương đương chuẩn WiFi thế hệ đầu tiên. Chuẩn này giúp các thiết bị tương tác tốt hơn, tăng cường năng lực kết nối giữa các cá nhân với nhau và tiết kiệm pin nhờ chức năng điều khiển năng lượng nâng cao. Đặc biệt, nó có thể dò tự động các thiết bị gần kề và chuyển trực tiếp sang mạng WiFi nếu các thiết bị đó có kết nối WiFi. Tuy nhiên, phạm vi hiệu quả nhất chỉ trong vòng 10m.⦁ ⦁Bluetooth 4.0: Đây là phiên bản mới nhất của Bluetooth vừa được tổ chức SIG thông qua. Bluetooth 4.0 có nhiều đặc điểm chung với chuẩn 3.0, nhưng ngoài khả năng truyền dữ liệu tốc độ cao lên tới 25 Mbgiây, Bluetooth 4.0 còn bổ sung thêm khả năng truyền dữ liệu dung lượng nhỏ trong phạm vi ngắn (827 byte tốc độ 1Mbps) với mức tiêu thụ điện năng rất thấp giúp tiết kiệm năng lượng so với chuẩn cũ. ⦁Bluetooth 4.0 nhiều khả năng sẽ dành cho các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe và an ninh, chẳng hạn như đồng hồ đeo tay theo dõi sức khỏe, hoặc trang bị cho các bộ cảm biến nhiệt độ, nhịp tim, thể thao, và các thiết bị sử dụng tại gia. Tổ chức Continua Health Alliance đã đồng ý chọn lựa Bluetooth 4.0 làm công nghệ truyền dữ liệu cho những thiết bị y tế di động tương lai. Dự kiến các thiết bị sử dụng chuẩn bluetooth 4.0 sẽ ra mắt trong quý IV năm nay. ⦁ Hiện tại thì đang dùng Bluetooth 4.0 là phổ biến nhất. Đặc điểm : Công nghệ Bluetooth là một công nghệ dựa trên tần số vô tuyến và bất cứ một thiết bị nào có tích hợp bên trong công nghệ , này đều có thể truyền thông với các thiết bị khác với một khoảng cách nhất định về cự ly để đảm bảo công suất cho việc phát và nhận sóng. Công nghệ được sử dụng để truyền thông giữa hai loại thiết bị khác nhau. Ví dụ như 2 điện thoại smartphone cùng kết nối Bluetooth với nhau để truyền tải, gửi nhận dữ liệu thông tin, đa phương tiện, hay chuột, bàn phím không dây kết nối bới máy tính. Ứng dụng Bluetooth : 1. Truyền tải dữ liệu không dây giữa thiết bị di động và máy tính Bạn có thể ghép nối dễ dàng smartphonetablet với một chiếc laptop thông qua Bluetooth nhằm mục đích gửi các tập tin qua lại. Mặc dù có thể nó không thực sự thích hợp để gửi những file nhạc dung lượng lên đến hàng trăm MB hoặc hơn nữa, nhưng Bluetooth vẫn là phương pháp thuận tiện hơn cả nếu bạn muốn gửi một vài tấm ảnh chụp cho bạn bè. Hình 1.2.2.3 Truyền tải dữ liệu không dâyĐể kết nối không dây Bluetooth, 2 thiết bị đều phải được kích hoạt tùy chọn Bluetooth và đặt không quá xa nhau. Sau khi đã ghép nối thành công, bạn có thể bắt đầu chọn những dữ liệu mình muốn gửi cho đối phương (ảnh, bài hát, video ngắn…), sau đó chờ đối phương chấp nhận là xong, thực sự công việc này rất đơn giản. Hiện nay, không chỉ Windows mà các hệ điều hành khác như Mac OS X và Linux cũng hỗ trợ Bluetooth. 