Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam

49 47 0
Đề tài: Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây cam đã được biết đến từ rất lâu khoảng 2200 năm trước công nguyên ở Trung Quốc nhưng một số người lại cho rằng cây cam có nguồn gốc từ dãy Himalayas (Ấn Độ). Cam được trồng rất phổ biến ở Ấn Độ, sau đó lan rộng về phía đông, và đến cả vùng Đông Nam Á. Vào khoảng thế kỉ thứ 3 trước công nguyên, cây cam được đưa đến Châu Âu và nó lan ra tới cả vùng Địa Trung Hải. Sau đó, cây cam được Columbus mang đến Châu Mỹ. Những năm sau đó, những người làm vườn ở Châu Mỹ và Châu Âu đã đem cây cam đến Châu Úc và Châu Phi. Ngày nay cây cam được trồng rất phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới.

Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam PHẦN TỔNG QUAN VỀ CAM VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC CAM CÔ ĐẶC I TỔNG QUAN VỀ CAM I.1 Nguồn gốc Cây cam biết đến từ lâu khoảng 2200 năm trước công nguyên Trung Quốc số người lại cho cam có nguồn gốc từ dãy Himalayas (Ấn Độ) Cam trồng phổ biến Ấn Độ, sau lan rộng phía đơng, đến vùng Đơng Nam Á Vào khoảng kỉ thứ trước công nguyên, cam đưa đến Châu Âu lan tới vùng Địa Trung Hải Sau đó, cam Columbus mang đến Châu Mỹ Những năm sau đó, người làm vườn Châu Mỹ Châu Âu đem cam đến Châu Úc Châu Phi Ngày cam trồng phổ biến nhiều nơi giới I.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại cam khác nhau, tùy thuộc vào quốc gia địa phương Trong thương mại, cam chia thành loại: Cam (sweet orange) cam chua (sour orange) Trong đó, cam chua thường dùng sản xuất mứt cam Một số loại cam thường gặp:  Cam tròn Cam tròn phổ biền loại Valencia, có nguồn gốc từ đảo Azores Bồ Đào Nha Giống cam có khả thích ứng vùng nội địa, nơi có chênh lệch sâu sắc ngày đêm làm hoạt hóa hệ sắc tố vỏ tạo cho màu sắc hấp dẫn Quả có cỡ nhỏ tới trung bình thích hợp cho sản xuất cơng nghiệp Vỏ mỏng, da cam nhẵn, màu cam sáng Quả có mùi vị đặc sắc tươi hay sau chế biến nước ép Khi chín cây, chuyển sang màu cam sáng nhiệt độ nóng lên làm cho da hấp thụ lại chlorophyl từ nên cam chín có màu xanh nhạt Loại cam chủ yếu dùng làm nước với chất lượng nước ép tốt chứa nhiều dịch có màu sậm bền , hạt nên khơng tạo vị đắng Valencia dùng ăn tươi  Cam navel Trước năm1835, Cam navel trồng nhiều Florida bị phá huỷ chiến tranh giới thứ Giống cam trồng nhiều Brazil, Trung Quốc Cam navel có to giống Valencia loại cam khác Quả có màu vàng đậm sáng cam, da hồ đào dày dễ lột vỏ, không hạt Quả cho chất lượng tốt đạt độ khối lượng định, cho nhiều nước Thời tiết lạnh làm màu vàng sáng chín màu xanh nhạt da Giống cam dùng chế biến nước trình chế biến dễ phát sinh vị đắng  Cam Blood ( Cam đỏ ) SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Đây loại xem ngon hấp dẫn loại có múi tìm thấy Địa Trung Hải Quả cỡ trung bình với vỏ mỏng có khơng hạt Có màu đỏ sậm sáng đẹp Nhược điểm lớn hàm lượng anthocyanin tạo màu đỏ đậm có khuynh hướng bị nhạt q trình chế biến bảo quản Anthocyanin chất chống oxy hóa mạnh tạo nhiều gốc tự gây ung thư, lão hóa, bệnh nhẹ … Loại cam thường dùng để ăn tươi, ăn kèm salad, dùng rôti nướng thịt  Cam (acidless orange) Loại trồng chủ yếu Địa Trung Hải Do nước có độ cao hàm lượng acid thấp không đủ khả ức chế vi sinh vật nên loại cam khơng thích hợp cho sản xuất nước ép Valencia Orange Navel orange orange Hình – Các loại cam phổ Blood biến thương mại Acidless orange Ở Việt Nam, cam chia làm loại : cam chanh, cam sành cam đắng Một số giống cam phổ biến nước ta cam Xã Đoài ( Nghệ An ), cam Động Đình, cam đường,…  Cam Xã Đoài ( Nghệ An ) : Cây tương đối cao, cành (cành quả), trồng Xã Đoài, xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Quả ngon, thơm có vỏ mỏng bóng, vị đậm, xơ Dùng chủ yếu sản xuất nước cam mứt cam  Cam đường : Quả trung bình 100g, vỏ mỏng, màu vàng đỏ hay đỏ sẫm, dễ bóc, múi dễ chia Có ba loại Cam giấy với giống Cam Canh (Hà Nội), Cam Đồng dụ (Hải Phòng), Cam Ngọc cục Cam Hành Thiện (Nam Hà); Cam Bù, Cam Chua Hương Sơn (Hà Tĩnh); Cam voi Tun Hố (Quảng Bình)  Cam sành : có vỏ sần sùi mịn; vỏ dày, chín có màu vàng hay đỏ sẫm, dày dễ bóc, ruột đỏ, hạt có màu nâu lục, vị ngọt, chua, hương vị ngon qt Ơn Chân (Nhật Bản) Thích hợp làm đồ hộp nước đường Giống phổ biến cam Bố Hạ, trồng bãi phù sa Hà Bắc đất nước; dẹt, nặng trung bình 200-250g, màu vàng đỏ đẹp chín vào tháng 11-12-1 năm sau, dịp Tết Ngun đán Cam sành cịn có tên Citrus nobilis Lour Quýt trước xem thứ Cam sành I.3 Cấu tạo cam Cấu tạo cam gồm có phần sau :  Lớp vỏ ngồi (flavedo) : có màu cam màu xanh tùy theo giống Lớp vỏ ngồi có chứa nhiều túi tinh dầu  Lớp cùi trắng (albedo) : có chứa pectin cellulose  Múi cam : bên có chứa tép cam, có chứa dịch bào  Hạt cam : chứa mầm  Lõi : phần nằm trung tâm cam, thành phần tương tự lớp cùi trắng I.4 Thành phần hóa học cam Thành phần hóa học cam trình bày bảng Bảng – Thành phần dinh dưỡng cam tươi (tính 100g) SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Hàm lượng Múi Vỏ 75,95 88,06 Thành phần Nước Đơn vị % Thành phần Muối khống Vitamine Protein 0.9 - % Tinh dầu Sacharose Glucose Frutose Acid hữu vết 3.59 1.25 1.45 1,41 2,4 1,22 3,49 3,24 0,22 % % Cellulose 0,47 3,49 % Pectin 1,41 0,22 % Ca 34 - mg% P 23 - mg% Fe 0.4 - mg% A 0.09 - mg% -Carotene 0.4 0,09 mg% B1 0.04 0,02 mg% B2 0.06 - mg% PP 0.75 1,27 mg% C 65 170 mg% % Bảng – Đặc điểm kỹ thuật cam, quýt, chanh Việt Nam ([13],244) Cam sành (Bố Hạ) Cam chanh (Xã Đồi) Qt (Lí Nhân) Chanh (Hồ Bình) Khối lượng quả, g 260 240 40 64 Đường kính quả, mm 88 80 45 5,1 11,5 11,5 10 7,0 - - 0,75 - 3,2 3,2 - 3,8 - 2,5 - 2,6 Chỉ tiêu Hàm lượng chất khô, % Độ acid pH I.5 Thu hoạch bảo quản Ở nước ta, cam trồng rộng rãi khắp nước Cây hoa quanh năm, thường có hoa vào tháng 1-2, có vào tháng 11-12 Cam loại có múi khác thường thu hái bắt đầu chín Có thể dùng kéo cắt cuống sát mặt Sau thu hái nên để điều SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam kiện bình thường 12-14 để ổn định hơ hấp Trong thời gian đó, tiến hành lựa chọn theo độ chín, kích thước, loại bỏ bầm giập, sây sát Trong trường hợp nhiễm bẩn nhiều phải rửa để khơ Để chống nhiễm trùng bơi vơi vào cuống Để bảo quản cam thời gian dài, người ta thường sử dụng số phương pháp như: bảo quản cát, hóa chất, nhiệt độ thấp,… II GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC CAM CƠ ĐẶC II.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ Cam Chọn lựa Nước rửa Quảhư Rửa Nước thải É p Vỏ,hạt Lọc thô Bãthô Gia nhiệt Ly tâm Bãtinh Côđặc Chai Rótchai Nắp Ghép nắp Thanh trù ng Bảo quản Sản phẩm Hình – Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất nước cam đặc SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam II.2 Thuyết minh  Chọn lựa phân loại Nguyên liệu cam lựa chọn nhằm loại trừ không đạt tiêu chuẩn sâu bệnh, men mốc, thối hỏng… cho chế biến nước cam cô đặc Sau chọn lựa chọn, ta tiến hành phân loại nhằm phân chia thành nguyên liệu đồng kích thước, hình dáng, màu sắc độ chín…  Rửa Rửa tiến hành trước sau phân loại nhằm loại trừ tạp chất học đất, cát bụi làm giảm lượng vi sinh vật vỏ nguyên liệu Yêu cầu trình rửa sau rửa không bị dập nát, chất dinh dưỡng không bị tổn thất, thời gian rửa ngắn tốn nước Nước rửa nước dùng công nghệ chế biến (chần, nấu, pha chế…) phải nước ăn, đảm bảo tiêu Vệ sinh dịch tễ (Bộ Y tế) quy định Nước rửa sử dụng tận dụng từ lượng nước sau rửa tinh thể nước đá cuối q trình đặc  Ép Ngun lý : ép phương pháp chủ yếu để tách dịch bào khỏi nguyên liệu Trong trình ép hiệu suất ép tiêu quan trọng Hiệu suất ép phụ thuộc vào nhiều yếu tố : phẩm chất nguyên liệu, phương pháp sơ chế, cấu tạo, chiều dày, độ lớp nguyên liệu ép áp suất ép Dịch bào chứa không bào bị bao bọc bới chất ngun sinh Chất ngun sinh có tính bán thấm, ngăn cản tiết dịch bào Vì vậy, muốn cao hiệu suất ép phải làm giảm tính bán thấm chất nguyên sinh cách làm biến tính chất ngun sinh hay làm chết tế bào Thơng thường người ta sử dụng phương pháp sau : đun nóng, sử dụng nấm men chứa hỗn hợp pectinase, protease dùng dòng điện… Thiết bị ép : sử dụng thiết bị ép liên tục hãng FMC Hình – Máy ép cam hãng FMC Food Tech Cấu tạo máy Máy có từ đến cặp chén ép (tùy suất máy) Vd: máy có cặp chén ép ép 350 – 500 trái/ phút) Chén cố định, chén chuyển động lên xuống Ở chén SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam có lỗ trịn, cạnh sắc để tạo nên lỗ cắt đường kính inch phần trái cam Dịch bên ngồi qua lỗ q trình ép  Ống lọc thơ (Prefinisher tube): tách phần thịt có kích thước lớn khỏi dịch  Ống góp (Juice manifold): thu nhận dịch  Piston (Orifice tube): tạo áp suất bên ống lọc để đẩy dịch ngoài, đầu ống đóng mở có tác dụng thu nhận thải bỏ phần tử lớn bên ống lọc Nguyên lý hoạt động  Giai đoạn cắt : chén phía di chuyển xuống, tạo lực nén cắt hai đầu cam  Giai đoạn ép : phần trục chén tiếp tục di chuyển xuống phía dưới, áp lực tăng, đẩy phần dịch bên ra, vào ống lọc thơ Phần vỏ khỏi chén thông qua khe hở dao cắt khung chén  Giai đoạn kết thúc : orifice tube chuyển động lên phía tạo áp lực bên ống