1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Hàm Lượng Kim Loại Nặng Trong Cây Diệp Minh Châu

71 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO MINH HUÂN PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY DIỆP MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO MINH HUÂN PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY DIỆP MINH CHÂU Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Vương Trường Xuân THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ, chun ngành Hóa phân tích, Khoa Hóa Học - Trường Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên, em nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Vương Trường Xuân đa ̃ giao đề tài tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, giáo Khoa Hóa học, thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em cũng xin gửi lời cảm ơn đế n ThS Trịnh Đức Cường cùng các anh chi ̣ phòng phân tích môi trường trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên, đã đô ̣ng viên và giúp đỡ em suố t quá triǹ h làm thực nghiê ̣m Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân cịn hạn chế, nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Ho ̣c viên Đào Minh Huân a MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .e DANH MỤC BẢNG f DANH MỤC HÌNH g MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Diệp Minh Châu 1.1.1 Đặc điểm thành phần 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Công dụng Diệp Minh Châu 1.2 Trạng thái tự nhiên, vài tính chất vai trò sinh học Coban, Crom, Cadimi, Mangan, Niken 1.2.1.Trạng thái thiên nhiên nguyên tố Cadimi, Coban, Crom, Mangan, Niken 1.2.2 Một vài tính chất ứng dụng Cadimi, Coban, Crom, Mangan, Niken 1.2.3 Vai trò sinh học Cadimi, Coban, Crom, Mangan, Niken 11 1.2.4 Giới hạn tối đa cho phép kim loại thực phẩm 15 1.3 Các phương pháp xác định Cadimi, Coban, Crom, Mangan, Niken 16 1.3.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 16 1.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 17 1.3.3 Phương pháp quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-OES) 18 1.3.4 Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) 18 1.4 Các phương pháp xử lý mẫu 24 1.4.1 Phương pháp vơ hóa 25 1.4.2 Phương pháp chiết 27 b 1.4.3 Phương pháp pha lỗng mẫu dung mơi thích hợp 28 1.4.4 Phương pháp điện phân 28 1.4.5 Phương pháp phân hủy mẫu lị vi sóng 28 1.5 Thiết bị phân hủy mẫu phân tích mẫu 30 1.5.1 Thiết bị phân hủy mẫu 30 1.5.2 Thiết bị phân tích mẫu 31 Chương THỰC NGHIỆM 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 33 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích kim loại nặng Diệp Minh Châu thiết bị ICP-MS 33 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4 Hóa chất, dụng cụ 34 2.4.1 Hóa chất 34 2.4.2 Dụng cụ 34 2.5 Phương pháp lấy mẫu xử lí mẫu sơ phá mẫu 34 2.5.1 Lấy mẫu 34 2.5.2 Quy trình xử lí mẫu sơ 35 2.5.3 Quy trình phá mẫu lị vi sóng 35 2.6 Xây dựng đường chuẩn nguyên tố Cd, Co, Cr, Mn, Ni 36 2.6.1 Pha hóa chất 36 2.6.2 Xây dựng đường chuẩn 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Các điều kiện đo phổ khối nguyên tử Cd, Co, Cr, Mn, Ni 38 3.2 Khoảng tuyến tính, đường chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) Cd, Co, Cr, Mn, Ni 38 c 3.2.1 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Cadimi 39 3.2.2 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Coban 40 3.2.3 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Crom 40 3.2.4 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Mangan 41 3.2.5 