2. Truyền tải tập tin giữa các máy tính Hai máy tính được kích hoạt kết nối Bluetooth cũng có thể truyền tải dữ liệu cho nhau giống như giữa máy tính và điện thoại. Với những tập tin có kích thước vừa phải, bạn sẽ không cần phải sử dụng đến các đoạn cáp kết nối nữa. Thậm chí dù 2 mẫu máy tính của người dùng có khác hệ điều hành hoặc đang sử dụng mạng kết nối riêng biệt thì cũng không ảnh hưởng đến việc truyền dữ liệu qua Bluetooth. Hình 1.2.2.4 Truyền tải tập tin giữa các máy tính 3. Chia sẻ kết nối mạng qua Bluetooth Một tính năng thú vị của Bluetooth là cho phép người dùng chia sẻ kết nối mạng internet của thiết bị này với một thiết bị khác. Thông thường, “Tethering” qua Bluetooth được sử dụng để vào mạng trên laptop thông qua kết nối internet của smartphone. Trường hợp này điện thoại có vai trò khá giống với modem. Cách thức chia sẻ kết nối mạng bằng Bluetooth sẽ tiêu thụ ít năng lượng hơn so với WiFi, vì vậy nó có thể là lựa chọn lý tưởng trong một số tình huống cụ thể. Hình 1.2.2.5 Chia sẻ kết nối mạng Bluetooth 4. Kết nối các thiết bị ngoại viBluetooth thường được sử dụng rất nhiều để kết nối các thiết bị ngoại vi cho smartphone, tablet hoặc laptop. Dưới đây là một số thiết bị ngoại vi mà bạn có thể kết nối không dây qua Bluetooth. Hình 1.2.2.6 Kết nối các thiết bị ngoại vi Tai nghe: Tai nghe Bluetooth là sản phẩm đặc thù được sử dụng cực kỳ phổ biến đặc biệt khi đi kèm với smartphone. Ghép nối tai nghe với điện thoại giúp bạn có thể sử dụng để đàm thoại trong khi lái xe và không thấy vướng víu như các mẫu tai nghe có dây trước đây. Các nút bấm tích hợp sẵn trên tai nghe cũng có chức năng trả lờigác máy, do đó bạn gần như không cần thao tác trên điện thoại nữa. Smartwatch: Đồng hồ thông minh hiện nay đa phần cũng đều sử dụng Bluetooth hoặc NFC để kết nối với smartphone. Từ đó, smartwatch có thể nhận được những thông báo về tin nhắn, cuộc gọi đến, mạng xã hội từ điện thoại một cách nhanh chóng Chuột: Chuột Bluetooth có thể hoạt động với các model laptop, tablet và thậm chí cả smartphone. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng chuột Bluetooth thường dùng pin và một số loại có độ trễ khá cao so với chuột có dây.5. Điều khiển từ xa dùng BluetoothBên cạch đó không thể không nói đến công dụng hữu ích nữa là dùng bluetooth để điều khiển thiết bị từ xa như thiết bị điện trong gia đình,gara oto,quạt,…vừa đơn giản lại rất tiện dụng trong mọi người mỗi khi bận công việc. Hình 1.2.2.7 Bộ điều khiển thiết bị qua sóng BluetoothƯu điểm: Dễ dàng cài đặt trên hầu hết các điện thoại và máy tính bảng chạy android, tốc độ xử lý nhanh. Nhược điểm: Cự ly truyền dữ liệu giữa điện thoại đến module Bluetooth còn hạng chế, quá lạm dụng Bluetooth sẽ gây không tốt đến sức khỏe con người, tiêu tốn khá nhiều năng lượng của thiết bị đó,…1.2.3 Điều khiển thiết bị qua sóng Wifi (Wireless Fidelity) Định