1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v

40 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 672,98 KB
File đính kèm điều khiển tốc độ động cơ.rar (644 KB)

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hưng Yên, Ngày…..Tháng.....Năm 2012 MỤC LỤCLời nói đầu…………………………………………………….…5Phần I Cở sở lý thuyết…………………………………………………...61.1máy biến áp ….………………………………………………………………61.1.1Khái niệm, ký hiệu, cấu tạo MBA…………………………………………6 1.1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………..6 1.1.1.2 Cấu tạo………………………………………………………………6. 1.1.1.3Nguyên tắc hoạt động máy biến thế…………………………………………………………….7 1.1.1.4Phân loại…………………………………………………………….7 1.2 Động cơ điện một chiều……………………………………………………81.2.1 Cấu tạo……………………………………………………………………81.2.1.1 Phần cảm (stator)…………………………………………………..8 1.2.1.2 Phần ứng (rotor)…………………………………………………...91.2.2Động cơ điện một chiều kích từ độc lập…………………………………101.2.2.1Nguyên lý làm việc của động cơđiện một chiều…………………..101.2.2.2 Giới th chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông……………,..14.1.2.3 mở máy và chế độ hãm động cơ điện một chiều………………….......151.2.3.1Mở máy…………………………………………………………….151.2.3.2Các trạng thái hãm động cơ……………………………………….16.1. 2.4 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều ……………………………171.2.4.1 Thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp……………171.2.4.2 Thay đổi điện trở phần ứng Rư……………………………………17 1.2.4.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông............................181.2.5 Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ………………………………..191.3băm xung một mạch chiều………………………………………………..191.3.1 Giới thiệu chung về bộ băm xung một chiều……………………..…..191.3.1.1 Nguyên lý……………………………………………………....191.3.1.2 Các phương pháp điều khiển điện áp.......................................20 1.3.1.2.1Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở....201.3.1.2.2 Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải 1 transistor................................................................................................201.3.1.2.3 Điều khiển bằng băm áp (băm xung).............................21 1.3.2 Giới thiệu một số loại van dùng trong mạch băm xung………………21 1.3.2.1 Trasistor công suất………………………………………………..21 1.3.2.2 Transistor Mos công suất…………………………………………22 1.3.2.3Tiristor:……………………………………………………………..22 1.3.3 cách loại mạch băm xung……………………………………………...241.3.3.1 Băm áp nối tiếp.........................................................................241.3.3.1.1 Nguyên lý băm áp một chiều nối tiếp.......................................241.3.3.1.2 Các sơ đồ động lực băm áp nối tiếp.........................................251.3.3.2 Băm áp song song............................................................................26 1.3.3.2.1 Nguyên lý băm áp song song................................................... 26 1.3.3.3. Băm áp nối tiếp kết hợp song song.............................................271.3.4 Ngoài ra còn các loại băm xung khác như...........................................281.3.5 Các phương pháp điều chỉnh điện áp ra trong mạch băm xung……...291.3.5.1Phương pháp thay đổi độ rộng xung………………………….…29.1.3.5.2Phương pháp xung tần………………………………………..…291.3.5.3 Phương pháp xung thời gian……………………………………30Chương 2 CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH…………………302.1 IC NE555…………………………………………………………………30 2.1.1Cấu trúc bên trong của IC NE555…………………………………...30 2.1.2các thông số cơ bản của IC NE555…………………………………..312.2 IC nguồn ổn áp......................................................................................32. 2.2.1Kí hiệu..............................................................................................322.3Điện trở…………………………………………………………………....332.4 Tụ điện…………………………………………………………………...342.5Mosfet……………………………………………………………………..342.6 Opto PC817..........................................................................................35 2.6.1Cấu tạo ..............................................................................................35 2.6.2 Tác dụng và mục đích…………………………………………....36chương 3 tính toán và lựa chọn linh kiện……………………………36Chương 4 thi công mạch……………………………………………………374.1Sơ đồnguyên lý từng khối………………………………………………37 4.1.1Khối nguồn………………………………………………………….37 4.1.2 Khối dao động (tạo xung)……………………………………38 4.1.3Liên kết giữa mạchdao động và bộ phận cách ly…………………..384.2Sơ đồ toàn mạch…………………………………………………………39.4.3 nguyên lí hoạt động…………………………………………………….404.4 sơ đồ mạch board………………………………………………………41 Lời nói đầuTrong giai đoạn công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế đất nước,ngàycàng có nhiều thiết bị bán dẫn công suất hiện đại được sử dụng rộng rãi trong tấtcả các lĩnh vực sản xuất,phục vụ đời sống con người. Một trong những ứngdụng của Điện tử công suất là điều khiển tốc độ động cơ điện.Đây là lĩnh vựcquan trọng và ngày một phát triển. Hiện nay các nhà sản xuất không ngừng chora đời các sản phẩm và công nghệ mới về các phần tử bán dẫn công suất và cácthiết bị điều khiển đi kèm. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn, bộ môn Điệntử công suất Truyền động điện đã được giảng dạy rộng rãi ở các trường đại học,cao đẳng trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu về điều khiển, đo lường và điềuchỉnh các dây truyền công nghiệp. Trước sự đa dạng và khả năng ứng dụng rộngrãi trong đời sống thực tế hiện nay thì việc tìm hiểu, thiết kế và ứng dụng Điệntử công suất đã thôi thúc chúng em chọn đề “ Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v”Do kinh nghiệm và thời gian hạn chế, tập đồ án này chắc chắn khôngtránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được góp ý, giúp đỡ củathầy cô và các bạn để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực hiện: Phần I Cở sở lý thuyết1.1MÁY BIẾN ÁP1.1.1Khái niệm, ký hiệu, cấu tạo MBA:1.1.1.1 Khái niệm.Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm điện áp(hay c ường độ dòng điện) của các dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.1.1.1.2 Cấu tạoMBA được cấu tạo gồm 1 cuộn dây sơ cấp và vài cuộn dây thứ cấp cuốn trên cùng 1 khung đỡ bằng giấy cách điện, nhựa hay bekelit, bekelit trong có lõi từ khép kín.Lõi thép của biến áp có thể dùng các lá thép kỹ thuật điện ghép lại hoặc dùng lõi Feritte đúc. Một số ít trrường hợp dùng biến áp có lõi không khí.cuộn sơ cấp là cuộn người ta đưa dòng điện xoay chiều vào, cuộn thứ cấp là cuộn người ta lấy dòng điện đã biến đổi ra để sử dụng.  .Hệ thức công suất:Công suất cung cấp cho mạch sơ cấp là:P1= U1.I1.cos α1Công suất cung cấp cho mạch thứ cấp là:P2= U2.I2.cos α2Nếu bỏ qua sự tiêu hao trên cuộn dây và lõi từ, công suất cung cấp cho cuộn sơ cấp sẽ nhận được 100% ở cuộn thứ cấp:P1=P2  U1.I1.cos α1=U2.I2.cos α2Do biên thế có α1=α2 nên: cos α1=cos α2.U1I1=U2I21.1.1.3Nguyên tắc hoạt động máy biến thếHoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Một trong hai cuộn dây của máy biến thế được nối với mạch điện xoay chiều, và gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn thứ hai được nối với tải tiêu thụ và gọi là cuộn thứ cấp. Dòng điện trong cuộn sơ cấp làm phát sinh một từ trường biến thiên trong lõi thép. Từ thông biến thiên của từ trường đó qua cuộn thứ cấu (cũng quấn trên lõi thép) gây ra một dòng điện cảm ứng chạy trong cuộn thứ cấp và trong tải tiêu thụ.1.1.1.4Phân loạiMáy biến thế có thể phân làm nhiều loại khác nhau dựa vào:cấu tạo chức năng cách thức cách điện công suất hay hiệu điện thế 1.2 Động cơ điện một chiều 1.2.1 Cấu tạo: Hình ảnh thực tế : Động cơ điện một chiều cấu tạo gồm hai thành phần chính: gồm phần tĩnh và phần quay.1.2.1.1 Phần cảm (stator):Phần cảm là phần tạo ra từ trường tĩnh của động cơ gồm có các phần sau đây:+ Cực từ chính: Là bộ phận sinh ra từ trường, nó gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ+ Lõi sắt kích từ được làm bằng lá thép kỹ thuật điện hay thép cacbon ghép lại và tán chặt.+ Dây quấn kích từ: được quấn bằng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối và và tẩm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. Cực từ phụ: được đặt giữa các cực chính và dùng để cải thiện đổi chiều, lõi thép thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây quấn giống như cực từ chính. Gông từ: dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ máy. Chổi than : là các thanh Cacbon được tiếp xúc với cổ góp để đưa dòng điện từ nguồn một chiều vào rôto . Chổi than được đặt ở trung tính hình học của động cơ.1.2.1.2 Phần ứng (rotor):Phần ứng là phần cho dòng điện một chiều chạy trong nó, tương tác giữa dòng điện I và từ thông  sinh ra mômen quay. Nó gồm ba phần chính: Lõi thép : là các lá thép kĩ thuật điện (Fe Si) mỏng ghép lại với nhau, trên có xẻ rãnh để đặt các bối dây. Dây quấn phần ứng: là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua, nó được cấu tạo gồm các dây đồng tròn được ghép thành các phần tử (bối dây), các bối dây được ghép theo kiểu dây quấn xếp đơn hay dây quấn phức tạp tuỳ yêu cầu mômen lớn hay nhỏ. Cổ ghóp : gồm các phiến góp được cách điện với nhau, các phiến góp được nối với các đầu mút của các bối dây để đưa dòng điện vào phần ứng.Ngoài ra còn có các bộ phận khác gồm cánh quạt dùng để làm ngội máy, trục máy...Tùy theo phương pháp kích từ người ta chia động cơ một chiều thành các dạng kích từ nối tiếp, kích từ song song, kích từ hỗn hợp, kích từ độc lập. Hình I Sơ đồ nguyên lý của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp (a), kích từ song song(b), kích từ hỗn hợp(c), và kích từ độc lập(d).Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì mạch kích từ thường mắc song song với mạch phần ứng, lúc này động cơ được gọi là động cơ kích từ song song.1.2.2Động cơ điện một chiều kích từ độc lập1.2.2.1Nguyên lý làm việc của động cơđiện một chiều Động cơ điện phải có hai nguồn năng lượng . Nguồn kích từ cấp vào cuộn kích từ đẻ sinh ra từ thông kích từ Nguồn phần ứng được đưa vào hai chổi than để đưa vào hai cổgóp của phần ứng . Khi cho điện áp một chiều vào hai chổi điện trong dây quấn phần ứng cóđiện. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng làmrôto quay. Chiều của lực được xác định bằng qui tắc bàn tay tráiKhi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn đổi chỗ cho nhau. Do có phiếu góp nhiều dòng điện dữ nguyên làm cho chiều lực từ tác dụngkhông thay đổi. Khi quay các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng với suất điện động Eưchiều của suất điện động được xác định theo qui tắc bàn tay phải, ở động cơ mộtchiếu sđđ Eư ngược chiều dòng điện Iư nên Eư được gọi là sức phản điện động . Phương trình cân bằng điện áp :U = Eư + Rư.Iư +Iư.didt Phương trình đặc tính cơ: là phương trình biểu thị mối quan hệ giữa tốc độ (n)và mômen (M) của động cơ có dạng chung :ω = U_uKΦ(R_u+R_f)〖(KΦ)〗2 .M Thông qua phương trình này, ta có thể thấy được sự phụ thuộc của tốc độ độngcơ và mômen động cơ và các thông số khác (mômen, từ thông...), từ đó đưa raphương án để điều chỉnh động cơ (tốc độ) với phương án tối ưu. Với những điều kiện Uư = const, It = const thì động cơ hầu như không đổi, Vivậy quan hệ trên là tuyến tính và đường đặc tính cơ của động cơ là đường thẳng.Thường dạng của đặc tính cơ của động cơ mà giao điển với trục tung ứng vớimômen ngắn mạch còn giao điểm với trục tung ứng vơi tốc độ không tải củađộng cơ.Người ta đưa thêm đại lượng β=ΔMΔω để đánh giá độ cứng. Đặc tính càng dốc càng cứng ( β càng lớn) tức là mômen biến đổi nhiều nhưng tốc độ biến đổi ít và ngược lại. Đặc tính càng ít dốc càng mềm tức là mômen biến đổi ít nhưng tốc độ biến đổi nhiều thay đổi. Để hiểu được nguyên lý và lựa chọn phương pháp điều chỉnh tối ưu, trướchết ta đi xét đặc tính của động cơ điện. Đó là quan hệ giữa tốc độ quay vớimômen(hoặc dòng điện) của động cơ. Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ: nếu động cơ vận hành ở chế độ định mức(điện áp, tần số, từ thông định mức và không nối thêm các điện kháng, điện trởvào động cơ).Trên đặc tính cơ tự nhiên ta có các điểm làm việc định mức có giátrị Mđm, ωđm. Đặc tính cơ nhân tạo của động cơ là đặc tính khi ta thay đổi các tham sốnguồn hoặc nối thêm các điện trở, điện kháng. Để so sánh các đặc tính cơ với nhau, người ta đưa ra khái niệm độ cứng của đặctính cơ: β=∆Μ∆ω (tốc độ biến thiên mômen so với vận tốc) Đặc tính cơ của động cơđiện một chiều kích từđộc lậpSơ đồ kích từ độc lập được thể hiện như dưới đây: Khi nguồn một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng vàmạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau: gọi là động cơ điệnkích từ độc lập.Phương trình đặc tính cơ xuất phát:U u = E u + ( Ru + R f ) I u+Uư: Điện áp phần ứng+Eư: sức điện động phần ứng+Rư: điện trở kháng phần ứng: Rư=rư +rcf +rb +rct+rư: điện trở cuộn dây phần ứng.+rcf: điện trở cuộn cực từ phụ.+ri: điện trở cuộn bù.+rct: điện trở tiếp xúc của chổi điện.+Rf: điện trở phụ trong mạch phần ứng.+Iư: dòng điện mạch phần ứng.+Eư được xác định theo biểu thức sau:Eu =pN2πa.Φ.ω+ p: số đôi cực từ chính.+ N: số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng.+ A: số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng.+ Φ : từ thông kích từ dưới một cực từ.+ ω: tốc độ góc. K=pN2πaTrong đó K là hệ số cấu tạo của động cơ. E u =K e Φn ω = 2πn 60 = n 9,55Vì vậy:E_u= pN60a ΦnK_e=K9.55=0.105KSuy ra : Φ=U_nKΦR_(n+R_f )KΦ I_n()Biểu thức () là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ.Mặt khác mômen điện từ của động cơ được xác định M dt = K .Φ.I uSuy ra: I u = M dt KΦThay vào () ta được : ω=U_nKΦR_(n+R_f )((〖KΦ)〗2 ) M_dtNếu bỏ qua các tổn thất cơ và thép thì mômen cơ trên trục động cơ bằng mômenđiện từ bằng M.Ta có:ω=U_nKΦR_(n+R_f )((〖KΦ)〗2 ) M_Đây là phương trình đặc tính cơ điện một chiều kích từ độc lậpTa có đồ thị hình vẽ : Nhận xét :+Iư=0 hoặc M=O ta cóω=U_n(R_n+R_f )=ω_0Đây là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ+ ω = 0 thì I_u=U(R_u+R_f ) Dòng điện ngắn mạchM = K .Φ.I nm = M nm Mômen ngắn mạchω=U_nKΦRIKΦ=ω_0Δωω=U_nKΦ(R_n+R_f)((〖KΦ)〗2 ) M=ω_0Δω R=R_u+R_fω_0=U_nKΦΔω=RKΦ I_u=R((〖KΦ)〗2 ) MTừ đó có thể tốc độ động cơ điện một chiều phụ thuộc vào các đại lượng là: Uư,R, I. Như vậy thông qua các đại lượng biến thiên này mà ta có thể điều khiểnđược tốc độ động cơ một chiều.1.2.2.2 Giới thiệu một số loại động cơ điện một chiều Khi xem xét động cơ điện một chiều cũng như máy phát điện một chiềungười ta phân loại theo cách kích thích từ các động cơ. Theo đó ứng với mỗicách ta có các loại động cơ điện loại: Kích thích độc lập: khi nguồn một chiều có công suất không đủ lớn, mạchđiện phần ứng và mạch kính từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập nhau nênI = Iư Kích thích song song: khi nguồn một chiều có công suất vô cùng lớn và điệnáp không đổi, mạch kích từ được mắc song song với mạch phần ứng nên I = Iu+It Kích thích nối tiếp: cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng cuộn kíchtừ có tiết diện lớn, điện trở nhơ, số vòng ít, chế tạo dễ dàng nên ta có I = I =It. Kích thích hỗn hợp ta có : I = Iu +It Với mỗi loại động cơ trên thì sẽ tương ứng với các đặc tính, đặc điểm kỹ thuậtđiều khiển và ứng dụng là tương đối khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Trong đề tài này chỉ xét đến động cơ điện một chiều kích từ độc lập và biệnpháp hữu hiệu nhất để điều khiển loại động cơ này.1.2.3 mở máy và chế độ hãm động cơ điện một chiều:1.2.3.1Mở máyTừ phương trình điện áp phần ứng : U=Eu+Ru.Iu Khi mở máy n=0  Eu= =0Dòng điện phần ứng lúc mở máy là: I¬umở = vì Ru nhỏ I¬umở lớn khoảng (20  30) Iđm làm hỏng chổi than và cổ góp. Để dảm dòng điện mở máy ta dùng các biện pháp sau:+ Dùng biến trở mở máy Rmở:Mắc biến trở này vào mạch phần ứng lúc có biến trở này :I =U(Rư+Rmở )Lúc đầu để Rmở max, trong quá trình mở này tốc độ tăng lên Eư tăng lên và điện trở này giảm dần đến 0, máy làm việc đúng điện áp định mức.