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Niken 42 3.3 Thực nghiệm đo phổ tính toán kết 43 3.3.1 Phương pháp xử lí kết phân tích theo phương pháp đường chuẩn 43 3.3.2 Đánh giá độ thu hồi 44 3.3.3 Kết xác định hàm lượng Cadimi, Coban, Crom, mangan, Niken mẫu khô 45 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 d DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa AAS : Phổ hấp thụ nguyên tử AES : Phổ phát xạ nguyên tử F-AAS : Phổ hấp thụ nguyên tử lửa GF-AAS : Phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit ICP : Nguồn plasma cao tần cảm ứng ICP-AES : Phổ phát xạ nguyên tử nguồn plasma cao tần cảm ứng ICP-MS : Phổ khối nguyên tử nguồn plasma cao tần cảm ứng ICP-OES : Phổ phát xạ quang học nguyên tử nguồn plasma cao tần cảm ứng LOD : Giới hạn phát phương pháp LOQ : Giới hạn định lượng phương pháp ppb : Một phần tỉ ppm : Một phần triệu QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam RSD : Độ lặp lại tương đối (Relative Standard Deviation) UV-VIS : Phương pháp trắc quang (Ultraviolet Visible Spectrometry) WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) e DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc điểm nguyên tố Coban, Crom, Cadimi, Mangan, Niken 10 Bảng 1.2 Giới hạn cho phép số kim loại nặng thực vật 16 Bảng 1.3 Giới hạn rủi ro số kim loại nặng 16 Bảng 1.4 So sánh khả phát kỹ thuật phân tích 23 Bảng 2.1 Thời gian, địa điểm lấy kí hiệu mẫu Diệp Minh Châu 34 Bảng 2.2 Thể tích dung dịch cần lấy 36 Bảng 3.1 Các thông số tối ưu cho máy đo ICP-MS 38 Bảng 3.2 Khoảng nồng độ khảo sát kết khảo sát tuyến tính nguyên tố 38 Bảng 3.3 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) nguyên tố 42 Bảng 3.4 Kết đo độ thu hồi nguyên tố 44 Bảng 3.5 Kết xác định hàm lượng Cadimi mẫu khô 45 Bảng 3.6 Kết xác định hàm lượng Coban mẫu khô 45 Bảng 3.7 Kết xác định hàm lượng Crom mẫu khô 45 Bảng 3.8 Kết xác định hàm lượng Mangan mẫu khô 46 Bảng 3.9 Kết xác định hàm lượng Niken mẫu khô 46 Bảng 3.10 Kết xác định hàm lượng Cadimi mẫu dịch chiết 46 Bảng 3.11 Kết xác định hàm lượng Coban mẫu dịch chiết 47 Bảng 3.12 Kết xác định hàm lượng Crom mẫu dịch chiết 47 Bảng 3.13 Kết xác định hàm lượng Mangan mẫu dịch chiết 47 Bảng 3.14 Kết xác định hàm lượng Niken mẫu dịch chiết 48 f DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây Diệp Minh Châu Hình 1.2 Ứng dụng phương pháp phân tích ICP-MS lĩnh vực 21 Hình 1.3 Du ̣ng cu ̣ phân hủy mẫu 30 Hình 1.4 Thiế t bi ̣lò vi sóng 30 Hình 1.5 Hình ảnh máy ICP - MS (ELAN 9000) 31 Hình 1.6 Hệ trang bị ICP-MS 31 Hình 3.1 Đường chuẩn Cd 39 Hình 3.2 Đường chuẩn Co 40 Hình 3.3 Đường chuẩn Cr 40 Hình 3.4 Đường chuẩn Mn 41 Hình 3.5 Đường chuẩn Ni 42 Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại mẫu phân tích 49 g MỞ ĐẦU Trong năm gần việc sử dụng dược liệu vào mục đích bảo vệ sức khỏe người ngày gia tăng, sử dụng thuốc nam nhiều người quan tâm sử dụng thuốc nam có nguồn gốc tự nhiên, sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, an tồn, ít có tác dụng phụ Hiện việc sử dụng Diệp Minh Châu (Phyllanthus amarus Schum.et) vào việc chữa trị bệnh gan, bệnh thận, bệnh đường tiết liệu, đường ruột nhiều người sử dụng có hiệu Cây Diệp Minh Châu dùng y học cổ truyền Thái Lan trị bệnh vàng da Ở Ấn Độ dùng để sát khuẩn, lợi tiểu, vàng da, lỵ, phù, đái tháo đường Ở Peru nhân dân sắc nước, làm thuốc lợi tiểu, trị sỏi mật, sỏi thận Ở số nước Nam Mỹ dùng trị sốt rét, sỏi niệu, sỏi bàng quang Ở Haiti sắc làm nước uống trị sốt Từ đảo Hải Nam đến Inđonesia nhân dân dùng để sắc nước chữa bệnh gan, thận, trị bệnh hoa liễu, long đờm cho trẻ em, hạ sốt Song ngày môi trường chịu ảnh hưởng nghiêm trọng gia tăng phế thải chưa xử lí đưa trực tiếp vào môi trường đất, nước, khơng khí làm cho mơi trường ngày bị ô nhiễm Cây Diệp Minh Châu bị nhiễm số kim loại nặng từ mơi trường Vì không quan tâm nghiên cứu chất có hoạt tính sinh học sử dụng làm thuốc mà cần phải quan tâm nghiên cứu kiểm tra khống chế chất có hại đặc biệt kim loại nặng (Cd, Co, Cr, Mn, Ni, ) ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng sản phẩm Xuất phát từ yêu cầu thực tế tính cấp thiết nhằm góp phần vào công tác đảm bảo chất lượng thuốc nam em chọn thực đề tài: “Xác định hàm lượng kim loại nặng Diệp Minh Châu phương pháp ICP- MS” Dựa kết thu bước đầu nhận xét đánh giá phân bố khả gây độc kim loại nặng (Cd, Co, Cr, Mn, Ni ) Diệp Minh Châu từ đề xuất biện pháp làm giảm thiểu nhiễm Nội dung luận văn gồm phần sau: - Nghiên cứu lựa chọn điều kiện tối ưu trình xử lý mẫu để định lượng kim loại nặng Diệp Minh Châu Bảng 3.14 Kết xác định hàm lượng Niken mẫu dịch chiết Khối lượng Mẫu Nồng độ mẫu (mg/l) mẫu (mg) Lần Lần TB ± SD SD ε D1 1000 0,9146 0,9256 0,9201 ± 0,008 0,008 0,0108 D2 1000 0,7560 0,7928 0,7744 ± 0,0260 0,0260 0,0361 D3 1000 0,7509 0,7862 0,7685 ± 0,0250 0,0250 0,0346 D4 1000 0,8801 0,9060 0,8930 ± 0,0184 0,0184 0,0255 Hàm lượng trung bình mẫu dịch chiết 0,8390 ± 0,0084 Bảng 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 cho ta thấy hàm lượng trung bình kim loại mẫu khô : Cadimi 0,2435 ± 0,0135 (mg/kg); Coban 0,3129 ± 0,0254 (mg/kg); Crom 5,4573 ± 0,1864 (mg/kg); Mangan 80,2248 ± 1,8168 (mg/kg), Niken 2,6383 ± 0,0792 (mg/kg) Bảng 3.10, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14 cho ta thấy hàm lượng kim loại mẫu dịch chiết : Cadimi 0,1073 ± 0,0015 (mg/l); Coban 0,1497 ± 0,0012 (mg/l); Crom 1,2035± 0,1349 (mg/l); Mangan 28,1879 ± 0,5927 (mg/l), Niken 0,8390 ± 0,0084 (mg/l) Hàm lượng kim loại mẫu khác nhau, biểu diễn hình 3.6 48 Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại mẫu phân tích Nhận thấy mẫu khơ hàm lượng Cadimi cao mẫu D2, Coban, Crom, Mangan, Niken cao mẫu D1 Theo WHO giới hạn cho phép hàm lượng Cd, Cr, Ni thuốc với Cd: 0,02 (mg/kg); với Cr: 1,3 (mg/kg); với Ni: 10 (mg/kg) [30] Tuy nhiên, WHO chưa có giới hạn cho phép thuốc Mn Co Kết thu cho thấy tất mẫu Diệp Minh Châu phân tích có hàm lượng Cadimi cao so với tiêu chuẩn WHO, hàm lượng Cr mẫu D1 cao hàm lượng Crom cho phép thuốc theo tiêu chuẩn WHO, hàm lượng Niken mẫu nằm giới hạn cho phép 49 Với mẫu dịch chiết hàm lượng Cadimi cao mẫu D2, Coban, Crom, Mangan, Niken cao mẫu D1 Với mẫu dịch chiết hàm lượng kim loại Cr Ni dịch chiết thấp giới hạn cho phép thảo dược theo tiêu chuẩn WHO Tuy nhiên, hàm lượng Cd dịch chiết cao so với giới hạn cho phép WHO Vì vậy, sử dụng mẫu để sắc thuốc uống gây nguy tới sức khỏe người Kết phân tích hàm lượng kim loại mẫu cho thấy mức độ ô nhiễm kim loại nặng khu công nghiệp nơi lấy mẫu Ở khu công nghiệp Yên Phong, khu vực lấy mẫu gần công ty bánh kẹo Orion, mẫu bị ô nhiễm Crom , Niken nặng Ở khu công nghiệp Yên Phong, khu vực lấy mẫu bãi cỏ ven theo mương gần nhà máy xử lí nước thải bị ô nhiễm Cadimi cao 50 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu phương pháp xác định hàm lượng Cadimi, Coban, Crom, Mangan, Niken phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP-MS, thu kết sau: Đã chọn điều kiện thực nghiệm phù hợp cho việc xác định Cd, Co, Cr, Mn, Ni phép đo phổ khối nguyên tử ICP-MS Xây dựng đường chuẩn Cadimi, Coban, Crom, Mangan, Niken Khoảng tuyến tính Cd 0-100 ppb, khoảng tuyến tính Co 0-100 ppb, khoảng tuyến tính Cr 0-100 ppb, khoảng tuyến tính Mn 0-100 ppb khoảng tuyến tính Ni 0-100 ppb Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng phép đo LOD LOQ Cd 0,2990 0,9960 ppb; LOD LOQ Co 0,0053 0,0176 ppb; LOD LOQ Cr 0,2370 0,7890 ppb; LOD LOQ Mn 0,0015 0,0049 ppb, Ni 0,2170 0,7230 ppb Chọn điều kiện phù hợp để xử lý mẫu Đã xác định hàm lượng kim loại Cd, Co, Cr, Mn, Ni 04 mẫu Diệp Minh Châu Hàm lượng kim loại Cd, Co, Cr, Mn, Ni mẫu khô với Cd từ (0,0833 - 0,5280 mg/kg); với Co từ (0,1725 - 0,5965 mg/kg); với Cr từ (4,2665 - 6,6330 mg/kg); với Mn từ (65,5285 - 94,2145 mg/kg), với Ni từ (2,163 - 2,965 mg/kg) Hàm lượng kim loại Cd, Co, Cr, Mn, Ni dịch chiết nước nóng từ mẫu khơ với Cd từ (0,0486 - 0,2014 mg/l); với Co từ (0,1062 0,2114 mg/l); với Cr từ (0,9862 – 1,5121 mg/l); với Mn từ (23,1725 – 36,0612 mg/l), với Ni từ (0,7685 – 0,9201 mg/l) Các mẫu khơ đem phân tích có hàm lượng Cadimi, Crom cao tiêu chuẩn cho phép WHO; Với hàm lượng Niken mẫu khô nằm giới hạn cho phép WHO Với mẫu dịch chiết hàm lượng kim loại Cr Ni dịch chiết thấp giới hạn cho phép thảo dược theo tiêu chuẩn WHO Tuy nhiên, hàm lượng Cd dịch chiết cao so với giới 51 hạn cho phép WHO Vì vậy, sử dụng mẫu để sắc thuốc uống gây nguy tới sức khỏe người Các khu công nghiệp nơi lấy mẫu bị ô nhiễm kim loại nặng, gây ảnh hưởng đến thể sống, ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường sống tự nhiên Hướng phát triển đề tài: Để đề tài hoà thiện hơn, lấy thêm mẫu phân tích thân, rễ, hoa thời điểm khác để phân tích xác định hàm lượng nguyên tố kim loại khác Ag, Hg, As… từ đánh giá khách quan hàm lượng nguyên tố kim loại nặng Diệp Minh Châu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế 2011 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm, QCVN 8-2:2011/BYT Đỗ Huy Bích cộng (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB khoa học kĩ thuật Võ Văn Chi( 2003) Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB khoa học kĩ thuật Vũ Đăng Độ (1993) Hóa sinh vơ cơ, Khoa Hóa - Bộ mơn Hóa vơ - Đại học tổng hợp Hà Nội Lương Thị Loan ( 2009) “Xây dựng quy trình xác định đồng, chì, cadimi huyết phương pháp quang phổ plasma ghép nối khối phổ (ICP-MS)”, Luận văn thạc sĩ khoa học-Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2009) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học Phạm Luận (2000) Các phương pháp kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Luận (2006) Giáo trình hướng dẫn vấn đề sở các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, phần 1: vấn đề chung, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Luận (2014) Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Bách Khoa Hà Nội 10 Phạm Luận(1999/2003) Vai trò muối khoáng nguyên tố vi lượng sống người, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Hà Tiến Lượng (2014) “Phân tích hàm lượng Pb, Cd Zn sữa phương pháp pha loãng đồng vị ICP-MS”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Từ Vọng Nghi, Hoàng Minh Châu cộng (2002) Cơ sở lý thuyết các phương pháp hoá học phân tích, NXB khoa học kĩ thuật 13 Hồng Nhâm (2000) Hóa học vơ cơ, tập 3, NXB Giáo dục 53 14 Nguyễn Ngọc Tuấn Xác định số nguyên tố đa lượng vi lượng Diệp Hạ Châu trồng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học-tập 20, số 4/2015 15 Tạ Thị Thảo (2010) Giáo trình thống kê hóa phân tích, Khoa Hóatrường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên-Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16 Tạ Thị Thảo, Nguyễn Văn Huấ n (2010) “Ứng dụng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng (ICP-MS) để phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số thuốc nam đất trồng thuốc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15, số 4, trang 223-229 17 Hồ Viết Quý (2007) Các phương pháp phân tích cơng cụ hoá học đại, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trung, Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri (2007) Các phương pháp phân tích cơng cụ, phần 2, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Nguyễn Đức Vận (1999) Hóa vơ tập 2, Các kim loại điển hình, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 20 Acta Poloniae Pharmaceutica - Drug Research, Trace metal content (Cu, Zn, Mn and Fe) in urtica dioica L and plantago major L, 2016,Vol 73 No pp 1447-1453 Agilent company Agilent Technologies on ICP-MS Agilent Publ, 1999-2000 21 Agilent company Agilent Technologies on ICP-MS Agilent Publ, 1999-2000 22 Angeline M.Stoyanova (2004), “Determination of Cr(VI) by a Catalytic Spectrometic Method in the presence of p-Aminobenzoic acid”, Turk.J.Biochem, Volume 29, pp 367-375 23 Blood lead and its effect Cd, Cu, Zn, Fe and hemoglobin levels of children, Science of the total Environment, Vol 277 (13), page 161-168 24 Dong Yan-Jie, Ke Gai (2006), “The application of gibberellic acid to the determination of trace amounts of lead by spectrofluorimetry”, Journal of the Chinese Chemical Society, Vol 52, no 6, pp 1131-1135 25 EPA Method 6020 ICP-Mass Spectrometry Publ by EPA USA, September, 1994 54 26 Perkin Elmer Inductively coupled plasma-OES and-MS Publ Perkin Elemer, 2001 27 Taverniers, 1., M De Loose and E Van Bockstaele (2004) “Trends in quality in the analytical laboratory I1 Analytical method validation and quality assurance.” TrAC Trends Anal Chem., 23, pp 535-552 28 R Arumugam, R.R.Raja Kannan, J.Jayalakshmi, K Manivannan, G Karthikai Devi, P (2012) Anantharaman, Determination of element contents in herbal drugs: Chemometric approach Food Chemistry, 135, 2372-2377 29 Ykbal Kojuncu, Jozica Majda Bundalevska,Umit Ay, Katarina Cundeva, Trajce Stafilov, and Gosel Akcin (2004), “Atomic Absorption Spectrometry Determination of Cd, Cu, Fe, Ni, Pb, Zn, and Tl Traces in Seawater Following Flotation Separation” Separation science and technology, Vol 39, No 11, pp 2751-2765 30 WHO guidelines for assessing quality of herbal medicines with references to contaminants and residues,world health organization 2007 55 PHỤ LỤC Kết đường chuẩn Cd Kết đường chuẩn Co Kết đường chuẩn Cr Kết đường chuẩn Mn Kết đường chuẩn Ni Hình 3.7 Kết đường chuẩn nguyên tố Các thông số Cd từ Origin 7.5 Các thông số Co từ Origin 7.5 Các thông số Cr từ Origin 7.5 Các thông số Mn từ Origin 7.5 Các thông số Ni từ Origin 7.5 Hình 3.8 Các thơng số nguyên tố từ Origin 7.5 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO MINH HUÂN PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY DIỆP MINH CHÂU Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người... tài: “Xác định hàm lượng kim loại nặng Diệp Minh Châu phương pháp ICP- MS” Dựa kết thu bước đầu nhận xét đánh giá phân bố khả gây độc kim loại nặng (Cd, Co, Cr, Mn, Ni ) Diệp Minh Châu từ đề xuất... trình xử lý mẫu để định lượng kim loại nặng Diệp Minh Châu - Nghiên cứu lựa chọn điều kiện tối ưu thiết bị ICP-MS để kết phân tích nồng độ kim loại nặng Diệp Minh Châu đạt độ chính xác cao

Ngày đăng: 25/07/2020, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w