lọc thô, dịch phần thịt ép ngồi  Loc thơ Sau ép, phần dịch thịt có kích thước nhỏ lỗ lọc ống lọc thô đẩy chảy vào ống góp phía Nước dẫn qua thiết bị Phần bã nằm bên ống lọc hút ngồi thơng qua lỗ (đóng mở được) orifice tube Phần lõi vỏ có chứa nhiều tinh dầu cam Trong q trình ép ngồi chén ép, phần vỏ bị tổn thương, tinh dầu tập trung bề mặt vỏ Ở gần cuối máy có phận phun nước có tác dụng rửa trơi tinh dầu, tạo thành hệ nhũ tương chảy Phần nhũ tương qua thiết bị lọc để tách cặn, sau li tâm để tách dầu khỏi nước Phần dầu tiếp tục tinh chế phần nước tiếp tục sử dụng làm nước rửa tinh dầu  Gia nhiệt Tiến hành gia nhiệt dịch ép thiết bị gia nhiệt dạng ống chùm hay ống lồng ống Mục đích trình gia nhiệt làm kết tủa thành phần không tan dịch làm ảnh hưởng đến tính chất cảm quan sản phẩm Các thành phần bao gồm protid, chất đắng… Nhiệt độ làm protid bị biến tính tạo tủa Kết tủa lắng xuống đáy bồn kéo theo hợp chất gây vị đắng Q trình góp phần làm cho dung dịch có độ đồng cao Có thể bổ sung chất trợ lắng để tăng hiệu trình Lưu ý cần gia nhiệt thật nhanh nhiệt độ 70-75oC từ 5-10 phút để tránh tổn thất chất khô  Ly tâm Quá trình ly tâm nhằm mục đích tách bã chất chất keo kết tủa sau trình gia nhiệt làm cho dịch đem đặc có độ đồng cao loại bỏ ảnh hưởng xấu sản phẩm cô đặc sau  Cô đặc Nguyên tắc : giảm nhiệt độ dung dịch nước cam chưa bão hồ xuống nhiệt độ đóng băng dung mơi (nước) đóng băng trước, cịn chất hồ tan (đường, acid, cấu tử hương…) dạng dung dịch Tách pha rắn khỏi pha lỏng cách ly tâm kết hợp với dao cạo nước đá, dịch thu nước cam cô đặc Nhiệt độ cô đặc đưa xuống khoảng -10oC  -15oC Để đảm bảo hiệu suất cô đặc cao ta tiến hành đặc nhiều cấp So với phương pháp bốc phương pháp lạnh đơng có tổn thất chất hồ tan nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giữ nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt tính chất cảm quan đặc trưng nước mà phương pháp bốc khơng có Mặt khác để sản phẩm đạt nồng độ cao cách kết hợp hai phương pháp : lúc đầu cô đặc chân khơng, sau làm lạnh đơng tiếp tục đến nồng độ chất khơ cần thiết  Rót chai, ghép nắp SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Nước cam trình bảo quản tồn trữ hương vị giảm sút rõ rệt Để hạn chế tình trạng này, người ta dùng chai thủy tinh màu bảo quản nhiệt độ 0-5oC Sau rót xong cần phải ghép nắp, q trình ghép kín nhằm cách li hồn tồn với mơi trường khơng khí vi sinh vật gây hư hỏng, làm giảm phẩm chất sản phẩm Mặt khác nắp chai phải ghép thật kín thật cịn nhằm mục đích đảm bảo q trình trùng khơng bị bật nắp hay hở mối ghép  Thanh trùng Thanh trùng trình quan trọng có tính chất định tới khả bảo quản chất lượng sản phẩm Quá trình trùng nhằm tiêu diệt hoàn toàn hay ức chế vi sinh vật gây hư hỏng nha bào chúng Yêu cầu kỹ thuật trùng vừa đảm bảo tiêu diệt vi sinh vật có hại cịn lại đến mức độ khơng thể phát triển để làm hỏng đồ hộp làm hại sức khoẻ người tiêu dùng, lại vừa đảm bảo cho đồ hộp có chất lượng tốt giá trị cảm quan dinh dưỡng  Bảo quản Mục đích trình bảo quản nhằm theo dõi ổn định sản phẩm, sớm phát đồ hộp bị hư hỏng Thời gian ổn định nước 15 ngày Tiến hành bảo quản cách lấy riêng 1% số lượng đóng chai, bảo quản phong kiểm tra nhiệt độ 37oC để phát hoạt động số vi sinh vật có hại (phương pháp bảo ơn sản phẩm)  Hồn thiện sản phẩm Đây khâu cuối quy trình sản xuất Các chai đóng gói, dán nhãn xuất xưởng Sản phẩm phân phối thị trường đến tay người tiêu dùng SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam PHẦN TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO THIẾT BỊ KẾT TINH I TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO QUY TRÌNH I.1 Sơ đồ quy trình đặc Nhậ p liệ u Gđ, xđ K 3, DM Là m lạnh sơ Kế t tinh K 1, xk1 M 1, x1 Keá t tinh K 2, xk2 M 2, x2 Ly taâ m1 Ly taâ m2 M - DM 1, x1 K 2, xk2 DM2, x2 Gc, xc Dịch côđặ c1 Dịch côđặ c2 Nướ c rử a M’ 3, x3 Rử a tinh theå DM1, x1 K1, xk1 M 3, x=0 Nướ c Sả n phẩ m Hình - Sơ đồ quy trình cơng nghệ đặc kết tinh cấp I.2 Đặt vấn đề  Tính tốn cân vật chất cho 1kg nhập liệu (vào nồi cô đặc) với nồng độ chất khô ban đầu x = 10% Sản phẩm có nồng độ chất khơ 30% Năng suất 5000T/năm  Vì khơng có giản đồ kết tinh nước cam nên ta chọn giản đồ kết tinh nước táo làm sở để xác định nhiệt độ kết tinh nước cam theo nồng độ (vì thành phần hố học nước táo gần với thành phần hoá học nước cam)  Trong thực tế, lượng chất khô dịch nước cam hỗn hợp phức tạp nhiều cấu tử để đơn giản ta xem dịch nước cam ép hỗn hợp hai cấu tử tan lẫn gồm nước chất khô tan nước Thành phần Đơn