1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát biểu truyền thống 20-11

5 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Trờng THCS Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Báo Cáo Truyền Thống kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 20 Kính tha: Quý vị đại biểu, Các thầy giáo, cô giáo, cùng các em học sinh thân mến! Chúng ta có ngày vui tràn đầy hạnh phúc, đợc sống trong tình cảm thiêng liêng, đầm ấm, tin yêu đầy kỷ niệm này, hãy cùng nhau trở về với Cội nguồn ngày nhà giáo Việt Nam và truyền thống Tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam. Tháng 7 năm 1946 một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ đợc thành lập ở Paris (Thủ đô nớc Pháp) lấy tên là: Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (LH.QT.CCĐGD) Viết tắt là Fise. Năm 1949 hội nghị tại vác-xa-va (Thủ đô nớc Ba Lan) LH.QT.CCĐGD đã xây dựng một bản hiến chơng các nhà giáo gồm 15 chơng với nội dung chủ yếu là xây dựng nền GD tiến bộ, bảo vệ những quyền lợi chính đáng, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo. Trong những năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lợc, Công đoàn GD Việt Nam đã quan hệ với LH.QT.CCĐGD, để tranh thủ các diễn đàn quốc tế tố cáo tội ác và âm mu của bọn đế quốc xâm lợc đối với nhân dân ta, cũng nh đối với thầy giáo và học sinh, đồng thời giới thiệu thành tích của nền GD cách mạng, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của giáo giới trên toàn thế giới đối với cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Sau khi thành lập đợc một thời gian (Ngày 22 tháng 7 năm 1951) Công đoàn GD Việt Nam đã đợc kết nạp làm thành viên của LH.QT.CCĐGD; năm 1953 đợc mời dự hội nghị của tổ chức này tại Viên (Thủ đô nớc áo). Đoàn Việt Nam do thứ trởng bộ GD Nguyễn Khánh Toàn làm trởng đoàn. Từ ngày 26 đến 30/ 8/1957 tại Vác-xa-va hội nghị LH.QT.CCĐGD có 57 nớc tham dự. Trong đó có công đoàn GD Việt nam. Hội nghị đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm làm ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo. Ngày 20/11/1958 là ngày hiến chơng các nhà giáo lần đầu tiên đợc tổ chức trên toàn miền Bắc nớc ta. Những năm sau đó, ngày 20/11 đợc tổ chức cả ở vùng giải phóng Miền Nam. Hàng năm vào dịp kỷ niệm ngày 20/11 cơ quan tiểu ban giáo dục thờng xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng bị tạm chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ, hy sinh của anh chị em nhà giáo kháng chiến. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đất nớc thống nhất, nền giáo dục cả nớc đợc quy về một mối, giáo giới Việt Nam đoàn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam với định hớng XHCN. ý nghĩa của quốc tế hiến chơng các nhà giáo đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử với giáo giới Việt Nam. Song ngày 20 tháng 11 đã trở thành truyền thống của nhân dân Việt Nam. Theo đề nghị của ngành giáo dục, ngày 28 tháng 9 năm 1982 Hội đồng bộ trởng (Nay là chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT trong đó có những điều khoản cơ bản sau: Điều 1: Từ nay hàng năm lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày nhà giáo Việt Nam. 1 Điều 2: Để ngày 20 tháng 11 có ý nghĩa thiết thực, hàng năm từ tháng 10 các cấp chính quyền đoàn thể cần họp để xem xét tình hình công tác và hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa phơng mình, kiểm điểm những việc đã làm đợc và đề ra những việc cần phải tiếp tục làm, nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam, về phần giáo viên cần có những hoạt động phong phú, nhằm nâng cao nhận thức vinh dự và trách nhiệm của ngời giáo viên trong xã hội, từ đó mà ra sức phấn đấu làm tốt hơn nhiệm vụ cao cả của mình. Điều 3: Việc tổ chức ngày 20 tháng 11 hàng năm do Uỷ ban nhân dân, hội đồng giáo dục các cấp chủ trì, có sự phối hợp của ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp, các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thăm hỏi giáo viên, tổ chức cuộc họp thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể khen thởng những giáo viên có thành tích. Ngày nhà giáo Việt Nam cần đợc tổ chức trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phô trơng gây phiền hà. Điều 4: Trong ngày 20 tháng 11 các trờng có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để giáo viên đợc nghỉ và tham gia các sinh hoạt của nhà trờng và địa phơng. Nh vậy ngày nhà giáo Việt Nam là ngày của toàn dân do nhà nớc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định, chủ trì tổ chức kỷ niệm là chính quyền các cấp, chúng ta cần tuyên truyền cho mọi ngời hiểu đúng ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam và tổ chức thực hiện ngày càng tốt hơn. Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm song nhân dân ta đã xây dựng đợc truyền thống tôn s trọng đạo khá bền vững. Ngày nhà giáo Việt Nam là kết tinh truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc. Thời xa cùng với vua (trong nớc) và Cha (trong gia đình) thầy giáo đợc đề cao trong xã hội theo công thức đợc lễ giáo phong kiến thừa nhận: Quân S Phụ. Ngời xa nói Nhất tự vi s, bán tự vi s (một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy). Tục ngữ dân gian thờng nói "Không thầy đố mày làm nên", những quan niệm đó thực ra là những biểu hiện khác nhau của ý thức "Tôn s trọng đạo" rất sâu sắc. Ngời thầy giáo ngày xa đợc đề cao nh thế, bởi lẽ thầy là ngời truyền bá, dạy dỗ mọi thành viên trong xã hội từ lứa tuổi để chỏm cho đến lớp tuổi hoa niên đạo tu thân, tề gia, bình thiên hạ. Lịch sử nớc nhà đã ghi lại khá nhiều tên tuổi các bậc thầy giáo danh tiếng, đã từng dạy dỗ đào tạo nên biết bao nhiêu nhân tài cho đất nớc. Trong thời đại ngày nay vua không còn nữa dân là ngời làm chủ đất nớc, làm chủ xã hội nhng thầy giáo vẫn còn và sẽ tồn tại mãi mãi, bởi xã hội càng phát triển, tri thức nhân loại kết tinh lại ngày càng nhiều, cần có ngời thầy giáo có tâm và đủ tầm để dạy dỗ, giúp đỡ học sinh tiếp nhận những tinh hoa văn hoá đó để chung sống và làm việc cùng cộng đồng. Ngày nay thầy không bồi dỡng rèn cặp cho học sinh cái chí hớng "Tu thân tề gia" nh thời ngày xa, mà sáng tạo ra những con ngời sáng tạo, giáo dục lẽ sống mới cao quý, đạo đức cách mạng trong sáng "Yêu tổ quốc, yêu đồng bào" chăm học chăm làm, sống hoà nhập trong nền văn hoá tiên tiến của nhân loại nhng giữ vững cốt cách con ngời Việt Nam, mà sinh thời Bác Hồ hằng mong đợi "Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em". Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, trách nhiệm của nhà giáo ngày nay đối với thế hệ trẻ thật là lớn lao và hệ trọng. Bởi thế cái đạo lý "Tôn s trọng đạo" của tổ tiên xa vẫn luôn là một chuẩn mực đạo đức, không thể xem nhẹ trong việc đánh giá phẩm cách mỗi thành viên trong xã hội. Lịch sử ghi lại, cũng nh thực 2 tế ngày nay cho thấy, trong một xã hội mà địa vị và uy tín nhà giáo bị sa sút, bản thân nhà giáo bị rẻ rúng, thì đạo lý nào có thể đứng vựng đợc, văn hóa t tởng nào của xã hôị có thể phát huy đợc. Ngời thầy giáo dới chế độ mới, ngời có sứ mệnh thiêng liêng và cao quý là dạy trẻ "nên ngời", rèn cặp cho trẻ thành con ngời có nhân cách toàn diện, Đức Trí Thể Mĩ xứng đáng với dân tộc và thời đại. Thấy đợc tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong thời đại mới, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Quốc hội của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã vạch chiến lợc phát triển giáo dục và khẳng định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, nhà nớc và của toàn dân. Năm nay chúng ta kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam trong bối cảnh hệ thống giáo dục đổi mới sâu sắc, vai trò trách nhiệm của nhà giáo càng đợc nâng cao. Đất nớc hội nhập, dân tộc Việt Nam đang trên đờng băng cất cánh bay cao, đòi hỏi sức lực, trí tuệ, phẩm chất đạo đức của mỗi một nhà giáo để đào tạo những thế hệ công dân Việt Nam vừa hồng vừa chuyên đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển đất nớc, trong mọi hoàn cảnh vai trò của giáo dục vô cùng quan trọng, trách nhiệm của nhà giáo thật lớn lao. Dù còn không ít những thách thức trớc mắt, nhng chúng ta có quyền tự hào về đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Lịch sử hơn 65 năm nền giáo dục cách mạng đã ghi nhận biết bao nhà giáo vừa cầm bút vừa cầm súng, biết bao nhà giáo đã hy sinh tuổi thanh xuân đến với núi cao, đảo xa đem ánh sáng văn hoá về với đồng bào và con trẻ , Bác Hồ đã nói: Họ là những anh hùng vô danh, dù họ không đợc ghi tên trên bia đá bảng vàng; Vinh quang của nhà giáo hoá thân trong thành đạt của học trò . Chúng ta tự hào vì đã tạo ra cho đất nớc những công dân tốt cả về phẩm chất lẫn năng lực. Có ngời nói nghề dạy học nh nghề đa đò, nhng tôi nghĩ công lao của nhà giáo sẽ không uổng phí nếu những con ngời đã sang đò kia đem hết năng lực và nhiệt tình mà mình đã đợc ơm trồng trong nhà trờng để phụng sự đất nớc. Năm học 20-20 đi qua trong sự đồng tình của toàn xã hội. Năm học mà ngành giáo dục tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục - Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp. Không tâng bốc thành tích, không che dấu khuyết điểm chỉ vì thành tích, trờng học khắp trên cả nớc đã nhiệt tình hởng ứng cuộc vận động. Dạy thật, học thật, thi thật, có nh thế chúng ta mới chuyển giao cho xã hội những công dân đủ đức đủ tài để đảm nhận trách nhiệm của dân tộc giao phó trong thời đại mới. Năm học này ngoài tiếp tục thực hiện các cuộc vận động đó, còn có cuộc vận động xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực , Mỗi Thầy cô giáo là tấm gơng về đạo đực, tự học và sáng tạo tôi mong rằng chúng ta phải nổ lực phấn đấu. Đại đa số nhà giáo có phẩm chất trong sáng, nhng vẫn có một số ít cá biệt vì vụ lợi cá nhân, thiếu tu dỡng rèn luyện mà làm vơi đi niềm tin của xã hội đối với nhà giáo. Chúng ta cũng không thể vì bất cứ một lý do gì mà đánh mất quyền đợc ở lại lớp của các học sinh có học lực kém, điều này không chỉ làm mất niềm tin của xã hội đối với nhà trờng mà nguy hại hơn là tơng lai các em đó sẽ không thể phát huy hết tài năng của mình để chung sống với cộng đồng. Nhiều năm qua tình trạng Học sinh ngồi nhầm lớp vẫn tồn tại, không phải thầy cô giáo không biết, cha mẹ học sinh và xã hội không hay, nhng đáng tiếc là nó vẫn tồn tại. Nay điều đó phải chấm dứt. Cần phải vận độngcác em đến trờng 3 Vì những giá trị thật, vì đạo đức trong sáng của nhà giáo, các cuộc vận động nhằm chấn hng nền giáo dục nớc nhà nhất định sẽ thành công. Loại trừ bệnh thành tích, thực lòng vì học sinh thân yêu, các nhà giáo còn là ngời đi đầu trong đấu tranh phê phán những tiêu cực trong trờng học. Nhiệm vụ này đòi hỏi ở mọi ngời về phẩm chất đạo đức cao cả, bản lĩnh và quyết tâm cao. Hun đắp nhân cách và bồi bổ kiến thức cho học sinh, mỗi nhà giáo còn phải chủ động xây dựng trờng mình thành một cơ sở giáo dục thực sự thân thiện. Không nh những ngành nghề khác có thể thành công sớm, kết quả của giáo dục là cả một quá trình đòi hỏi thời gian dài, bởi nghề dạy học là nghề sáng tạo ra những con ngời sáng tạo trăm năm trồng ngời. Kỹ s tâm hồn Những năm gần đây Đảng, Chính quyền địa phơng và các bậc cha mẹ học sinh luôn chăm lo sự nghiệp giáo dục, tích cực vận động đầu t xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy- học. Mặc dù trờng mới sát nhập có không ít khó khăn, nhng thầy và trò trờng THCS đã cố gắng thi đua dạy thật, học thật đã thu đợc một số thành quả đáng trân trọng. Năm học 20.- 20. đã có thầy cô giáo đợc công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện, thầy giáo cô giáo đợc công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, đơn vị học sinh giỏi cấp huyện, học sinh giỏi cấp tỉnh, số học sinh tốt nghiệp THCS đậu vào lớp 10 hệ công lập đạt hơn %. Năm học 20 -20. trờng THCS đã đợc dự báo . thầy cô giáo sẽ dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, đội tuyển HSG khối lớp 9 dự thi huyện có em đợc công nhận HSG bộ môn cấp huyện, Tuy vậy chúng ta không mãi ngắm nhìn thành tích, để đáp ứng với yêu cầu của thời kỳ mới, đòi hỏi chúng ta phải chăm lo củng cố chuyên môn nghiệp vụ, liên tục phấn đấu và phấn đấu nhiều hơn nữa, mỗi cán bộ giáo viên phải làm chủ công nghệ thông tin, phài hoà nhập với nền kinh tế tri thức mới hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, phải thờng xuyên trau dồi đạo đức lối sống, xây dựng khối đoàn kết nội bộ, khẳng định vị thế của trờng THCS ., xứng đáng với lòng tôn kính của Đảng, Chính quyền và nhân dân, thực sự là niềm tin, niềm tự hào của quê hơng. Nhân dịp kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam năm nay tôi kính chúc các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ công chức đã và đang công tác trong ngành giáo dục sức khoẻ và hạnh phúc. Kính chúc quý vị đại biểu sức khoẻ, Chúc các em học sinh học giỏi và thành đạt./. ., ngày tháng 11 năm 20 4 Phòng GD&ĐT . Trờng THCS . Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Chơng trình lễ kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam năm 20 - Thời gian: 7h30 ngày 20 tháng 11 năm 20. - Địa điểm : Điểm trờng TT Nội dung Thực hiên 1 Ca múa hát tập thể của học sinh 2 Nghi thức 3 Báo cáo truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam 4 Đoàn viên công đoàn phát biểu tâm sự 5 Học sinh phát biểu cảm tởng 6 Đại biểu phát biểu tâm sự 7 Trao thởng đợt thi đua 5 . thức 3 Báo cáo truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam 4 Đoàn viên công đoàn phát biểu tâm sự 5 Học sinh phát biểu cảm tởng 6 Đại biểu phát biểu tâm sự 7 Trao. song nhân dân ta đã xây dựng đợc truyền thống tôn s trọng đạo khá bền vững. Ngày nhà giáo Việt Nam là kết tinh truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc.

Ngày đăng: 14/10/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w