1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao cao DATN

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN NGUYỄN THỊ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG PLEISTOCEN HẠ TẠI HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC Mã ngành: 52440201 TP HỒ CHÍ MINH, 11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG PLEISTOCEN HẠ TẠI HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Linh Khóa: 2015- 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Anh Tú TP HỒ CHÍ MINH, 11/2019 MSSV: 0450100052 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2019 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN Bộ mơn: ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG Họ tên: NGUYỄN THỊ THÙY LINH MSSV: 0450100052 Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Lớp:04_ĐH_ĐCMT_1 Tên đồ án: Đánh giá trạng chất lượng nước đất tầng Pleistocen hạ huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): Nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng nước đất tầng Pleistocen hạ huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 19/08/2019 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/11/2019 Họ tên người hướng dẫn: TS Trần Anh Tú - Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí - Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM Nội dung yêu cầu thông qua môn Chủ nhiệm môn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, sinh viên xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể Q thầy Khoa Địa chất Khống sản – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường TPHCM đặc biệt thầy hướng dẫn TS Trần Anh Tú - Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí - Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM , truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, dẫn tận tình cho sinh viên trình học tập thực đồ án Chân thành cám ơn cán Trung tâm CARE - Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG TPHCM tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên thực tập, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu cần thiết hoàn thành đồ án Cám ơn Bộ Môn Địa chất môi trường hướng dẫn thủ tục cần thiết định hướng chun mơn cho sinh viên suốt q trình học tập thực đồ án, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích sinh viên thời gian học tập hoàn thành đồ án Trong trình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp, ý kiến thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lí khu vực nghiên cứu 1.2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.2.2.2 Địa hình đồi núi thấp 1.2.2.3 Địa hình đồng cao tích tụ xâm thực tích tụ 1.2.2.4 Đồng thấp tích tụ ven sơng rạch 10 1.2.3 Đặc điểm thủy văn 10 1.2.4 Đặc điểm tầng chứa nước 11 1.2.4.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp1) 11 1.2.5 Đặc điểm dân cư, kinh tế-xã hội 13 1.2.5.1 Dân cư 13 1.2.5.2 Kinh tế 13 1.2.6 Tình hình khai thác nước đất khu vực nghiên cứu 14 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 pH 15 1.3.2 Ec 16 1.3.3 TDS 16 1.3.4 Các hợp chất Nitơ: NH4+, NO3-, NO2- 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VỊ TRÍ LẤY MẪU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 18 2.4 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU 19 iii 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 20 2.6 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 2.7 PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY KRIGING TRONG SUFER 21 2.8 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.2 DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ pH TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iv DANH TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐCTV Địa chất thủy văn KCN Khu công nghiệp MT Môi trường NDĐ Nước đất QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BCN Quyết định - Ban chuyên ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp chiều dày tầng chứa nước Pleistocen 11 Bảng 2.2 Vị trí khảo sát, lấy mẫu tầng Pleistocen hạ 20 Bảng 3.1 Thống kê mơ tả thơng số ngồi trường nước đất hai xã An Tây - An Điền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 23 Bảng 3.2 Hàm lượng Amoni, Nitrite, Natrate (mg/l) khu vực nghiên cứu .28 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Bản đồ độ cao bề mặt địa hình tỉnh Bình Dương Hình 1.3 Sơ đồ phân bố tầng chứa nước qp1 12 Hình 1.4 Quy trình chuyển hóa Nitơ 17 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn pH tháng tầng Pleistocen so với QCVN09-MT:2015/BTNMT khu vực nghiên cứu 24 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn pH tháng tháng 11 so với QCVN09-MT:2015/BTNMT khu vực nghiên cứu 25 Hình 3.3 Hướng di chuyển giá trị pH theo giá trị đẳng mực nước 26 Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến TDS (mg/l) tháng tháng 11 so với QCVN09-MT:2015/BTNMT khu vực nghiên cứu 27 Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Amoni hàm lượng Nitrate (mg-N/L)28 so với QCVN09-MT:2015/BTNMT khu vực nghiên cứu 28 Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Amoni hàm lượng Nitrite (mg-N/L)29 so với QCVN09-MT:2015/ BTNMT khu vực nghiên cứu 29 vii TÓM TẮT Xã An Tây - An Điền thuộc huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương xã có mật độ dân sinh sống đông đúc Mật độ dân sinh ngày tăng việc khai thác sử dụng nước đất nhu cầu thiết yếu người dân Với việc khai thác sử dụng lãng phí mức khiến cho nguồn nước đất dần cạn kiệt ô nhiễm nghiên trọng Do cơng tác quản lý bảo vệ nguồn nước cịn hạn chế, tài nguyên nước có nguy bị suy thối Hiện nay, khu vực có nhiều người dân phải tìm đến nguồn nước khác để sử dụng Việc “Đánh giá trạng chất lượng nước đất tầng Pleistocen hạ huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương” nhằm đánh giá làm sáng tỏ trạng chất lượng nước đất địa bàn huyện, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập tài liệu để tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài Sau đó, khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích để đánh giá trạng chất lượng nước đất tầng Pleistocen hạ, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Đồng thời sử dụng công cụ hỗ trợ Mapinfo để biên hội đồ thể trạng chất lượng nước đất khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy trạng chất lượng nguồn nước đất hai xã địa bàn nghiên cứu nguồn nước đất sử dụng đạt chất lượng tốt Tuy nhiên, giá trị pH giảm dẫn từ phía Bắc đến phía Nam, với xu hướng chìm dần tầng chứa nước phía Nam, nước di chuyển xa giá trị pH giảm Theo hướng Nam Tây Nam cho thấy hàm lượng Nitrate (NO3-), Nitrite (NO2-), Amoni (NH4+) trải Trong đó, vị trí AT25 Bình Dương có bất thường hàm lượng vị trí lớn so với vị trí cịn lại, vị trí nguồn nước bị ô nhiễm từ lâu ô nhiễm Nhìn chung, tiêu đánh giá nguồn nước đất nằm quy chuẩn cho phép nước ngầm (QCVN 09-MT:2015/BTNMT) ... 1.2.2.3 Địa hình đồng cao tích tụ xâm thực tích tụ Đây đồng cổ, nâng cao tạo nên bậc thềm với độ cao tuổi khác Dạng địa hình phân bố rộng khắp phần diện tích cịn lại Độ cao địa hình dao động... bắc Độ cao địa hình từ 50 104m, bao gồm đồi, núi thấp có đỉnh phẳng, sườn dốc thoải với mức độ phân cắt mạnh Trên địa hình phát triển rừng già rừng tái sinh Ở phía tây bắc có Núi Ơng (độ cao tới... lượng giảm thấp nước trung tính tăng cao nước có tính axit tính kiềm Nghiên cứu phân bố nhôm đất (bao gồm đất thổ nhưỡng), nước đất nước mặt số vùng hàm lượng nhôm cao nước đất nêu Hàm lượng nhôm

Ngày đăng: 28/07/2020, 18:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Liên đoàn địa chất thủy văn – địa chất công trình miền Nam - Nghiên cứu về quy hoạch và sử dụng nước ngầm tại TP. Hồ Chí Minh, (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vềquy hoạch và sử dụng nước ngầm tại TP. Hồ Chí Minh
[3] Nguyễn Thị Ngọc Thùy - Đánh giá hiện trạng nước cấp sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện Bình Chánh, (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng nước cấp sinh hoạt hộ giađình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện Bình Chánh
[4] Nguyễn Kim Phượng - Điều tra biến động chất lượng NDĐ khu vực phía Bắc TP.HCM và đề xuất biện pháp quản lý thích hợp (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra biến động chất lượng NDĐ khu vực phíaBắc TP.HCM và đề xuất biện pháp quản lý thích hợp
[5] Trần Thị Hồng Phúc - Đánh giá chất lượng nước dưới đất tầng Pliocen tỉnh Long An, (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tầng Pliocen tỉnhLong An
[6] Trần Thị Phi Oanh, Nguyễn Việt Kỳ, Trần Quốc Dũng, Hồ Chí Thông - Hiện trạng và rủi ro nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt tại huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM, tạp chí Khoa học và Công Nghệ, tập 19, số K1- 2016 Trang 122, (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và rủi ro nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt tại huyện Củ Chi TP. Hồ ChíMinh
[7] Trương Thị Cẩm Giang - Khảo sát một số thông số địa hóa trong nước dưới đất tại huyện Bình Chánh, TP.HCM, (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số thông số địa hóa trong nước dướiđất tại huyện Bình Chánh, TP.HCM
[9] Yang Gao, Guirui Yu, Chunyan Luo, và Pei Zhou - Ô nhiễm nitơ nước ngầm và đánh giá rủi ro sức khỏe của nó: Một nghiên cứu trường hợp về một ngôi làng điển hình ở nông thôn - thành thị, Trung Quốc (2012).Tài liệu trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm nitơ nướcngầm và đánh giá rủi ro sức khỏe của nó: Một nghiên cứu trường hợp về một ngôilàng điển hình ở nông thôn - thành thị, Trung Quốc
Tác giả: Yang Gao, Guirui Yu, Chunyan Luo, và Pei Zhou - Ô nhiễm nitơ nước ngầm và đánh giá rủi ro sức khỏe của nó: Một nghiên cứu trường hợp về một ngôi làng điển hình ở nông thôn - thành thị, Trung Quốc
Năm: 2012
[10] Sở khoa học & công nghệ Bình Dương: http://khcnbinhduong.gov.vn [11] UBND tỉnh Bình Dương: https://www.binhduong.gov.vn Link
[12] Cổng thông tin điện tử Bến Cát: http://bencat.binhduong.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w