vị Cam Táo Dâu tây Nước g 88.8 87.5 84 SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Protein g 0.9 0.5 1.8 Lipid g - - - Glucid g 8.4 11.3 9.4 Cellulose g 1.4 0.6 4.0 Bảng – Thành phần chất khô số dịch ép trái 10 20 30 40 50 60 70 X e=65% -2 -4 Nhiệt độ, t -6 -8 -10 -12 -14 -16 -18 -20 Hình - Biểu đồ nhiệt độ đóng băng dung dịch nước cam theo nồng độ chất khô Bảng – Nhiệt độ kết tinh khối lượng riêng dịch cam ép theo nồng độ Nồng độ phần khối lượng, x% 10 20 30 Nhiệt độ kết tinh, oC -1 -2 -5 Khối lượng riêng r, kg/m3 994 1037 1089 1142  Trên giản đồ ta xác định nhiệt độ kết tinh nước cam theo đường kết tinh táo  Nhiệt độ bắt đầu kết tinh : t1 (x = 0,12) = -1oC ; r = 1037 kg/m3  Nhiệt độ kết thúc q trình đặc (x=0.3) : t2 = -5oC ; r = 1142 kg/m3  Khối lượng riêng tính theo cơng thức : (xem bảng 4) r = 1766 – 6.8W – 0.97T + 0.006WT ([4],2.32,tr.83)  Chọn mơ hình kết tinh cấp  Cấp : từ -1oC (x=0.1) đến -2oC (x=0.2)  Cấp : từ –2oC (x=0.2) đến -5oC (x=0.3) SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam I.3 Tính cân vật chất cho q trình đặc Chọn mơ hình đặc kết tinh gián đoạn cấp Gọi : Gđ, xđ : Khối lượng nồng độ chất khô hỗn hợp nhập liệu Gc, xc : Khối lượng dịch nồng độ chkhô tương ứng thu (sản phẩm) M1, x1 :Khối lượng dịch nồng độ chất khô dịch thu sau kết tinh M2, x2 : Khối lượng dịch nồng độ chất khô dịch sau KT2 DM1, DM2 = Tổn thất sau lọc dich ép bám lên tinh thể K1, K2 sau KT1 KT2 K1, xk1 : Khối lượng tinh thể thô nồng độ chất khô bám lên tinh thể thô sau KT1 K2, xk2 : Khối lượng tinh thể thô nồng độ chất khô bám lên tinh thể thô sau KT2 K3 : khối lượng tinh thể nước đá sau thiết bị rửa M3 : Lượng nước rửa thiết bị rửa I.3.1 Tại thiết bị kết tinh : CBVC tính cho kg dịch nhập liệu  Gd  K1  M  Gd x d  K x1  M x1 Trong K1  Gd => x1  xd 0,  0,1   0,556 kg x1  xk1 0,  0, 02 xd  xk1 0,1  0, 02   0, 444 kg x1  xk1 0,  0, 02 xđ = 0,1, x1 = 0,2, xk1 = 0,02 ; Gđ = kg/h M  Gd I.3.2 Tại thiết bị lọc  Mục đích : Lọc dịch tinh thể nước thơ Sau đưa tinh thể nước đá thơ qua máy rửa  Chọn thiết bị lọc ly tâm để lọc tinh thể  Chọn thông số cho trình lọc  rd1 : khối lượng riêng dịch sau kết tinh  r1 : khối lượng riêng  f1 : tỷ lệ diện tích bề mặt xung quanh tự tinh thể có dịch bám vào  d1 : bề dày lớp dịch bám  d1 : đường kính trung bình (cạnh tinh thể lập phương)  Cần tính :  Lượng dịch cịn sót lại bã lọc tinh thể DM  D1Gd  f1  d x1  x d 6.0,7.10 5.1089 0.2  0.1 Gd   8,17.10 3 kg / h 3 1 d1 x1  x k1  02 1037 3.10 Trong rd1 = 1089 kg/m3; rd1 = 1037 kg/m3; f1 = 0.7; d1 = 10-5 m; d1 = 3.10-3m  Tỷ lệ dịch thu sau thiết bị lọc M  DM 0.444  8,17.10 3   0.4363 kg dịch lọc/kg dịch ép đầu m1 = Gd I.3.3 Tại thiết bị kết tinh SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 10 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam L 1144,75  = 3,669 m n 312 l2 = 2,5 m Kiểm tra lại l/D = 3,669/0,765 = 4,8  (4,8) => Thoả điều kiện chọn l1 = II CHỌN THIẾT BỊ LẠNH II.1 Chọn máy nén ([15],bảng 3.9, tr.133) Máy nén phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau : Thông số Đơn vị Kết tinh Kết tinh Công suất hữu ích Ne kW 78,73 25,09 Năng suất thể tích m3/h 534,8 198,67 Năng suất nhiệt Qo kW 239,75 65,73 Máy lạnh MYCOM sử dụng nhiều kỹ thuật lạnh Việt Nam Dưới thông số máy nén chọn sở bảng yêu cầu :  Đối với thiết bị kết tinh : chọn máy nén mã hiệu : N6WB cấp MYCOM  Năng suất nén thể tích : Vlt*  572,6 m3/h  Năng suất nhiệt : Q oT C = 317,1 kW  Công suất nén : N e* = 86,4 kW  Đối với thiết bị kết tinh 2, chọn máy nén mã hiệu : N4WA cấp MYCOM  Năng suất nén thể tích : Vlt*  187,2 m3/h  Năng suất nhiệt : Q oT C = 80,8 kW  Công suất nén : N e* = 26,2 kW II.2 Chọn thiết bị ngưng tụ ([21],bảng 8.1,tr.249)  Chọn loại bình ngưng vỏ ống chùm nằm ngang cho môi chất NH3 theo yêu cầu kỹ thuật :  Đối với hệ thống kết tinh : chọn bình ngưng mã hiệu KT - 90  Đối với hệ thống kết tinh : chọn bình ngưng mã hiệu KT - 20  Các thơng số đặc tính kỹ thuật giới thiệu bảng sau : Bảng 11 - Bình ngưng ống vỏ nằm ngang Amoniac Kí hiệu bình ngưng F mm2 KT-90 KT-20 Kích thước phủ bì, mm Số ống Kích thước ống nối, mm d1 32 d2 125 20 70 90 D 800 L 4640 B 1110 H 1230 386 d 80 20 500 2930 810 910 144 50 Thể tích ống, m3 Khối lượng, kg 1,26 3300 0,32 995 Ghi : Ống thép bình ngưng F 25 x 2,5 mm từ thép 10 II.3 Chọn tháp giải nhiệt  Nhiệm vụ tháp giải nhiệt thải tồn nhiệt mơi chất lạnh toả thiết bị ngưng tụ toả Sau khỏi bình ngưng tụ, nước nóng có nhiệt độ t w2 = 42oC đưa vào tháp giải nhiệt phun thành giọt nhỏ Nước nóng