+ Giảm điện áp đặt vào phần ứng:Phương pháp là phương pháp thường dùng hơn cả nó dòi hỏi có một nguồn điện có thể điều chỉnh được điện áp như nguồn chỉnh lưu, hệ máy phát động cơ hay bộ băm xung một chiều.Phương pháp này dùng kết hợp với việc điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng rất tiện lợi.1.2.3.2Các trạng thái hãm động cơ:Hãm là trạng thái mà động cơ sinh ra mô men quay ngược chiều tốc độ quay .Trong tất cả các trạng thái hãm động cơ đều làm việc ở chế độ máy phát. Tùy theo cách biến đổi năng lượng cơ trong khi hãm người ta chia làm 3 trạng thái hãm:a) Hãm tái sinh: Năng lượng động cơ trả vể nguồn xẩy ra khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng . Khi hãm tái sinh Eu>Uu, động cơ làm việc như một máy phát điện song song với lưới , so với chế độ động cơ dòng điện và mô men hãm đã đổi chiều . Đường đặc tính cơ trạng thái hãm tái sinh nằm trong góc phần tư thứ II và thứ IV của mặt phẳng toạ độ.Trong trạng thái hãm tái sinh dòng điện hãm đổi chiều và công suất đưa trả về lưới điện có giá trị P = (E –U) .Ib) Hãm ngược:Năng lượng của nguồn và động cơ bị tiêu tán dưới dạng nhiệt. Xẩy ra khi phần ứng dưới tác dụng của động năng tích luỹ trong các bộ phận chuyển động do mômen thế năng quay ngược chiều với mômen điện từ của động cơ. Mômen sinh ra bởi động cơ chống lại sự chuyển động của cơ cấu sản suất có hai trường hợp hãm ngược :+ Đưa điện trở vào mạch phần ứng.+ Đảo chiều điện áp phần ứng.c) Hãm động năng:Là trạng thái động cơ làm việc như một máy phát mà năng lượng cơ học của động cơ đã tích luỹ được trong quá trình làm việc trước đó biến thành điện năng tiêu tán trong mạch hãm dưới dạng nhiệt.Như vậy ta thấy hãm tái sinh là phương pháp hãm tiết kiệm được năng lượng nhất, và điều này là rất cần thiết, nhất là đối với các động cơ chạy bằng acqui.Vì vậy, trong khi thiết kế bộ băm điện áp, ta cố gắng điều khiển động cơ hãm tái sinh. 1. 2.4 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều có đặc điểm là:Ưu điểm : điều chỉnh tốc độ dễ dàng, nhiều kênh điều khiển.Nhược điểm: sử dụng nguồn điện một chiều.Với sự phát triển của công nghệ bán dẫn như hiện nay máy điện một chiều dã trở thành một cơ cấu không thể thiếu trong truyền động điện.Từ phương trình về vận tốc: . Ta có các phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều 1.2.4.1 Thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp:Đặc điểm : Đặc tính cơ là các đường song song với đặc tính cơ tự nhiên của động cơ, do đó độ cứng của đặc tính cơ không thay đổi. Do U chỉ có thể giảm do đó chỉ có thể điều chỉnh giảm tốc độ của động cơ. Có thể thay đổi U băng các van bán dẫn. 1.2.4.2 Thay đổi điện trở phần ứng Rư:Đặc điểm : Khi thêm Ruf vào phần ứng động cơ thì độ cứng của đặc tính cơ giảm hay đặc tính cơ của động cơ giảm đi có nghĩa là với một sự thay đổi rất nhỏ của tải sẽ dẫn đến một sự thay đổi rất lớn của  nên không ổn định do đó trên thực tế điều chỉnh tốc độ băng Ru ít được sử dụng. Ngoài ra khi thêm Ru vào phần ứng cũng có nghĩa là tăng tổn hao làm nóng động cơ. Phương pháp này chỉ sử dụng để giảm dòng mở máy khi khởi động động cơ.1.2.4.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông:Đặc điểm : Vì từ thông trong lõi thép rất dễ bão hoà nên người ta thường chỉ điều chỉnh giảm từ thông trong động cơ. Khi từ thông dm giảm đến i thì có một Mik nào đó, khi Mc< Mik việc giảm  sẽ làm tăng tốc độ động cơ, khi Mc>Mik việc giảm  sẽ làm tốc độ động cơ.Trên thực tế điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông là rất khó thực hiện vì quan hệ () là phi tuyến.1.2.5 Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ:Từ các phân tích trên, ta thấy trong các phương pháp điều chỉnh tốc độ trên thì phương pháp điều chỉnh tốc độ nhờ thay đổi điện áp phần ứng là khả thi và tin cậy nhất, bởi vì dễ điều chỉnh và có đặc tính cơ cứng. Với sự phát triển của kĩ thuật bán dẫn ngày nay thì phương pháp điều chỉnh này hoàn toàn dễ dàng thực hiện được và đem lại hiệu quả cao. Trong khuôn khổ đồ án này, ta sẽ thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều bằng cách thay đổi điện áp phần ứng, ngoµi ra nã cßn có thể thực hiện chức năng mở lại máy (reset) và hãm tái sinh động cơ.1.3băm xung một mạch chiều1.3.1 Giới thiệu chung về bộ băm xung một chiều:1.3.1.1 Nguyên lý:Bộ băm điện áp một chiều cho phép từ nguồn điện một chiều Us tạo ra điện áp tải Ura cũng là điện áp một chiều nhưng có thể điều chỉnh được.Ura là một dãy xung vuông (lý tưởng) có độ rộng t1 và độ nghỉ t2. Điện áp ra bằng giá trị trung bình của điện áp xung: Ura = γ .Us (γ=t1T). Nguyên lý cơ bản của các bộ biến đổi này là dùng quy luật đóng mở các van bán dẫn công suất một cáchcó chu kỳ để điều chỉnh hệ số γ đảm bảo thay đổi được giá trị điện áp trung bình trên tải.1.3.1.2 Các phương pháp điều khiển điện áp một chiều 1.3.1.2.1Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trởSơ đồ Hình 2.1.2.1 a :mắc nối tiếp với tải một điện trởDòng điện và điện áp được tính:Id= ; Ud= . RdNhược điểm của phương pháp là hiệu suất thấp và không điều chỉnh liên tục khi dòng tải lớn1.3.1.2.2 Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải 1 transistor Hình2.1.2.1 b :mắc nối tiếp với tải 1 transistor IC = ßIB ; UT = U1 – IC.RdĐiện áp qua Rd: Ud = Ic.Rd = ßIB RdNhược điểm của phương pháp là tổn hao trên transistor lớn, phát nhiệt nhiều làm transistor dễ hỏng. 1.3.1.2.3 Điều khiển bằng băm áp (băm xung)Băm áp một chiều là bộ biến đổi điện áp một chiều thành xung điện áp. Điều chỉnh độ rộng xung điện áp, điều chỉnh được trị số trung bình của tải. 1.3.2 Giới thiệu một số loại van dùng trong mạch băm xung 1.3.2.1 Trasistor công suấtTransistor công suất có cấu trúc và ký hiệu như sau: Nguyên lí hoạt động:Tranzitor hoạt động như một phần tử chuyển mạch ta quan tâm đến 2 trạng thái dấn dòng và.trạng thái khoá+ Trạng thái dẫn: UBE>0Điều kiện để đưa van vào vùng dẫn bão hoà IB≥ICβThực tế IB=s.ICβ+ Trạng thái khóa: UBE≤0, ic≈0.Trong quá trình van dẫn hoặc khoá công suất tiêu tán pc=UCE.IC=0.