nghĩa : Wifi là mạng kết nối Internet không dây, sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng vô tuyến này tương tự như sóng điện thoại, truyền hình và radio. Và trên hầu hết các thiết bị điện tử ngày nay như máy tính, laptop, điện thoại, máy tính bảng... đều có thể kết nối Wifi. Dải tần : Kết nối Wifi dựa trên các loại chuẩn kết nối IEEE 802.11, và chủ yếu hiện nay Wifi hoạt động trên băng tần 54 Mbps và có tín hiệu mạnh nhất trong khoảng cách 100 feet (gần 31 mét). Lịch sử ra đời:Mạng không dây là một trong những bước tiến lớn nhất của ngành máy tính. Nhờ sự phát triển của công nghệ không dây chúng ta có thể truy cập vào mạng bằng nhiều thiết bị điện tử mà không cần chạy dây ở khắp nơi, hay khi đang di chuyển. Cuộc cách mạng công nghệ không dây bắt đầu phát triển với một quyết định của chính phủ Hoa Kỳ vào năm 1985, quyết định đó đã lan rộng như những gợn sóng trong suốt thế kỷ 21 cho đến ngày nay. Hình 1.2.3.1 Các mốc thời gian quan trọng của mạng không dâyCác chuẩn mạng WiFi mà chúng ta sử dụng hiện nay đều thuộc bộ tiêu chuẩn IEEE 802.11 đi kèm một hoặc nhiều chữ cái phía sau. IEEE là chữ viết tắt cho Institute of Electrical and Electronics Engineers, tạm dịch là Hiệp hội các kĩ sư Điện và Điện Tử, cơ quan có trách nhiệm phê chuẩn cấu hình cũng như thúc đẩy sự phát triển của WiFi. Từ năm 1999 đến nay, các chuẩn mạng WiFi được sử dụng rộng rãi bao gồm: Hình 1.2.3.2 Các chuẩn mạng Wifi Hình 1.2.3.3 Những thiết bị có thể sử dụng WiFi Máy tính Thiết bị ngoại vi Máy nghe nhạc Mp3 Hệ thống chơi games Smartphone Tivi Một số thiết bị gia dụng khác Hình 1.2.3.4 Những địa điểm sử dụng WiFi Wifi miễn phí thường lắp phổ biến trong các cửa hàng cà phê, quán nước,… Trên các xe buýt, đặc biệt là khu vực đô thị,.. Một số thành phố lớn trên thế giới đã tiến hành cung cấp Wifi miễn phí trên toàn công viên thành phố và các sân chơi. Đặc điểm : Các thiết bị không dây tiếp nhận sóng WiFi thông qua một thiết bị chuyển đổi tín hiệu gọi là Adapter (card Wifi) được cài đặt trực tiếp trên các thiết bị. Tín hiệu vô tuyến sẽ được giải mã ngay trên thiết bị, từ đây người dùng có thể trực tiếp truy cập Internet như bình thường. Công dụng : ⦁Đồng bộ hóa thư viện nhạc, ảnh và tập tin với điện thoại : Trước đây, để đồng hộ hóa một thiết bị như iPod với máy tính đòi hỏi phải dùng đến cáp USB. Với kết nối WiFi, bạn có thể đồng bộ điện thoại điện thoại Android, iPhone với máy tính. Không chỉ danh bạ, tin nhắn hay các thông tin cá nhân đơn thuần, bạn có thể đồng bộ danh sách bài hát, hình ảnh hay thậm chi xem các dữ liệu lưu trữ trong điện thoại ngay từ máy tính bằng rất nhiều ứng dụng như WiFi File Explorer, Dazzboard, Android Manager WiFi, v.v...