chảy theo khối đệm xuống, trao đổi nhiệt chất với khơng khí ngược từ lên nhờ quạt gió cưỡng Quá trình làm phần SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 35 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam nước bốc vào khơng khí Nhiệt độ nước giảm nguội xuống nhiệt độ ban đầu tw1 = 36oC  Tính tháp giải nhiệt  Quy suất nhiệt tôn  Năng suất nhiệt ngưng tụ : Qk = Qk1 + Qk2 = 301,96 + 83,52 = 385,48 kW = 331512,8 kcal/h  Theo tiêu chuẩn CTI tôn nhiệt tương đương 3900 kcal/h, : Qk = 331512,8/3900 = 85 tôn  Chọn tháp giải nhiệt hiệu RINKI kiểu FRK90 ([21],bảng 8-22,tr.318) II.4 Chọn bơm Chọn bơm amoniac kiểu kín chạy điện mã hiệu ƯÍ-70Ì-1 với thông số kỹ thuật sau :  Năng suất : 5,5  12 m3/h  Cột áp : 15  19 mNH3 lỏng  Số cấp :  Tốc độ vịng : 49,5 1/s  Cơng suất : 2,8 kW SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 36 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam PHẦN TÍNH TỐN CƠ KHÍ CÁNH KHUẤY – CHÂN ĐỠ – MẶT BÍCH I TÍNH THIẾT BỊ KHUẤY I.1 Cơng suất khuấy  Chuẩn số Rek :  Rek1 = 205433,4  Rek2 = 52945  Cơng suất khuấy tính cho cánh khuấy : ([22],3.47b,tr.138) Nk = KN.r.n3.dk5 Trong : KN : chuẩn số cơng suất suất khuấy - KN1 = 0,3; KN2 = 0,5 r : khối lượng riêng dung dịch – r1 = 1041,5 kg/m3; r2 = 1115,5 kg/m3 n : số vòng quay 1/s; n1 = 0,8 vg/s; n2 = 0,3 vg/s dk : đường kính cánh khuấy kết hợp với dao cạo đá; dk1 = dk2 = 1198 mm  Ở thiết bị kết tinh : Nk1 = 0,3.1041,5.0,83.1,1985 = 394,8W  Ở thiết bị kết tinh : Nk2 = 0,5.1115,5.0,33.1,1985 = 37,16 W  Công suất khuấy gạt đá động : lấy Nđc = 10.Nk  Ở thiết bị kết tinh : Nđc = 3,948 kW  Ở thiết bị kết tinh : Nđc = 0,372 kW I.2 Kích thước trục khuấy  Tính momen xoắn : Mx = 9,55.10 5.N dc n Trong : Nđc : công suất động cơ, kW; n : số vòng quay cánh khuấy, vg/ph  Thiết bị kết tinh 1: Mx1 = 9,55.10 5.3,948 = 78548,8 Nm 0,8.60  Thiết bị kết tinh : Mx2 = 19736,7 Nm  Momen uốn : Mu = Mx N c N f Trong : Mx momen xoắn, Nm; Nc : tổng số cánh; chọn Nc = cánh Nf = 0,8 rk = 0,4dk Khi : Ở thiết bị kết tinh : Mu1 = 81958,3 Nm SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 37 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Ở thiết bị kết tinh : Mu2 = 20593,4 Nm  Momen tương đương : Mtđ = Suy : M u2  0,75M x2 Mtđ1 = 81958 ,3  0,75.78548 ,8 = 106511 Nm Mtđ2 = 20593,4  0,75.19736 ,7 = 26762,7 Nm  Đường kính trục khuấy : Chọn vật liệu chế tạo trục khuấy thép không gỉ Điều kiện bền cho trục khuấy chịu uốn xoắn đồng thời : [s]  M td => d  0,1.d (1   ) 3 M td 0,1.(1   ).[ ] Trong : h = dtr/dng : tỷ số đường kính ngồi trục khuấy, mm Chọn h = [s] = 140.10 N/m2 Khi :  Tại thiết bị kết tinh : d1  106511 = 0,21 m 0,1.(1  0.667 ).140 10 Chọn đường kính ngồi 0,21 m đường kính 0,14 m  Tại thiết bị kết tinh : d2  26762 ,7 = 0,134 m 0,1.(1  0.667 ).140 10 Chọn đường kính ngồi 0,15 m đường kính 0,1 m  Chiều dài trục khuấy chiều cao tính từ phần phía bề mặt truyền nhiệt đến nắp thiết bị Chọn L = 2,5 – 0,35 = 2,15 m  Bề dày cánh khuấy chọn mm II TÍNH CHÂN ĐỠ VÀ BÍCH NỐI CHO THIẾT BỊ II.1 Tính tải trọng thiết bị Tải trọng thiết bị tính dựa điều kiện vận hành thiết bị Bao gồm :  Khối lượng thiết bị : Mtb = Mthân + Mđáy + M nắp + Mvỏ  Mthân = p.DT.H.S.rthép = 3,14.1,2.1,8.0,01.7900 = 535,81 kg  Mđáy = Mnắp = 1,01.137 = 138,4 kg  Mvỏ = p.Dng.Hv.S.rthép = 3,14.1300.1,739.0,005.7900 = 280,4 kg => Mtb = 535,81 + 138,4.2 + 280,4 = 1093,01 kg  Khối lượng dung dịch tính theo thùng (vì để đảm bảo an tồn ta chọn dung dịch có khối lượng riêng lớn hơn) Mdd = Vdd.rdd = 2,08.1089 = 2265,12 kg  Khối lượng trục khuấy, động phần khác thiết bị lấy 5% khối lượng thiết bị Tải trọng toàn thiết bị M = 1,1.(Mtb + Mdd) = 1,1.(1093,01 + 2265,12) = 3693,95 kg SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 38 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam II.2 Tính chọn chân đỡ thiết bị Chọn số chân đỡ => Tải trọng tác dụng lên chân 923,5 kg  0,91.104 N Chọn chân đỡ loại IV kiểu chân II – 1,0 (theo [3],tr436) Vật liệu chế tạo chân thép CT3 Các thông số kỹ thuật : ([3],bảng XIII.35,tr.437) Bề mặt đỡ : 0,32 m2 Tải trọng cho phép chân : G = 1.104 N L = 210 mm B1 = 180 mm H = 300 B = 150 mm B2 = 245 mm h = 160 mm s = 14 mm l = 75 mm d = 23 mm DT/A = 1200/420 mm II.3 Tính chọn mặt bích Chọn bích liền thép kiểu {[3],tập 2,bảng XIII.27,tr417) để nối đáy nắp thiết bị với thân Các thơng số kích thước  Kích thước nối : D = 1340 mm; Db = 1290 mm; DT = 1260 mm; Do = 1213 mm  Bulông : db = M20 mm; Z = 32 mm  Kiểu bích (1) : h = 25 mm SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 39 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam PHẦN TÍNH TỐN ĐƯỜNG ỐNG CHỌN THIẾT BỊ PHỤ I TÍNH TỐN ĐƯỜNG ỐNG DẪN DỊCH I.1 Tính chọn ống nhập liệu tháo liệu Ống nhập liệu Vì quy trình sản xuất theo phương pháp gián đoạn nên không quan tâm đến việc cấp nguyên liệu liên tục vào bồn kết tinh mà tính tốn để chọn đường ống dựa sở tính kinh tế đảm bảo cho thời gian nhập liệu phù hợp khơng làm ảnh hưởng tới chu trình sản xuất nhà máy  Thời gian nhập liệu cần thiết 30 phút  Thể tích chứa thùng kết tinh : Vdd = 2,08 m3  Lưu lượng nhập liệu : G1 = 2,08.1037 = 1,2 kg/s 30.60 G2 = 2,08.1089 = 1,26 kg/s 30.60  Chọn vận tốc dòng chảy : m/s  Đường kính ống dẫn cần thiết :  Thiết bị kết tinh : d1 = 4.G1 = 0,03839 m  dd1   => chọn đường kính di = 40 mm; đường kính ngồi = 45 mm (theo tiêu chuẩn ống thép sử dụng cho ống nước) => Tính lại vận tốc dòng chảy w1 = 0,875 m/s  Thiết bị kết tinh : d2 = 4.G1 = 0,03839 m  dd1   => chọn đường kính di = 40 mm; đường kính ngồi = 45 mm => Vận tốc dòng chảy : w2 = 0,877 m/s Ống tháo liệu Ống tháo liệu cần đủ lớn để tháo toàn sản phẩm khỏi thùng kết tinh trình tháo liệu phải nhanh để tinh thể kết tinh không bị kết thành khối gây cản trở cho trình tháo liệu Chọn ống tháo liệu có kích thước : Di = 100 mm ; Do = 108 mm I.2 Chọn bơm I.2.1 Bơm dịch ép từ bồn cao vị lên thùng kết tinh SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 40 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Dung dịch sau làm lạnh sơ chứa bồn cao vị, sau bơm vào thùng kết tinh 1, sau chất lỏng tiếp tục bơm vào thùng kết tinh Vị trí bồn cao vị đặt vị trí cho mực chất lỏng bồn cách mực chất lỏng thùng 2,5 m Chọn loại bơm ly tâm để bơm dịch ép ban đầu Vì nồng độ dịch ép ban đầu 10% nên ta chọn bơm loại bơm nước Tổng số bơm bơm cho thùng kết tinh 1, bơm cho thùng kết tinh  Lưu lượng bơm vào thùng : G1=1,2.3600/1037 = 4,17m3/h; G2=1,26.3600/1089 = 4,165 m3/h  Tính cột áp cho bơm  Chuẩn số Re : Re1 = Trong :  .d = 20800; Re2 = 10293 m w : vận tốc dòng chảy, m/s; w1  w2 = 0,876 m/s; D : Đường kính ống dẫn liệu, m; d1 = d2 = 0,041 m; r, m : khối lượng riêng độ nhớt dịch nhập liệu; tra bảng  Hệ số tổn thất theo chiều dài ống chế độ chảy rối l1 = = 0,0259; (1,82 lg Re1  1,64) l2 = = 0,0312; (1,82 lg Re  1,64)  Hệ số tổn thất cục (ống dẫn gồm cút 90o, van) Sx = 4.0,5 + 4,9 = 6,9  Cột áp bơm : H = DZ + Trong : v  v12 DP  L v + +      g  g  d  2g DZ1 = 2,5 m; L = 6,5 m; v1 = v2; DZ2 = m; L = m; v1 = v2; H1 = 2,5 + + + (0,0259 6,5 0,875 + 6,9) = 2,93 mH2O 0,041 2.9,81 0,877 H2 = + + + (0,0312 + 6,9) = 3,45 mH2O 0,041 2.9,81  Chọn bơm li tâm (chế tạo Nga) mã hiệu 1,5K-6b ([21,bảng 10-6,tr.349)  Năng suất : 9,4 m3/s;  Cột áp : 1,16 bar  11,8 mH2O;  Hiệu suất h = 49%;  Công suất trục N = 0,6 kW)  Tổng số bơm cần 10 bơm I.2.2 Bơm dịch ép lên bồn cao vị  Số thùng cao vị chọn : thùng SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 41 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam  Thể tích thùng : V = 7.2,08  4,85 m3  Kích thước bồn cao vị : Bồn hình trụ, đáy nón : Chọn H = 1800 m; h = 300 mm 300 1800 1800 100 ΠD ΠD 3 V 1800  10   300  10 3 = 4,85 m3 => D = 1,8 m 4 Hình – Bồn chứa cao vị  Thời gian cần thiết để bơm 30 phút => Năng suất bơm : Q = 4,85 = 9,7 m3/h 0,5  Chọn đường kính củaống dẫn di = 80,5mm; = 88,5 mm; Fi = 50,8.10-2 mm2  Vận tốc : w = 0,53 m/s  Chuẩn số Re = 0,53.0,0805 1037 = 24689,5 => l = = 0,0248 3 1,792 10 (1,82 lg Re 1,64)  Hệ số tổn thất cục : Sx =  Cột áp bơm : Giả sử chiều cao từ thiết bị trao đổi nhiệt làm lạnh sơ đến bồn chứa 4m, chiều dài ống 6m 0,53 + 6) = 4,11 mH2O H = + + + (0,0248 2.9,81 0,0805  Chọn bơm kiểu 1,5K-6a Số bơm bơm SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 42 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam II TÍNH TỐN ĐƯỜNG ỐNG CHO HỆ THỐNG LẠNH II.1 Tính tốn đường ống dẫn  Đường kính ống dẫn : di = 4.Vtt   di – đường kính ống dẫn, m; Vtt – Lưu lượng tác nhân lạnh NH3, m3/s w - tốc độ dòng chảy ống, m/s; chọn w =20m/s dựa vào bảng 10-1 ([17],tr345)  Với hệ thống lạnh cho kết tinh : di1 = 4.0,09508 = 0,07782 m  20  Với hệ thống lạnh cho kết tinh : di2 = 4.0,032 = 0,045 m  20  Chọn ống thép tiêu chuẩn cho máy lạnh amoniac theo bảng 10-2 ([17],346)  Di1 = 82mm; Da = 89 mm, Fi = 52,8.10-2 mm2; khối lượng m ống : 7,38 kg  Di1 = 50mm; Da = 57 mm, Fi = 19,6.10-2 mm2; khối lượng m ống : 4,62 kg II.2 Tính tốn ống dẫn lỏng  Tính ống dẫn lỏng khỏi thiết bị ngưng tụ  Khối lượng NH3 tổng : m1 = 0,2223 