Để chuyển trạng thái phải đi qua vùng khuyếch đại IC≠0, UCE≠0 ,tổn thất trên van chủ yếu là khi van chuyển trạng thái và tỉ lệ thuận với tần số hoạt động của van.Khi làm việc với tần số f>5 kHz hoặc VCEO≥60V, IC>5A phải có mạch trợ giúp để tránh cho van bị quá nhiệt gây hỏng van. Các thông số của transistor công suất:+ IC: Dòng colectơ mà transistor chịu được.+ UCEsat: Điện áp UCE khi transistor dẫn bão hòa.+ UCEO: Điện áp UCE khi mạch badơ để hở, IB = 0 .+ UCEX: Điện áp UCE khi badơ bị khóa bởi điện áp âm, IB < 0.+ ton : Thời gian cần thiết để UCE từ giá trị điện áp nguồn U giảm xuống 0V. + tf : Thời gian cần thiết để iC từ giá trị IC giảm xuống 0. + tS : Thời gian cần thiết để UCE từ giá trị UCESat tăng đến giá trị điện áp nguồn U. + P : Công suất tiêu tán bên trong transistor. Công suất tiêu tán bên trong transistor được tính theo công thức: P = UBE.IB + UCE.IC. + Khi transistor ở trạng thái mở: IB = 0, IC = 0 nên P = 0. + Khi transistor ở trạng thái đóng: UCE = UCESat.1.3.2.2 Transistor Mos công suất:Transistor trường FET (Field Effect Transistor) được chế tạo theo công nghệ Mos (Metal Oxid Semiconductor), thường sử dụng như những chuyển mạch điện tử có công suất lớn. Khác với transistor lưỡng cực được điều khiển bằng dòng điện, transistor Mos được điều khiển bằng điện áp. Transistor Mos gồm các cực chính: cực máng (drain), nguồn (source) và cửa (gate). Dòng điện máng nguồn được điều khiển bằng điện áp cửa nguồn.Hình a) Họ đặc tính ra.Hình b) Ký hiệu thông thường kênh n.Transistor Mos là loại dụng cụ chuyển mạch nhanh.Với điện áp 100V tổn hao dẫn ở chúng lớn hơn ở transistor lưỡng cực và tiristor, nhưng tổn hao chuyển mạch nhỏ hơn nhiều.Hệ số nhiệt điện trở của transistor Mos là dương.Dòng điện và điện áp cho phép của transistor Mos nhỏ hơn của transistor lưỡng cực và tiristor1.3.2.3Tiristora) Cấu tạo:Tiristor là linh kiện gồm 4 lớp bán dẫn PNPN liên tiếp tạo nên anốt, katốt và cực điều khiển.Hình a) Cấu tạo của tiristor.Hình b) Ký hiệu của tiristor.Trong hình a: + A: anốt. + K: katốt. + G: cực điều khiển. + J1, J2, J3: các mặt ghép.Khi không tác động vào cực điều khiển G Thyristor không phải là phần tử dẫn điện.Đặc tính Vôn ampe nằm hoàn toàn trên trục hoành. Thyristor dẫn dòng khi: + UAK>0. + IG đủ lớn (Cỡ 0,11A)Khi Thyristor đã dẫn dòng thì nó vẫn tiếp tục dẫn dòng mà không cần dòng điều khiển.Dòng điều khiển là dòng xung ,thời gian xung mở(tx) phải đủ lớn để dòng qua van tăng lên giá trị dòng duy trì (IA≥Idt) lúc đó Thyristor mở hẳn (tx cỡ vài trăm μs).Do dòng điều khiển chỉ tác động trong thời gian ngắn nên công suất tiêu tán trên van là rất nhỏ. Thyristor không dẫn khi:+ Làm giảm dòng điện làm việc I xuống dưới giá trị dòng duy trì IH ( Holding Current ).+ Đặt một điện áp ngược lên tiristor. Khi đặt điện áp ngược lên tiristor: UAK< 0, J1 và J3 bị phân cực ngược, J2 phân cực thuận, điện tử đảo chiều hành trình tạo nên dòng điện ngược chảy từ katốt về anốt, về cực âm của nguồn điện ngoài. Đặc tính voltampe của tiristor. Ứng dụng:Tiristor được sử dụng trong các bộ nguồn đặc biệt: trong mạch chỉnh lưu, bộ băm và trong bộ biến tần trực tiếp hoặc các bộ biến tần có khâu trung gian một chiều.+Ngoài ra còn có van khác như:IGBTGTO1.3.3 cách loại mạch băm xung 1.3.3.1 Băm áp nối tiếp 1.3.3.1.1 Nguyên lý băm áp một chiều nối tiếp. Sơ đồSơ đồ nguyên lý băm áp một chiều nối tiếp giới thiệu như hình 3.1. theo đó phần tử chuyển mạch tạo các xung điện áp mắc nối tiếp với tải. Điện áp một chiều được điều khiển bằng cách điều khiển thời gian đóng khóa K trong chu kỳ đóng cắt. Trong khoảng thời gian 0→t1 (hình b) khóa K đóng điện áp tải bằng điện áp nguồn (Ud = U1), trong khoảng thời gian t1 →t2 khóa K mở thì điện áp tải bằng 0.Trị số trung bình điện áp 1 chiều được tínhUd = = Nếu coi γ = : Ud = γ.U1f = 1Tck 1.3.3.1.2 Các sơ đồ động lực băm áp nối tiếpDùng Thyristor:(hình a) hoặc dùng Transistor Dùng Transistor trường (hình c). Dùng IGBT (hình d)Băm áp đảo chiềuSơ đồ như hình vẽ: Theo chiều chạy thuận, điều khiển T1, T3, dòng điện tải iT có chiều hướng xuống như hình vẽ, UAB> 0. Theo chiều chạy ngược, điều khiển T2, T4, dòng điện tải iN có chiều dưới lên như hình vẽ, UAB < 0. 1.3.3.2 Băm áp song song Nguyên lý băm áp song song. Tổn hao công suất khi băm áp song song. Băm áp có hoàn trả năng lượng về nguồn.1.3.3.2.1 Nguyên lý băm áp song songSơ đồ: Dòng điện và điện áp được tính tương ứng khi khóa K đóng: is = ; Ud=0Và khóa k hở: iT = ; Ud = Rd 1.3.3.3. Băm áp nối tiếp kết hợp song song. Trong trường hợp tải làm việc cả chế độ nhận năng lượng và trả năng lượng, sơ đồ phối hợp nối tiếp và song song được sử dụng.Khi nhận năng lượng và trả năng lượng từ lưới, điều khiển KN.Khi trả năng lượng về lưới, điều khiển KS. 1.3.4 Ngoài ra còn các loại băm xung khác như:Băm áp tích lũy năng lượngBăm áp tích lũy điện cảm.Băm áp tích lũy điện dung.Băm áp tích lũy điện cảmKhi bộ băm nằm giữa nguồn áp với tải nguồn áp, phần tích lũy năng lượng phải là điện cảm Băm áp tích lũy điện dung Sơ đồ và hoạt động. Các biểu thức cơ bản. Sơ đồ động lực. 1.3.5 Các phương pháp điều chỉnh điện áp ra trong mạch băm xungCó 3 phương pháp điều chỉnh điện áp ra:1.3.5.1Phương pháp thay đổi độ rộng xungNội dung của phương pháp này là thay đổi t1, giữ nguyên T  Giá trị trung bình của điện áp ra khi thay đổi độ rộng là: trong đó: là hệ số lấp đầy, còn gọi là tỉ số chu kỳ.Như vậy theo phương pháp này thì dải điều chỉnh của Ura là rộng (0 0 IC dẫn.Ugs=0 IC ngưng dẫn.Ug lớn hơn Us tầm 5v là IC dẫn bão hòa.2.6 Opto PC8172.6.1Cấu tạo : Hình ảnh cụ thể : 2.6.2 Tác dụng và mục đích :Cách ly giữa hai tầng mạch điện có điện áp khác nhau.Với sơ đồ ứng dụng trên.Khi cung cấp +5v vào chân 1,led phía trong opto nối giữa chân 1 và 2 sáng, xảy hiệu ứng quang điện dẫn đến chân 3 và chân 4 thông mức logic sẽ chuyển từ 1 về 0 mà không cần tác động trực tiếp từ ICMục đích: Nếu có sự cố từ tầng ứng dụng như cháy, chập, tăng áp,...thì cũng không làm ảnh hưởng đến tầng điều khiển.chương 3 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN LINH KIỆN Cách tính toán chọn linh kiệnChọn van bán dẫnTa có: dòng điện chạy qua động c

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, Ngày… Tháng Năm 2012 MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………….…5 Phần I Cở sở lý thuyết………………………………………………… 1.1máy biến áp ….………………………………………………………………6 1.1.1Khái niệm, ký hiệu, cấu tạo MBA…………………………………………6 1.1.1.1 Khái niệm………………………………………………………… 1.1.1.2 Cấu tạo………………………………………………………………6 1.1.1.3Nguyên tắc hoạt động máy biến thế…………………………………………………………….7 1.1.1.4Phân loại…………………………………………………………….7 1.2 Động điện chiều……………………………………………………8 1.2.1 Cấu tạo……………………………………………………………………8 1.2.1.1 Phần cảm (stator)………………………………………………… 1.2.1.2 Phần ứng (rotor)………………………………………………… 1.2.2Động điện chiều kích từ độc lập…………………………………10 1.2.2.1Nguyên lý làm việc động cơđiện chiều………………… 10 1.2.2.2 Giới th chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông……………, 14 1.2.3 mở máy chế độ hãm động điện chiều………………… .15 1.2.3.1Mở máy…………………………………………………………….15 1.2.3.2Các trạng thái hãm động cơ……………………………………….16 2.4 Điều chỉnh tốc độ động điện chiều ……………………………17 1.2.4.1 Thay đổi tốc độ động cách thay đổi điện áp……………17 1.2.4.2 Thay đổi điện trở phần ứng Rư……………………………………17 1.2.4.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông 18 1.2.5 Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ……………………………… 19 1.3băm xung mạch chiều……………………………………………… 19 1.3.1 Giới thiệu chung băm xung chiều…………………… … 19 1.3.1.1 Nguyên lý…………………………………………………… 19 1.3.1.2 Các phương pháp điều khiển điện áp .20 1.3.1.2.1Điều khiển cách mắc nối tiếp với tải điện trở 20 1.3.1.2.2 Điều khiển liên tục cách mắc nối tiếp với tải transistor 20 1.3.1.2.3 Điều khiển băm áp (băm xung) 21 1.3.2 Giới thiệu số loại van dùng mạch băm xung………………21 1.3.2.1 Trasistor công suất……………………………………………… 21 1.3.2.2 Transistor Mos công suất…………………………………………22 1.3.2.3Tiristor:…………………………………………………………… 22 1.3.3 cách loại mạch băm xung…………………………………………… 24 1.3.3.1 Băm áp nối tiếp 24 1.3.3.1.1 Nguyên lý băm áp chiều nối tiếp .24 1.3.3.1.2 Các sơ đồ động lực băm áp nối tiếp .25 1.3.3.2 Băm áp song song 26 1.3.3.2.1 Nguyên lý băm áp song song 26 1.3.3.3 Băm áp nối tiếp kết hợp song song 27 1.3.4 Ngoài loại băm xung khác 28 1.3.5 Các phương pháp điều chỉnh điện áp mạch băm xung…… 29 1.3.5.1Phương pháp thay đổi độ rộng xung………………………….…29 1.3.5.2Phương pháp xung - tần……………………………………… …29 1.3.5.3 Phương pháp xung - thời gian……………………………………30 Chương CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH…………………30 2.1 IC NE555…………………………………………………………………30 2.1.1Cấu trúc bên IC NE555………………………………… 30 2.1.2các thông số IC NE555………………………………… 31 2.2 IC nguồn ổn áp 32 2.2.1Kí hiệu 32 2.3Điện trở………………………………………………………………… 33 2.4 Tụ điện………………………………………………………………… 34 2.5Mosfet…………………………………………………………………… 34 2.6 Opto PC817 35 2.6.1Cấu tạo 35 2.6.2 Tác dụng mục đích………………………………………… 36 chương tính tốn lựa chọn linh kiện……………………………36 Chương thi công mạch……………………………………………………37 4.1Sơ đồnguyên lý khối………………………………………………37 4.1.1Khối nguồn………………………………………………………….37 4.1.2 Khối dao động (tạo xung)……………………………………38 4.1.3Liên kết mạchdao động phận cách ly………………… 38 4.2Sơ đồ tồn mạch…………………………………………………………39 4.3 ngun lí hoạt động…………………………………………………….40 4.4 sơ đồ mạch board………………………………………………………41 Lời nói đầu Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa kinh tế đất nước,ngày có nhiều thiết bị bán dẫn cơng suất đại sử dụng rộng rãi tấtcả lĩnh vực sản xuất,phục vụ đời sống người Một ứng dụng Điện tử công suất điều khiển tốc độ động điện.Đây lĩnh vực quan trọng ngày phát triển Hiện nhà sản xuất không ngừng chora đời sản phẩm công nghệ phần tử bán dẫn công suất cácthiết bị điều khiển kèm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, môn Điệntử công suất- Truyền động điện giảng dạy rộng rãi trường đại học,cao đẳng nước nhằm đáp ứng nhu cầu điều khiển, đo lường điềuchỉnh dây truyền công nghiệp Trước đa dạng khả ứng dụng rộngrãi đời sống thực tế việc tìm hiểu, thiết kế ứng dụng Điệntử công suất thúc chúng em chọn đề “ Thiết kế chế tạo mạch điều khiển tốc độ động chiều có P=270w ,U=220v” Do kinh nghiệm thời gian hạn chế, tập đồ án chắn khơngtránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý, giúp đỡ củathầy cô bạn để đồ án chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực hiện: Phần I Cở sở lý thuyết 1.1-MÁY BIẾN ÁP 1.1.1Khái niệm, ký hiệu, cấu tạo MBA: 1.1.1.1 Khái niệm Máy biến áp thiết bị dùng để tăng giảm điện áp(hay c ường độ dòng điện) dòng điện xoay chiều giữ nguyên tần số 1.1.1.2 Cấu tạo MBA cấu tạo gồm cuộn dây sơ cấp vài cuộn dây thứ cấp khung đỡ giấy cách điện, nhựa hay bekelit, bekelit có lõi từ khép kín Lõi thép biến áp dùng thép kỹ thuật điện ghép lại dùng lõi Feritte đúc Một số trrường hợp dùng biến áp có lõi khơng khí cuộn sơ cấp cuộn người ta đưa dòng điện xoay chiều vào, cuộn thứ cấp cuộn người ta lấy dòng điện biến đổi để sử dụng • Hệ thức cơng suất: Cơng suất cung cấp cho mạch sơ cấp là: P1= U1.I1.cos α1 Công suất cung cấp cho mạch thứ cấp là: P2= U2.I2.cos α2 Nếu bỏ qua tiêu hao cuộn dây lõi từ, công suất cung cấp cho cuộn sơ cấp nhận 100% cuộn thứ cấp: P1=P2  U1.I1.cos α1=U2.I2.cos α2 Do biên có α1=α2 nên: cos α1=cos α2 U1I1=U2I2 1.1.1.3Nguyên tắc hoạt động máy biến Hoạt động máy biến dựa tượng cảm ứng điện từ Một hai cuộn dây máy biến nối với mạch điện xoay chiều, gọi cuộn sơ cấp Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ gọi cuộn thứ cấp Dòng điện cuộn sơ cấp làm phát sinh từ trường biến thiên lõi thép Từ thông biến thiên từ trường qua cuộn thứ cấu (cũng quấn lõi thép) gây dòng điện cảm ứng chạy cuộn thứ cấp tải tiêu thụ 1.1.1.4Phân loại Máy biến phân làm nhiều loại khác dựa vào: • cấu tạo • chức • cách thức cách điện • công suất hay hiệu điện 1.2 Động điện chiều 1.2.1 Cấu tạo: Hình ảnh thực tế : Động điện chiều cấu tạo gồm hai thành phần chính: gồm phần tĩnh phần quay 1.2.1.1 Phần cảm (stator): Phần cảm phần tạo từ trường tĩnh động gồm có phần sau đây: + Cực từ chính: Là phận sinh từ trường, gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ + Lõi sắt kích từ làm thép kỹ thuật điện hay thép cacbon ghép lại tán chặt + Dây quấn kích từ: quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện kỹ thành khối và tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ - Cực từ phụ: đặt cực dùng để cải thiện đổi chiều, lõi thép thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn giống cực từ - Gông từ: dùng để làm mạch từ nối liền cực từ đồng thời làm vỏ máy - Chổi than : Cacbon tiếp xúc với cổ góp để đưa dịng điện từ nguồn chiều vào rơto Chổi than đặt trung tính hình học động 1.2.1.2 Phần ứng (rotor): Phần ứng phần cho dịng điện chiều chạy nó, tương tác dịng điện I từ thơng Φ sinh mơmen quay Nó gồm ba phần chính: - Lõi thép : thép kĩ thuật điện (Fe - Si) mỏng ghép lại với nhau, có xẻ rãnh để đặt bối dây - Dây quấn phần ứng: phần sinh sức điện động có dịng điện chạy qua, cấu tạo gồm dây đồng tròn ghép thành phần tử (bối dây), bối dây ghép theo kiểu dây quấn xếp đơn hay dây quấn phức tạp tuỳ yêu cầu mơmen lớn hay nhỏ - Cổ ghóp : gồm phiến góp cách điện với nhau, phiến góp nối với đầu mút bối dây để đưa dịng điện vào phần ứng Ngồi cịn có phận khác gồm cánh quạt dùng để làm ngội máy, trục máy Tùy theo phương pháp kích từ người ta chia động chiều thành dạng kích từ nối tiếp, kích từ song song, kích từ hỗn hợp, kích từ độc lập Hình I- Sơ đồ nguyên lý động điện chiều kích từ nối tiếp (a), kích từ song song(b), kích từ hỗn hợp(c), kích từ độc lập(d) Khi nguồn điện chiều có cơng suất vơ lớn điện áp khơng đổi mạch kích từ thường mắc song song với mạch phần ứng, lúc động gọi động kích từ song song 1.2.2Động điện chiều kích từ độc lập 1.2.2.1Nguyên lý làm việc động cơđiện chiều Động điện phải có hai nguồn lượng - Nguồn kích từ cấp vào cuộn kích từ đẻ sinh từ thơng kích từ - Nguồn phần ứng đưa vào hai chổi than để đưa vào hai cổ góp phần ứng Khi cho điện áp chiều vào hai chổi điện dây quấn phần ứng có điện Các dẫn có dịng điện nằm từ trường chịu lực tác dụng làm rôto quay Chiều lực xác định qui tắc bàn tay trái Khi phần ứng quay nửa vòng, vị trí dẫn đổi chỗ cho Do có phiếu góp nhiều dịng điện ngun làm cho chiều lực từ tác dụng không thay đổi Khi quay dẫn cắt từ trường cảm ứng với suất điện động Eư chiều suất điện động xác định theo qui tắc bàn tay phải, động chiếu sđđ Eư ngược chiều dòng điện Iư nên Eư gọi sức phản điện động Phương trình cân điện áp : U = Eư + Rư.Iư +Iư.di/dt - Phương trình đặc tính cơ: phương trình biểu thị mối quan hệ tốc độ (n) mơmen (M) động có dạng chung : = Thơng qua phương trình này, ta thấy phụ thuộc tốc độ độngcơ mômen động thông số khác (mômen, từ thông ), từ đưa raphương án để điều chỉnh động (tốc độ) với phương án tối ưu Với điều kiện Uư = const, It = const động không đổi, Vivậy quan hệ tuyến tính đường đặc tính động đường thẳng Thường dạng đặc tính động mà giao điển với trục tung ứng với mơmen ngắn mạch cịn giao điểm với trục tung ứng vơi tốc độ không tải động Người ta đưa thêm đại lượng β= để đánh giá độ cứng Đặc tính dốc cứng ( β lớn) tức mômen biến đổi nhiều tốc độ biến đổi ngược lại Đặc tính dốc mềm tức mơmen biến đổi tốc độ biến đổi nhiều thay đổi 10 Theo chiều chạy thuận, điều khiển T1, T3, dịng điện tải iT có chiều hướng xuống hình vẽ, UAB> Theo chiều chạy ngược, điều khiển T2, T4, dòng điện tải iN có chiều lên hình vẽ, UAB < 1.3.3.2 Băm áp song song - Nguyên lý băm áp song song - Tổn hao công suất băm áp song song - Băm áp có hồn trả lượng nguồn 1.3.3.2.1 Nguyên lý băm áp song song Sơ đồ: Dịng điện điện áp tính tương ứng khóa K đóng: is = Và khóa k hở: iT = ; Ud = Rd 26 ; Ud=0 1.3.3.3 Băm áp nối tiếp kết hợp song song Trong trường hợp tải làm việc chế độ nhận lượng trả lượng, sơ đồ phối hợp nối tiếp song song sử dụng Khi nhận lượng trả lượng từ lưới, điều khiển KN Khi trả lượng lưới, điều khiển KS 1.3.4 Ngoài cịn loại băm xung khác như: • Băm áp tích lũy lượng • Băm áp tích lũy điện cảm • Băm áp tích lũy điện dung • Băm áp tích lũy điện cảm Khi băm nằm nguồn áp với tải nguồn áp, phần tích lũy lượng phải điện cảm 27 • Băm áp tích lũy điện dung - Sơ đồ hoạt động - Các biểu thức - Sơ đồ động lực 28 1.3.5 Các phương pháp điều chỉnh điện áp mạch băm xung Có phương pháp điều chỉnh điện áp ra: 1.3.5.1Phương pháp thay đổi độ rộng xung Nội dung phương pháp thay đổi t1, giữ nguyên T ⇒ Giá trị trung bình điện áp thay đổi độ rộng là: U tai = t1 U S = ε U S T ε= đó: t1 T hệ số lấp đầy, gọi tỉ số chu kỳ Như theo phương pháp dải điều chỉnh Ura rộng (0 0 IC dẫn Ugs=0 IC ngưng dẫn Ug lớn Us tầm 5v IC dẫn bão hòa 2.6 Opto PC817 2.6.1Cấu tạo : Hình ảnh cụ thể : 2.6.2 Tác dụng mục đích : Cách ly hai tầng mạch điện có điện áp khác nhau.Với sơ đồ ứng dụng trên.Khi cung cấp +5v vào chân 1,led phía opto nối chân sáng, xảy hiệu ứng quang điện dẫn đến chân chân thông mức logic chuyển từ mà không cần tác động trực tiếp từ IC Mục đích: 35 Nếu có cố từ tầng ứng dụng cháy, chập, tăng áp, khơng làm ảnh hưởng đến tầng điều khiển chương TÍNH TỐN VÀ CHỌN LINH KIỆN Cách tính tốn chọn linh kiện • Chọn van bán dẫn Ta có: dịng điện chạy qua động Iđm= =1,2(A) Ilv=ki*Iđm=1,2*1,2=1,44(A) với ki = Vậy Ikd =Ilv*2,5=1,44*2,5=3,6(A) Do động mắc song song với điốt chống ngược lên It=2*Ikd=2*3,6=7,2(A) Ung max= 1,5*220* 465(v) Iv≥7,2(A),Uvan≥465(v) Vậy chọn van mosfet IRF460 có I=20A U=500(v) Theo datasheet ta có Vgs =5v Id =11A ,Rds=0,45(Ω) Lúc Vd=Id*Rds=11*0,45≈5v =>U tải=220-5=215(v) Theo datasheet linh kiện ta thấy từ nhiệt độ đến Rgs=20kΩ Igs= = =0,25(mA) Theo datasheet opto 817(loại PC817) ta có: Ic=5mA đầu Uce=5 v Do dòng điều khiển Ig =0,25(mA)=>R’2 = *=1,05(kΩ) Vậy lấy R’2≈1(kΩ) điện áp đặt vào 12v mà Vcc=5v nên có điện trở R’3 là: R’3=*=1,4(kΩ) ta lấy điện trở R’3 =1,5(kΩ) Theo data sheet cua NE555 ta có Điên áp cấp cho NE555 từ 5-16v dòng điện cung cấp tư 6-15mA Vậy ta lấy điện áp đặt vào 12v dòng vào 10mA • Xét đầu vào ta có R1= =1,2(kΩ) Tụ C1 =0,1(àF) v t C2=103 ã Xột u ta cú Điện áp Ura≈5v dòng điện Ira≈4(mA) (phù hợp với dòng điện cung cấp cho opto,Imax opto=10(mA) Vậy ta có : Ton=ln2*C1*(R1+R2) Toff=ln2*C1*R2 36 Ta xét điều kiện van transistor có opto kích mở nên tính giá trị biến trở R2=50(kΩ) Chương THI CÔNG MẠCH 4.1Sơ đồnguyên lý khối 4.1.1Khối nguồn 4.1.2 Khối dao động (tạo xung) 4.1.3Liên kết mạchdao động phận cách ly 37 4.2Sơ đồ toàn mạch 38 4.3 nguyên lí hoạt động Nguồn 220v sau hạ áp qua biến áp dưa qua chỉnh lưu khối nguồn qua IC nguồn để tạo dòng chiều +12v Nguồn cấp cho IC NE555 hoạt động IC NE555 tạo xung điều khiển thay đổi dưa thay đổi biến trở R2 Thời gian tụ C1 nạp chân IC có mức điện áp đầu chân mức dương Thời gian tụ C1 xả thiđầu chân mức âm Vì thay đổi R2 làm thay đổi 39 thời gian phóng nạp tụ C1 làm thay đổi xung điều khiển Xung từ chân NE555 qua điện trở R19 tới chân cua opto PC817 từ LED phía Opto nối chân số sáng, xảy hiệu ứng quang điện dẫn đến 3-4 thông,mức logic bị chuyển từ sang mà không cần tác động trực tiếp từ IC mà mạch thong qua FET IRF460 dẫn dòng làm cho motor quay 4.4 sơ đồ mạch board 40 ... nhất, điều cần thiết, động chạy acqui.Vì vậy, thiết kế băm điện áp, ta cố gắng điều khiển động hãm tái sinh 2.4 Điều chỉnh tốc độ động điện chiều Động điện chiều có đặc điểm là: Ưu điểm : điều. .. thường mắc song song với mạch phần ứng, lúc động gọi động kích từ song song 1.2. 2Động điện chiều kích từ độc lập 1.2.2.1Nguyên lý làm việc động cơ? ?iện chiều Động điện phải có hai nguồn lượng -... tốc độ (n) mơmen (M) động có dạng chung : = Thơng qua phương trình này, ta thấy phụ thuộc tốc độ độngcơ mômen động thông số khác (mômen, từ thông ), từ đưa raphương án để điều chỉnh động (tốc độ)

Ngày đăng: 23/07/2020, 00:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh thực tế: - Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v
nh ảnh thực tế: (Trang 8)
Hình I- Sơđồ nguyên lý của độngcơ điện một chiều kích từ nối tiếp (a), kích từ song song(b), kích từ hỗn hợp(c), và kích từ độc lập(d). - Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v
nh I- Sơđồ nguyên lý của độngcơ điện một chiều kích từ nối tiếp (a), kích từ song song(b), kích từ hỗn hợp(c), và kích từ độc lập(d) (Trang 9)
Hình a) Họ đặctính ra.Hình b) Ký hiệu thơng thường kênh n. - Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v
Hình a Họ đặctính ra.Hình b) Ký hiệu thơng thường kênh n (Trang 22)
Dùng Thyristor:(hình a) hoặc dùng Transistor - Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v
ng Thyristor:(hình a) hoặc dùng Transistor (Trang 25)
Hình 2.2.1.1 Kí hiệu IC 78XX - Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v
Hình 2.2.1.1 Kí hiệu IC 78XX (Trang 32)
• Hình ảnh cụ thể - Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v
nh ảnh cụ thể (Trang 34)
Hình ảnh cụ thể: - Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều có P=270w ,U=220v
nh ảnh cụ thể: (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w