1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong cây mã đề bằng phương pháp ICP MS

69 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỐNG MINH TUẤN PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY ĐỀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ICP-MS LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỐNG MINH TUẤN PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY ĐỀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Chuyên ngành: Hóa phân tích số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Trường Xuân THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin cảm ơn chân thành tới: TS Vương Trường Xuân giảng viên môn hóa Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên, người thầy tận tình dìu dắt, hướng dẫn dành cho kiến thức qúy giá suốt trình nghiên cứu khoa học Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ThS Trịnh Đức Cường cùng anh chi ̣em phòng phân tích môi trường - Trung tâm quan trắc môi trường - Tỉnh Thái Nguyên, đã đô ̣ng viên, giúp đỡ suốt quá trình làm thực nghiê ̣m Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Tô Hiệu, bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè, người quan tâm giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả Tống Minh Tuấn a MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT e DANH MỤC BẢNG f DANH MỤC HÌNH g MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung đề 1.1.1 Đặc điểm thành phần đề 1.1.2 Công dụng 1.2 Tình hình sử dụng thảo dược đề Việt Nam giới 1.3 Trạng thái tự nhiên số tính chất lý, hóa Mn, Co, Zn, Cd Pb 1.3.1 Trạng thái tự nhiên kim loại Mn, Co, Zn, Cd Pb 1.3.2 Một số tính chất lý, hóa Mn, Co, Zn, Cd Pb 1.4 Vai trò sinh học nguyên tố Mn, Co, Zn, Cd Pb 12 1.4.1 Vai trò sinh học Mn 12 1.4.2 Vai trò sinh học Co 13 1.4.3 Vai trò sinh học Zn 13 1.4.4 Vai trò sinh học Cd 14 1.4.5 Vai trò sinh học Pb 14 1.5 Các phương pháp phân tích lượng vết kim loại nặng 15 1.5.1 Phương pháp phân tích hoá học 15 1.5.2 Các phương pháp phân tích công cụ 16 1.5.3 Các phương pháp phân tích điện hoá 18 1.5.4 Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) 19 1.6 Các phương pháp xử lí mẫu để xác định kim loại 24 1.6.1 Nguyên tắc xử lí mẫu 24 1.6.2 Phương pháp chiết 24 b 1.6.3 Phương pháp điện phân 25 1.6.4 Phương pháp phân hủy mẫu lò vi sóng 25 1.7 Thiết bị 25 1.7.1 Lò vi sóng 25 1.7.2 Thiết bị phân tích mẫu 26 Chương 2: THỰC NGHIỆM 29 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Hóa chất, dụng cụ 30 2.3.1 Hóa chất 30 2.3.2 Dụng cụ 30 2.4 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 31 2.4.1 Lấy mẫu 31 2.4.2 Xử lí sơ bảo quản mẫu 31 2.4.3 Phá hủy mẫu khô phương pháp lò vi sóng 31 2.4.4 Quy trình xử lý mẫu dịch chiết 32 2.5 Xây dựng đường chuẩn Mn, Co, Zn, Cd Pb 32 2.5.1 Pha hóa chất 32 2.5.2 Xây dựng đường chuẩn 33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Các điều kiện phân tích ICP-MS 34 3.1.1 Các điều kiện đo phổ khối nguyên tử Mn, Co, Zn, Cd Pb 34 3.1.2 Chọn đồng vị phân tích 34 3.2 Khoảng tuyến tính, đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Mn, Co, Zn, Cd Pb 35 3.3.1 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Mn 35 3.3.2 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Co 36 c 3.3.3 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Zn 37 3.3.4 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Cd 38 3.3.5 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng Pb 38 3.5 Đánh giá hiệu suất thu hồi quy trình xử lí mẫu đề 39 3.6 Thực nghiệm đo tính toán kết 41 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 d DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam ICP-MS Phương pháp cảm ứng cao tần ghép nối khối phổ (Inductively Coupled Plasma emission Mass Spectrometry) GFA-AAS Phương pháp hấp thụ nguyên tử sử du ̣ng kỹ thuâ ̣t nguyên tử hóa lò nhiệt điện (Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrometry) F-AAS UV-VIS Phương pháp hấ p thu ̣ nguyên tử sử du ̣ng kỹ thuâ ̣t nguyên tử hóa ngo ̣n lửa (Flame Atomic Absorption Spectrometry) Phương pháp trắc quang (Ultraviolet Visible Spectrometry) AAS Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic Absorption Spectrometry) ICP-AES Phương pháp quang phổ phát xạ plasma (Inductively Coupled Plasma atomic Emission Spectroscopy) AES Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (Atomic Emission Spectrometry) LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantitation) RSD Độ lặp lại tương đối (Relative Standard Deviation) ppb Một phần tỉ (Part per billion) m/z Khối lượng/điện tích (Mass/charge) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) e DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tính chất vật lý nguyên tố Mangan, Coban, Kẽm, Cadimi, Chì Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu, thời gian địa điểm kí hiệu mẫu 31 Bảng 2.2 Thể tích dung dịch cần lấy .33 Bảng 3.1 Các thông số tối ưu cho máy đo ICP-MS 34 Bảng 3.2 Tỷ số khối lượng/điện tích (M/Z) kim loại cần phân tích 34 Bảng 3.3 Khoảng nồng độ tuyến tính nguyên tố 35 Bảng 3.4 Giới hạn phát giới hạn định lượng kim loại 39 Bảng 3.5 Hiệu suất thu hồi Mangan .40 Bảng 3.6 Hiệu suất thu hồi Coban 40 Bảng 3.7 Hiệu suất thu hồi Kẽm .40 Bảng 3.8 Hiệu suất thu hồi Cadimi 40 Bảng 3.9 Hiệu suất thu hồi Chì .41 Bảng 3.10 Kết tính toán hàm lượng Mangan mẫu khô (mg/kg) 42 Bảng 3.11 Kết tính toán hàm lượng Mangan mẫu dịch chiết (mg/l) 42 Bảng 3.12 Kết tính toán hàm lượng Coban mẫu khô (mg/kg) 42 Bảng 3.13 Kết tính toán hàm lượng Coban mẫu dịch chiết (mg/l) 43 Bảng 3.14 Kết tính toán hàm lượng Kẽm mẫu khô (mg/kg) 43 Bảng 3.15 Kết tính toán hàm lượng Kẽm mẫu dịch chiết (mg/l) 43 Bảng 3.16 Kết tính toán hàm lượng Cadimi mẫu khô (mg/kg) 44 Bảng 3.17 Kết tính toán hàm lượng Cadimi mẫu dịch chiết (mg/l) 44 Bảng 3.18 Kết tính toán hàm lượng Chì mẫu khô (mg/kg) 44 Bảng 3.19 Kết tính toán hàm lượng Chì mẫu dịch chiết (mg/l) 45 f DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết bị phân hủy mẫu 25 Hình 1.2 Hệ trang bị ICP-MS 26 Hình 1.3 Bộ tạo sol khí 27 Hình 1.4 Bộ tạo plasma nhiệt độ vùng plasma .27 Hình 1.5 Kiểu hệ lọc khối trường tứ cực .28 Hình 1.6 Hình ảnh máy ICP - MS (ELAN 9000) 28 Hình 3.1 Đường chuẩn Mn .35 Hình 3.2 Đường chuẩn Co 36 Hình 3.3 Đường chuẩn Zn 37 Hình 3.4 Đường chuẩn Cd 38 Hình 3.5 Đường chuẩn Pb 38 Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Mn mẫu .45 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Co mẫu 46 Hình 3.8 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Zn mẫu 46 Hình 3.9 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Cd mẫu 46 Hình 3.10 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Pb mẫu 47 g MỞ ĐẦU Ngày với phát triển vô cùng mạnh mẽ y học đại giới hiểu biết ngày sâu sắc y học Phương Đông kì diệu, tìm nhiều loại hoạt chất giúp điều trị bệnh nan y, hiểm nghèo Bên cạnh phát hoạt chất tìm phần lớn phát từ thuốc đông y dân gian việc sử dụng sản phẩm dược liệu có nguồn gốc tự nhiên, gần gũi dễ tìm xung quanh ngày phổ biến hữu dụng Cây đề (Tên khoa học - Plantago major L) mọc hoang trồng khắp nơi đất nước ta, thuốc đông y dân gian qúy nhân dân ta sử dụng nhiều: dùng làm rau ăn, uống nước hàng ngày có tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ ure, acid uric, muối, giãn