kg/s  Khối lượng riêng NH3 lỏng dẫn từ thiết bị ngưng tụ : = 579,5 kg/m3  Lưu lượng thể tích lỏng qua thiết bị ngưng tụ : Vl =  Chọn vận tốc lỏng : wl = 1,5 m/s  Đường kính ống dẫn lỏng : d = 4.Vl    mtt  = 0,2223  3,84.10  m3/s 579 ,5 * 3,84.10 4 = 0,018 m  *1,5  Chọn ống thép có : Di = 18 mm; Da = 22 mm; Fi = 2,53.10-2 mm2;  Khối lượng m ống 0,986 kg  Tính ống dẫn lỏng khỏi thiết bị ngưng tụ  Khối lượng NH3 tổng : m1 = 0,0615 kg/s  Khối lượng riêng NH3 lỏng dẫn từ thiết bị ngưng tụ :  = 579,5 kg/m3 m 0,0615  1,06.10  m3/s  Lưu lượng thể tích lỏng qua thiết bị ngưng tụ : V2 = tt = 579,5   Chọn vận tốc lỏng : w2 = 1,5 m/s  Đường kính ống dẫn lỏng : d = 4.Vl    * 1,06.10 4  0,01 m  *1,5  Chọn ống thép có : Di = 10 mm; Da = 14 mm; Fi = 1,54.10-2 mm2;  Khối lượng m ống 0,789 kg  Đường ống dẫn lỏng vào thiết bị kết tinh :  Lưu lượng thể tích NH3 cho thùng kết tinh : V = 3,84.10-4 / = 5,48.10-5 m3/s  Chọn vận tốc lỏng : w = m/s SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 43 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam 4.5,5.105 = 0,008 m   Chọn ống thép có : Di = 10 mm; Da = 14 mm; Fi =1,54.10-2 mm2;  Khối lượng m ống 0,789 kg  Đường ống dẫn lỏng vào thiết bị kết tinh :  Lưu lượng thể tích NH3 cho thùng kết tinh : V = 1,06.10-4 / = 3,533.10-5 m3/s  Chọn vận tốc lỏng : w = m/s      Đường kính ống dẫn lỏng : d= 4.3,533.105 = 0,0067 m Đường kính ống dẫn lỏng : d=  Chọn ống thép có : Di = 10 mm; Da = 14 mm; Fi =1,54.10-2 mm2; Khối lượng m ống 0,789 kg Tính lại vận tốc w = 0,7 m/s SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 44 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam PHẦN TÍNH TỐN GIÁ THÀNH THIẾT BỊ CHÍNH I GIÁ THÀNH VẬT TƯ CHO MỘT THÙNG KẾT TINH Vì thùng kết tinh thiết kế nên ta cần tính cho thùng I.1 Khối lượng thiết bị (xem phần tính tải trọng thiết bị, phần 6, II.1) Khối lượng thùng Mthùng = Mthân + Mđáy + Mnắp + Mvỏ = 1093,01 kg Khối lượng chi tiết phụ (cánh khuấy, trục khuấy, chân đỡ…)  Π d 2ngoai  d 2trong   (0,212  0,14 ) 2,5.7900 = 379,84 kg 4 Cánh khuấy : Mkhung = Mdao cạo + Mcánh + Mgân trợ lực Mdao cạo = 2.S.L.B.rthép = 0,005.1,6.0,1.7900.2 = 12,6 kg Mcánh = 6.0,488.0,1.0,005.7900 = 11,6 kg (0,05  0,02).0,405 0,005 7900 = 3,4 kg Mgân trợ lực = => Mkhung = 12,6 + 11,6 + 3,4 = 27,6 kg Khối lượng chân đỡ Mchân đỡ  4.(S.L.B + 2.S.H.B + F.S’).r = 4.(0,014.0,21.0,15 +2 0,014.0,3.0,15 + 0,0211.0,01).7900 = 60,4 kg I.2 Chi phí mua vật tư Trục : Mtrục = L.rthép = Bảng 12 – Tính giá vật liệu chế tạo thùng kết tinh Chi tiết Vật liệu chế tạo Giá vật liệu, 103 VNĐ/kg Khối lượng, Kg Thành tiền, 103 VNĐ Thân X18H10T 50 535,8 26790 Đáy X18H10T 50 138,4 6920 Nắp X18H10T 50 138,4 6920 Vỏ CT3 10 280,4 2804 X18H10T 50 379,8 18990 CT3 50 60,4 3020 Trục khuấy, cánh khuấy Chân đỡ Tổng chi phí mua II GIÁ THÀNH THIẾT BỊ PHỤ II.1 Hệ thống lạnh SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 45 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Thiết bị ngưng tụ Bình ngưng KTG-90 : Khối lượng bình ngưng : 3300 kg Giá thành = 3300 = Bình ngưng KTG-20 : Khối lượng bình ngưng : 995 kg Giá thành = 995 = Máy nén lạnh Máy nén mã hiệu : N6WB cấp MYCOM  Công suất nén : N e* = 86,4 kW  Đơn giá : 1,5 triệu/kW  Giá thành : 1,5.86,4 = 129,6 triệu Máy nén mã hiệu : N4WA cấp MYCOM  Công suất nén : N e* = 26,2 kW  Đơn giá : 1,5 triệu/kW  Giá thành : 1,5.26,2 = 39,3 triệu Tháp giải nhiệt FRK-90 Công suất : 385kW Đơn giá : 500000 đồng/kW Giá thành : 385.500000 = 192 triệu Van tiết lưu : Số lượng : 10 Đơn giá : 50000 đồng/cái Giá thành : 10.50000 = 500000 đồng Đường ống dẫn vào thiết bị ngưng tụ Di1 = 82mm; Da = 89 mm, Fi = 52,8.10-2 mm2; khối lượng m ống : 7,38 kg Di2 = 50mm; Da = 57 mm, Fi = 19,6.10-2 mm2; khối lượng m ống : 4,62 kg Vật liệu : ống thép; chiều dài ống L = 10 m Đơn giá : 30000đồng/m Giá thành : 0,6 triệu Đường ống dẫn lỏng thiết bị ngưng tụ  ống thép Di1= 18 mm; Da1= 22 mm; Fi1= 2,53.10-2 mm2; Khối lượng m 0,986 kg  ống thép Di2= 10 mm; Da2= 14 mm; Fi2= 1,54.10-2 mm2; Khối lượng m 0,789 kg  Chiều dài ống : 10m  Đơn giá : 20000 đ/m  Giá thành : 0,4 triệu Đường ống dẫn lỏng vào thiết bị kết tinh  Chọn ống thép có : Di = 10 mm; Da = 14 mm; Fi =1,54.10-2 mm2;  Chọn ống thép có : Di = 10 mm; Da = 14 mm; Fi =1,54.10-2 mm2;  Chiều dài đường ống : L = m; SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 46 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam  Đơn giá : 15000 đ/m;  Giá thành : 0,24 triệu II.2 Bơm đường ống dẫn dịch Bơm li tâm (chế tạo Nga) Bơm 