PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Việt Nam với đặc điểm là đất nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với 3/4 diện tích là đồi núi đặc biệt là có nguồn tài nguyên nước dồi dào. Với ưu thế như vậy rất thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp. Cây công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với nền nông nghiệp nói chung và cơ cấu nghành trồng trọt nói riêng. Vai trò của nó có thể nhắc đến như là: góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng của nghành nông nghiệp, cung cấp nguyên nhiên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng, là mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao, giải quyết việc làm nâng cao mức sống cho người lao động, tận dụng và khai thác triệt để các điều kiện tự nhiên của đất nước, thu hút được vốn đầu tư ở trong và ngoài nước thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hiện nay Đảng và Nhà nước đã và đang có những chính sách đầu tư thúc đẩy phát triển các loại cây công nghiệp như: chè, cà phê, hồ tiêu . đặc biệt là câycao su. Mà trọng điểm là ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và hiện nay đó là bước khởi đầu cho vùng vàng “trắng” của Tây Bắc. Mặc dù câycaosu là loại cây có nguồn gốc khí hậu nhiệt đới tuy nhiên một số tỉnh ở Tây Bắc có điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi đối với việc phát triển loại cây này trong đó có tỉnh Sơn la. Trong những gần đây câycaosu đã được trồng thử nghiệm ở một số huyện của tỉnh và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan. Vì vậy có thể nói việc phát triển câycaosu là hướng đi xóa nghèo của tỉnh Sơn La. Xuất phát từ những lí do trên nên chúng tôi dã lựa chọn và nghiên cứu đề tài này. I. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 1. Mục đích Phân tích các điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh Sơn la đối với việc phát triển câycao su. 2. Nhiệm vụ Khái quát nguồn gốc, đặc điểm, hiện trạng của câycaosu ở trên thế giới và Việt Nam. Phân tích các điều kiện của tỉnh Sơn La cho vấn đề phát triển câycao su. Phân tích tình hình phát triển câycaosu ở một số huyện của tỉnh Sơn La. Phân tích ý nghĩa của việc phát triển câycaosu tại Sơn la và phương hướng phát triển. 3. Giới hạn nghiên cứu Do hạn chế về thời gian, tài liệu và vốn hiểu biết của bản thân nên chỉ tập chung nghiên cứu khái quát các điều kiện, hiện trạng, vai trò, phương hướng phát triển câycaosu ở tỉnh Sơn La. II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1. Trên thế giới 2. Ở Việt Nam IV. Các phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập tài liệu. 2. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ. V. Những đóng góp của đề tài Sau khi đề tài hoàn thành sẽ là tài liệu tham khảo cho các sinh viên chuyên nghành môn địa lý quan tâm đến vấn đề này đặc biệt là tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy địa lý địa phương của tỉnh. VI. Cấu trúc đề tài Bao gồm 3 chương: Chương I: Phân tích các điều kiện của tỉnh Sơn La cho vấn đề phát triển câycao su. Chương II: Khái quát về nguồn gốc, đặc điểm, hiện trạng phát triển câycao su. Chương III: Tình hình phát triển câycaosu ở một số huyện thuộc tỉnh Sơn La PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA TỈNH SƠN LA CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂYCAOSU I. Vị trí địa lý II. Điều kiện tự nhiên 1. Khí hậu 2.Đất 3. Nguồn nước III. Điều kiện kinh tế xã hội 1. Dân cư và nguồn lao động 2. Chính sách của Nhà nước 3. Vốn đầu tư 4. Cơ sở hạ tầng 5. Thị trường CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM, HIỆN TRẠNG,Ý NGHĨA PHÁT TRIỂN CÂYCAOSU I. Nguồn gốc II. Điều kiện phát triển 1. Điều kiện tự nhiên 2. Điều kiện xã hội III. Khái quát chung về hiện trạng phát triển câycaosu ở trên thế giới và Việt Nam. 1. Trên thế giới 2. Ở Việt Nam IV. Ý nghĩa và hướng phát triển theo chiều sâu 1. Ý nghĩa 2. Phương hướng phát triển theo chiều sâu CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂYCAOSU Ở MỘT SỐ HUYỆN THUỘC TỈNH SƠN LA 1. Thuận Châu 2. Mường La 3. Quỳnh Nhai 4. Yên Châu 5. Sông Mã PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO . phát triển cây cao su. Phân tích tình hình phát triển cây cao su ở một số huyện của tỉnh Sơn La. Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cây cao su tại Sơn la. phát triển cây cao su. Chương II: Khái quát về nguồn gốc, đặc điểm, hiện trạng phát triển cây cao su. Chương III: Tình hình phát triển cây cao su ở một số