phế quản, kháng khuẩn, kháng viêm, bí tiểu tiện, phù thũng, tiểu tiện máu, viêm thận, viêm bàng quang, mụn nhọt, sưng tấy Nhưng việc sử dụng có an toàn hay không môi trường sống người ngày bị ô nhiễm kim loại nặng nơi dân cư sinh sống gần khu công nghiệp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng gia tăng phế thải Chất thải, phế thải công nghiệp, phế thải sinh hoạt, hoá chất nông nghiệp tồn dư vào nước, không khí tích tụ đất, làm cho đất bị thoái hoá, dẫn tới suất, chất lượng nhiều loại thực vật bị suy giảm có đề sử dụng thường xuyên Vì giai đoạn ngành hóa phân tích giới nói chung Việt Nam nói riêng, không quan tâm nghiên cứu tìm hoạt chất làm thuốc phải quan tâm nghiên cứu kiểm tra khống chế kim loại nặng có hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng Xuất phát từ yêu cầu trên, lựa chọn thực đề tài: “Phân tích hàm lượng kim loại nặng đề phương pháp ICPMS” với mục đích sau: Co Hàm lượng (mg/kg mg/l) 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 Mẫu khô Dịch chiết 0.04 0.02 T1 T2 T3 T4 Tên mẫu Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Co mẫu Zn Hàm lượng (mg/kg mg/l) 30 25 20 15 Mẫu khô 10 Dịch chiết T1 T2 T3 T4 Tên mẫu Hình 3.8 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Zn mẫu Hàm lượng (mg/kg mg/l) Cd 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 Mẫu khô Dịch chiết T1 T2 T3 T4 Tên mẫu Hình 3.9 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Cd mẫu 46 Hàm lượng (mg/kg mg/l) Pb 3.5 2.5 1.5 0.5 Mẫu khô Dịch chiết T1 T2 T3 T4 Tên mẫu Hình 3.10 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại Pb mẫu Qua bảng số liệu 3.10 - 3.19, đồ thị hình 3.6 - 3.10 hàm lượng kim loại mẫu khô hàm lượng Co, Zn, Pb cao mẫu T1, Cd cao mẫu T2 Mn cao mẫu T4 Trong dịch chiết tương tự hàm lượng Co, Zn cao mẫu T1 với Cd, Pb cao mẫu T2 Mn cao mẫu T4 I.Queralt cộng thông báo kết phân tích hàm lượng mangan, kẽm chì đề là: 46 (mg/kg), 56 (mg/kg) (mg/kg) [32], Pol J Environ Stud thông báo kết phân tích hàm lượng mangan, kẽm chì đề vùng Albania là: 46 (mg/kg), 53,33 (mg/kg) 26,87 (mg/kg) [34] Acta Poloniae Pharmaceutica - Drug Research thông báo kết hàm lượng Mn đề 25,7 - 85,8 (mg/kg) mẫu khô [27] Sự khác hàm lượng mangan, kẽm chì đề nghiên cứu kết giải thích khác điều kiện đất trồng, thời tiết thời gian lấy mẫu khác nhau, dẫn đến khác hàm lượng tổng số lượng mangan, kẽm chì đề Theo WHO, giới hạn cho phép hàm lượng Cd Pb dược liệu Cd (0,3 mg/kg), với Pb (10 mg/kg) [43], nhiên WHO chưa đưa giới hạn cho phép dược liệu Zn, Co Mn Kết thu cho thấy tất mẫu đề phân tíchhàm lượng cadimi chì thấp 47 so với tiêu chuẩn WHO cho phép dược liệu Co mẫu T4 nhỏ giới hạn phát nhỏ nên mẫu T4 có hàm lượng Co không có, hàm lượng Cd mẫu lại thấp giới hạn cho phép Đối với dịch chiết, hàm lượng kim loại nhỏ đáng kể so với mẫu kho tương ứng Với mẫu T1, T2, T3, T4 hàm lượng kim loại nặng không vượt tiêu chuẩn WHO Vì vậy, cần lưu ý sử dụng thuốc khu vực gần khu công nghiệp làm thuốc uống theo cách dân gian phải cẩn trọng tránh nguy cư chúng bị nhiễm kim loại nặng vượt tiêu chuẩn cho phép WHO, dẫn đến nguy gây độc kim loại nặng người Hàm lượng Co, Zn, Cd Pb mẫu T1, T2, T3 cao so với hàm lượng Co, Zn, Cd Pb mẫu T4 giải thích mẫu T1, T2, T3 trồng khu công nghiệp có hàm lượng kim loại nặng mẫu cao so với mẫu trồng vườn nhà (mẫu T4) 48 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài Chúng thu kết sau: Đã lựa chọn thông số máy đo xác định hàm lượng kim loại Mn, Co, Zn, Cd Pb phương pháp ICP-MS Xây dựng đường chuẩn Mn, Co, Zn, Cd Pb Khoảng tuyến tính Mn 0-100 ppb, khoảng tuyến tính Co 0-100 ppb, khoảng tuyến tính Zn 0-100 ppb, khoảng tuyến tính Cd 0-100 ppb khoảng tuyến tính Pb 0-100 ppb Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng phép đo LOD LOQ Mn 0,2346 ppb 0,78199 ppb, LOD LOQ Co 0,0053 ppb 0,0176 ppb LOD LOQ Zn 0,0309 ppb 0,103ppb; LOD LOQ Cd 0,2654 ppb 0,8846 LOD LOQ Pb 0,0532 0,1773 ppb Chọn điều kiện phù hợp để xử lí mẫu Đã áp dụng phương pháp đường chuẩn để xác định hàm lượng kim loại Mn, Co, Zn, Cd Pb 04 mẫu đề Hàm lượng kim loại Mn, Co, Zn, Cd, Pb mẫu khô dịch chiết (26,519 ± 1,437 mg/kg) - (10,08 ± 0,61 mg/l) với Mn; từ (0,1255 ± 0,031 mg/kg) - (0,076 ± 0,055 mg/l) với Co; từ (18,637 ± 0,195 mg/kg) - (11,859 ± 1,21mg/l) với Zn; từ (0,095 ± 0,029 mg/kg) - (0,053 ± 0,024 mg/l) với Cd (2,957 ± 0,655 mg/kg) - (0,454 ± 0,082 mg/l) với Pb Các mẫu khô đem phân tíchhàm lượng thấp tiêu chuẩn cho phép WHO thuốc dược liệu dịch chiết mẫu T1, T2, T3, T4 hàm lượng kim loại nặng không vượt tiêu chuẩn WHO nên ta dùng Đề xuất: Chúng nghiên cứu trực tiếp số kim loại nặng Mn, Co, Zn, Cd Pb số mẫu đề Tuy nhiên thành phần số kim loại nặng khác Hg, Cr, As luận văn chưa đề cập đến Hướng nghiên cứu xác định hàm lượng nguyên tố khác Hg, Cr, As mẫu thân, rễ đề để cung cấp đầy đủ thông tin hàm lượng nguyên tố kim loại nặng đề 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Bích Huệ “Hiện trạng ô nhiễm kim loại rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số 01 - 2007 Lê Huy Bá (Chủ biên), (2006), Độc học môi trường NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đình Bạch (2005), Hóa học môi trường NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB y học Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB trung học chuyên nghiệp Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giao dục Vũ Đăng Độ (1993), Hóa sinh vô cơ, Đại học tổng hợp Hà Nội Trần Chương Huyến, Từ Vọng Nghi, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa đại, ĐH tổng hợp Hà Nội Vũ Duy Hùng (2015) “Xác định đồng thời hàm lượng vết kẽm cadimi chè xanh địa bàn Thái Nguyên phương pháp Von- Ampe hòa tan”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên - ĐH Thái Nguyên 10 Lê Thị Hợp, (2012), “Dinh dưỡng Việt Nam, vấn đề thời sự”, Nhà xuất Y học 11 Lê Hồng Minh (2012), Nghiên cứu xác định thành phần Đồng vị số nguyên tố có ứng dụng địa chất ICP-MS, luận án tiến sĩ hóa học viện lượng nguyên tử Việt Nam 12 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học 13 Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ khối lượng nguyên tử- phép đo ICP-MS 14 Phạm Luận (2004), Giáo trình vấn đề sở kĩ thuật xử lý mẫu phân tích 50 15 Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Bách Khoa - Hà Nội 16 Lương Thị Loan (2009) “Xây dựng quy trình xác ̣nh đồ ng, chì, cadimi mẫu huyế t bằ ng phương pháp quang phổ plasma ghép nố i khố i phổ (ICP-MS)” Luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hà Tiến Lượng (2014) “Phân tích xác định hàm lượng Pb, Cd Zn sữa phương pháp pha loãng đồng ICP-MS” )”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, tập 2, NXB giáo dục, 2000 19 Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, tập 3, NXB Giaso dục, 2004 20 Hồ Viết Qúy, Các phương pháp phân tích công cụ hóa học đại, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 21 Tạ Thị Thảo, Nguyễn Văn Huấ n (2010), “Ứng dụng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng (ICP-MS) để phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số thuốc nam đất trồng thuốc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15, số 4, trang 223-229 22 Tạ Thị Thảo (2005), Thống kê hóa phân tích, Đại Học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Quốc