⦁ Truyền tải hình ảnh không dây từ máy ảnh số : Trên một số dòng máy ảnh hiện đại ngày nay, bạn có thể trực tiếp tải các hình ảnh chụp được từ thẻ nhớ vào máy tính mà không phải dùng cáp kết nối hay đầu đọc thẻ. Bên cạnh đó, với những dòng máy không hỗ trợ tính năng này, bạn có thể sử dụng loại thẻ nhớ tích hợp WiFi như sản phẩm thẻ SD của EyeFi.⦁Truyền tải các video dạng luồng đến các TV trong nhà : Thay vì phải đầu tư hàng loạt đầu DVD hay nén các bộ phim vào hộp XBMC, bạn có thể tự thiết kế cho mình một hệ thống giải trí tại gia và truyền tải những bộ phim đến hệ thống HTPC (Home Theater PC) có TV qua WiFi. Ưu điểm : dễ sử dụng, giá thành hợp lí Nhược điểm : Tốc độ xử lý đôi lúc hơi chậm. Ứng dụng : Dùng để điều khiển thiết bị trong gia đình, gara ôtô,..1.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ QUA SÓNG WIFIDựa trên cở sở lý thuyết của các phương pháp, chúng em đã chọn phương pháp điều khiển thiết bị qua sóng Wifi dùng ESP8266D1, điều khiển trực tiếp trên Web bằng ngôn ngữ HTML. Hình 1.3 Adruino ESP8266D1⦁Ưu điểm : được tích hợp sẵn module wifi và sử dụng một vi điều khiển có các đặc điểm tối ưu hơn hẳn so với Arduino truyền thống và gọn nhẹn dễ tìm kiếm trên thị trường, giá cả phải chăng.⦁Nhược điểm : giới hạn cổng đầu ra CHƯƠNG II : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH2.1 SƠ ĐỒ KHỐI 2.1.1 Nguồn AC DC Tính năng Nguồn có chức năng bảo vệ quá tải, nên khi sử dụng cho tải có công suất lớn cần khởi động mềm. Hình 2.2.1: Nguồn DC 5v Ưu điểm : gọn, nhẹ. Nhược điểm : không có màn hình hiển thị, không điều chỉnh được điện áp theo ý muốn, dòng điện không lớn.2.1.2 Modul ESP8266D1 điều khiển Tín hiệu được đưa vào ESP8266D1 và xử lý để điều khiển thiết bị2.1.2.1 Thông số cơ bản về chíp ESP8266D1 Adruino bao gồm :⦁CPU RISC 32 bit⦁Tốc độ xung nhịp 80mhz⦁RAM chỉ dẫn 64kb⦁RAM dữ liệu 96kb⦁Bộ nhớ flash 48MB⦁16 chân GPIO bao gồm I2C và SPI⦁I2S⦁1 ADC⦁WiFi được nhúng 2.1.2.2 Các đặc tính :⦁ Board mạch phát triển ESP8266D1 Adruino• Mã sản phẩm: HCDVBD0028 • Mô đun ESP8266 tích hợp với vi điều khiển 80MHz 4M flash • Giao diện lập trình nối tiếp microUSB • Có thể được cấp nguồn qua cáp USB không cần PSU bên ngoài • Tiêu đề tương thích Arduino • Trực tiếp được hỗ trợ bởi IDE Aduino • Ổ cắm DCU DCU bên ngoài 2.1mm (6.5 12V)⦁Modul ESP8266D1 Adruino• 802.11 b g n • Tích hợp MCU 32 bit công suất thấp • Tích hợp bộ xử lý 10 bit • Tích hợp giao thức TCP IP tích hợp • Bộ chuyển đổi TR tích hợp, balun, LNA, bộ khuếch đại công suất và mạng phù hợp • PLL tích hợp, bộ điều chỉnh và công suất đơn vị quản lý • Hỗ trợ đa dạng anten • WiFi 2,4 GHz, hỗ trợ WPA WPA2 • Hỗ trợ chế độ hoạt động STA AP STA + AP • Hỗ trợ chức năng liên kết thông minh cho cả thiết bị Android và iOS • SDIO 2.0, (H) SPI, UART, I2C, I2S, IR điều khiển từ xa, PWM, GPIO • STBC, 1x1 MIMO, 2x1 MIMO • Kết hợp AMPDU AMSDU khoảng thời gian bảo vệ 0,4 giây • Công suất ngủ sâu