1,5K-6b ([21,bảng 10-6,tr.349)  Công suất trục N = 0,6 kW = 0,8 Hp  Đơn giá : triệu/Hp  Giá thành : 5,6 triệu Bơm 1,5K-6a  Công suất : 0,9 kW = 1,2 Hp  Giá thành : 8,4 triệu Đường ống dẫn dịch Ống nhập liệu (thép không gỉ) : D/Do = 45/40, chiều dài ống 6m Ống tháo liệu (thép không gỉ) : D/Do = 108/100 mm, chiều dài ống 1,5m Giá thành : 50000.6 + 100000.1,5 = 450000 đồng/ống SVTH : Ngoâ Lâm Tuấn Anh Trang 47 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tập thể Tác giả Bộ môn Máy Thiết bị – Khoa Cơng nghệ Hố học Dầu khí – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, “Tài liệu hướng dẫn Thiết kế Đồ An Mơn học Q trình & Thiết bị” [2] Phạm Văn Bơn – Nguyễn Đình Thọ, “Q trình Thiết bị CNHH & TP – Tập : Quá trình Thiết bị Truyền nhiệt” Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Tập thể Tác giả “Sổ tay Q trình Thiết bị Cơng Nghệ Hoá Chất – Tập 1&2”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 [4] Phạm Văn Bôn (Sưu tầm biên tập) “Sổ tay dẫn nhiệt không ổn định – Thông số nhiệt lý Thực phẩm Ngun liệu” [5] Phạm Văn Bơn, “Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hố học Thực phẩm – Tập 5, – Truyền Nhiệt không ổn định”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 [6] Phạm Văn Bơn, “Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hố học Thực phẩm – Bài tập Truyền Nhiệt”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 [7] Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Trần Thu Hà, Hồ Đắc Lộc, Choumak I.G, Chepurhenco V.P., Parkhaladze E.G., “Công nghệ lạnh Nhiệt đới”, Nhà xuất Nơng nghiệp, 1996 [8] Nguyễn Bin “Tính tốn Q trình & Thiết bị Cơng nghệ Hố chất Thực phẩm – Tập 1&2” Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [9] Nguyễn Bin “Các Q trình & Thiết bị Cơng nghệ Hoá chất Thực phẩm – Tập 1,2,3&4” Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội [10] Đào Văn Lượng, “Nhiệt Động Hóa Học”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [11] Hồ Lê Viên, “Thiết kế tính tốn chi tiết thiết bị hoá chất”, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, 1978 [12] Trần Minh Tâm, “Các Q trình Cơng nghệ Chế biến Nông sản Thực phẩm”, Nhà xuất nơng nghiệp, 1998 [13] Nguyễn Văn Tiếp, Qch Đình, Ngô Mỹ Văn, “Kỹ thuật sản xuất đồ hộp, rau quả”, Nhà xuất Thanh Niên, 2000 [14] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, “Mơi chất lạnh – Tính chất vật lý, an toàn, nhiệt động, bảng đồ thị môi chất lạnh chất tải lạnh”, Nhà xuất Giáo Dục, 1998 [15] Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính, “Hệ Thống Máy Thiết Bị Lạnh”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật”, 2006 [16] Tập thể tác giả, Bộ môn Máy Thiết bị Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp.HCM, “Bảng tra cứu – Quá trình Cơ học – Truyền nhiệt – Truyền khối”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 [17] Nguyễn Đức Lợi, “Hướng dẫn tính tốn hệ thống lạnh”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật”, 2005 [18] Hồ Lê Viên, “Cơ sở tính tốn máy hố chất thực phẩm”, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1997 [19] Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Các q trình thiết bị Cơng nghệ Hố chất Thực phẩm – Tập : Các trình Cơ học – Quyển : Phân riêng SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 48 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén, tính hệ thống đường ống”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 [20] Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng, “Bảng nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam”, Nhà xuất Y học, 2005 [21] Nguyễn Văn Lụa, “Các q trình thiết bị cơng nghệ hoá học thực phẩm, Tập Các trình thiết bị học, Quyển : Khuấy - Lắng Lọc”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 Tài liệu tham khảo Internet SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 49 ... trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam PHẦN TÍNH TỐN THIẾT KẾ THIẾT BỊ KẾT TINH VÀ CHỌN THIẾT BỊ LỌC, RỬA I THIẾT BỊ KẾT TINH I.1 Giới thiệu Thiết bị cô đặc kết tinh thiết bị. .. rk = 0,4dk Khi : Ở thiết bị kết tinh : Mu1 = 81958,3 Nm SVTH : Ngô Lâm Tuấn Anh Trang 37 Đồ án môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam Ở thiết bị kết tinh : Mu2 =... môn học Quá trình Thiết bị Đề tài : Thiết kế thiết bị cô đặc nước cam PHẦN TÍNH TỐN GIÁ THÀNH THIẾT BỊ CHÍNH I GIÁ THÀNH VẬT TƯ CHO MỘT THÙNG KẾT TINH Vì thùng kết tinh thiết kế nên ta cần tính

Ngày đăng: 29/07/2020, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan