1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PCNN sinh hoạt

11 430 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt a. Ngữ liệu (sgh-tr113) (Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) - Hương ơi! Đi học đi! (lan và Hùng gào lên) - Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à? (tiếng một người đàn ông nói to) - Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! . Nhanh lên con Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) - Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) - Gớm, chậm như rùa ấm! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) - Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! . (tiếng Hùng tiếp lời) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt a. Ngữ liệu (sgh-tr113) b. Nhận xét Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? (Không gian? Thời gian?) ? - Không gian: Khu tập thể X - Thời gian: Buổi trưa Nhân vật giao tiếp là những ai? Có quan hệ với nhau như thế nào? ? - Nhân vật: + Chính: Lan, Hùng, Hương Quan hệ bình đẳng (bạn bè) + Phụ: một người đàn ông, mẹ Hương Quan hệ bề trên (quan hệ ruột thịt hoặc quan hệ xã hội) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT Đoạn hội thoại trên có nội dung và mục đích gì? ? b. Nhận xét - Nội dung: báo đến giờ đi học - Mục đích: đến lớp đúng giờ quy định Em hãy nhận xét ngôn ngữ trong cuộc hội thoại trên? ? - Đặc điểm ngôn ngữ: Là những lời ăn tiếng nói hàng ngày + Từ ngữ hô gọi tình thái: ơi, đi , à, chứ, với, gớm, ấy . + Từ ngữ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch . + Câu ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt: Hương ơi; Hôm nào cũng chậm . c. Khái niệm Khái niệm về ngôn ngữ sinh hoạt ? Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm . đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Hãy cho biết các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ? - Dạng nói và dạng viết + Dạng nói: Độc thoại, đối thoại + Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ Theo em ở các tác phẩm văn học ngôn ngữ sinh hoạt có dạng ntn? ? - Trong các tác phẩm văn học lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện , mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày * Ghi nhớ (sgh-tr114) LUYỆN TẬP Bài tập 1 (sgk-tr114) a.Anh chị hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau: - Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Vàng thì thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. - Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. a. + Chẳng mất tiền mua: tài sản chung của cộng đồng dân tộc ai cũng có quyền sử dụng + Lựa lời: nhấn mạnh sự cân nhắc, lựa chọn suy nghĩ, ý thức và chịu trách nhiệm về lời nói của mình + Vừa lòng nhau: Tôn rọng người nghe, không xúc phạm người khác Nói năng thận trọng, có văn hoá LUYỆN TẬP Bài tập 1 (sgk-tr114) a. Vàng thì thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. + vàng: vật chất dễ kiểm tra kết luận rõ ràng + Chuông: vật chất dễ kiểm tra rõ ràng + Người ngoan: phẩm chất – năng lực đặc biệt phải có thời gian và một trong những cách đó là “thử lời” Qua “thử lời” thấy được trình độ, nhân cách, quan hệ của con người LUYỆN TẬP Bài tập 1 (sgk-tr114) b. Trong đoạn trích trên tác giả đã mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam bộ, cụ thể là lời ăn tiếng nói của những người chuyên bắt cá sấu - Văn bản mang đậm dấu ấn địa phương, khắc hoạ đặc điểm riêng của nhân vật - Dùng nhiều từ ngữ địa phương, nhiều tên riêng cụ thể: ghe, xuồng, rượt, ngặt, rạch, Rạch Giá, Cà Mau . Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương có chức năng thông tin và thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ cảu con người Là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm . Là kiểu diễn đạt dùng trong cách lĩnh vực thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng Là kiểu diễn đạt mang tính chuẩn mực khuôn mẫu A A B B C C D D Đặc điểm nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? 30292827262524 23 222120191817161514131211109876543210 Bài tập 2 Bài tập 2 Đáp án sai. Đáp án đúng. Đáp án sai. Đáp án sai. A A B B C C D D 30292827262524 23 222120191817161514131211109876543210 Bài tập 2 Bài tập 2 Đặc điểm nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? . PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt a. Ngữ liệu (sgh-tr113) (Buổi trưa tại khu. bầu! . (tiếng Hùng tiếp lời) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt a. Ngữ liệu (sgh-tr113) b. Nhận xét Cuộc

Ngày đăng: 14/10/2013, 19:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w