Thắng, Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Kim Phượng, Xác định hàm lượng Cd số loài cá nước phương pháp ICP-OES Tạp chí hóa học 53(6)756-795 tháng 12/2015 24 Mai Diệu Thúy, (2011), Xác định hàm lượng Pb, Cd thuốc đông y phương pháp qquang phổ hấp thụ nguyên tử không ngon lửa (GF-AA )”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2012), “Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại gạo phương pháp ICP-MS để xác định nguồn gốc địa lý của chúng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 17, Số 2, Tr 19-25 51 26 Bộ Y tế 2011 “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm”, QCVN 8-2:2011/BYT 27 Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học an toàn thực phẩm, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 28 Henok Baye, Middle-East Journal of Scientific Research (2013) Levels of Heavy Metals in Common Medicinal Plants.Collected from Environmentally Different Sites Henok Baye and Ariaya Hymete Health Science College, School of Pharmacy, Addis Ababa University, Addis Ababa, Ethiopia 29 Muhammad Abu Bakar and Sreebas Chandra Bhattacherjy “Assessment of Heavy Metals Concentration in Some Selected Medicinal Plants Collected from BCSIR, Chittagong Cultivation Area in Bangladesh” Bangladesh Council of Scientific and Industrial Research (BCSIR), Chittagong-4220, Bangladesh Hamdard Medicus Vol 55, No 3, 2012 30 Rania Dghaim, Safa Al Khatib, Husna Rasool, and Munawwar Ali Khan (2015) “Determination of Heavy Metals Concentration in Traditional Herbs Commonly Consumed in the United Arab Emirates” Journal of Environmental and Public Health Volume 2015, Article ID 973878, pages 31 Pol J Environ Stud., Uptake of Heavy Metal from plantago major in the Region of Durres, Albania, Vol 22, No (2013), 1881-1885 32 I.Queralt, M.Ovejero,M.L.Carvalho, A.F Marques and J.M Llabres (2005) Quantitative determination of essential and trace element content of medical plants and their infusion by XRF and ICP techniques X- ray Spectrom 34, 213-217 33 Ykbal Kojuncu, Jozica Majda Bundalevska,Umit Ay, Katarina Cundeva, Trajce Stafilov, and Gosel Akcin (2004), “Atomic Absorption Spectrometry Determination of Cd, Cu, Fe, Ni, Pb, Zn, and Tl Traces in Seawater Following Flotation Separation” Separation science and technology, Vol 39, No 11, pp 2751-2765 34 Neelesh K Nema, Niladri Maity, Birendra K Sarkar and Pulok K Mukherjee (2012) "Determination of trace and heavy metals in some commonly used medicinal herbs in Ayurveda" Toxicol Ind Health 2014 30: 964 originally published online December 2012 DOI: 10.1177/0748233712468015 52 35 Kurteva M K Comparative study on Plantago major and P lanceolata (Plantaginaceae) as bioindicators of the pollution in the region of the Asarel Copper Dressing Works Phytologia Balcanica, Sofia, 15, (2), 261, 2009 36 Elisabete S Saron, Marcelo A Morgano, Paulo H M Kiyataka, and Sílvia T Dantas Institute of Food Technology Campinas, SP, Brazil Fabio F Silva Agilent Technologies Brazil São Paulo, SP, Brazil Gabrielle F Santos and Solange Cadore University of Campinas Brazil "Confirmation method for 16 results identified in Polypropylene and high density Polyethylene of ICP-MS" 37 Djingova R., Kuleff I Seasonal Variations in the Metal Concentration of Taraxacum Officinale, Plantago Major and Plantago Lanceolata Chemistry and Ecology, 16, (2 & 3), 239, 1999 38 Acta Poloniae Pharmaceutica - Drug Research, Trace metal content (Cu, Zn, Mn and Fe) in urtica dioica L and plantago major L, 2016,Vol 73 No pp 1447-1453 Agilent company Agilent Technologies on ICP-MS Agilent Publ, 1999-2000 39 Subramanian Ramasamy K.S.R College of Arts and Science "Analysis of minerals and heavy metals in a number of medicinal plants collected from the local market," Journal Journal of Tropical biomedical • January 2012 40 Angeline M.Stoyanova (2004), “Determination of Cr(VI) by a Catalytic Spectrometic Method in the presence of p-Aminobenzoic acid”, Turk.J.Biochem, Volume 29, pp 367-375 41 Taverniers, I., M De Loose and E Van Bockstaele (2004) “Trends in quality in the analytical laboratory II Analytical method validation and quality assurance.” Trac Trends Anal Chem., 23 42 Liu Y, Diwu C, Triệu Y, Liu X, Yuan H, Jianqi W (2014), "Identification of trace elements and rare earths in Chinese soil and ICP-MS clay reference materials ", Chin.J.Gochoch, 33, trang 095-102 43 WHO guidelines for assessing quality of herbal medicines with references to contaminants and residues,world health organization 2007 53 PHỤ LỤC Kết đường chuẩn nguyên tố: Mn, Co, Zn, Cd, Pb sử dụng chất nội chuẩn Tb, Th Mn Co Zn Cd Pb Kết tính toán phần mềm Origin 7.5 Mn Co Zn Cd Pb ... 1.5 Các phương pháp phân tích lượng vết kim loại nặng 15 1.5.1 Phương pháp phân tích hoá học 15 1.5.2 Các phương pháp phân tích công cụ 16 1.5.3 Các phương pháp phân tích điện... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỐNG MINH TUẤN PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY MÃ ĐỀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ICP- MS Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người... định lượng kim loại nặng Mã đề (Plantago major L.) phương pháp ICP- MS  Lựa chọn thông số phù hợp máy hợp máy để đo  Đưa quy trình phân tích kim loại nặng thiết bị ICP- MS áp dụng phân tích

Ngày đăng: 27/09/2017, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Bích Huệ “Hiện trạng ô nhiễm kim loại trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số 01 - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện trạng ô nhiễm kim loại trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh”
2. Lê Huy Bá (Chủ biên), (2006), Độc học môi trường. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
5. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
8. Trần Chương Huyến, Từ Vọng Nghi, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại, ĐH tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại
Tác giả: Trần Chương Huyến, Từ Vọng Nghi, Phạm Luận
Năm: 1990
9. Vũ Duy Hùng (2015) “Xác định đồng thời hàm lượng vết kẽm và cadimi trong lá chè xanh trên địa bàn Thái Nguyên bằng phương pháp Von- Ampe hòa tan”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên - ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đồng thời hàm lượng vết kẽm và cadimi trong lá chè xanh trên địa bàn Thái Nguyên bằng phương pháp Von- Ampe hòa tan”
10. Lê Thị Hợp, (2012), “Dinh dưỡng ở Việt Nam, mấy vấn đề thời sự”, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng ở Việt Nam, mấy vấn đề thời sự
Tác giả: Lê Thị Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
11. Lê Hồng Minh (2012), Nghiên cứu xác định thành phần Đồng vị của một số nguyên tố có ứng dụng trong địa chất bằng ICP-MS, luận án tiến sĩ hóa học viện năng lượng nguyên tử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định thành phần Đồng vị của một số nguyên tố có ứng dụng trong địa chất bằng ICP-MS
Tác giả: Lê Hồng Minh
Năm: 2012
16. Lương Thị Loan (2009) “Xây dư ̣ng quy trình xác đi ̣nh đồng, chì, cadimi trong mẫu huyê ́t thanh bằng phương pháp quang phổ plasma ghép nối khối phổ(ICP-MS)”. Luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng quy trình xác đi ̣nh đồng, chì, cadimi trong mẫu huyết thanh bằng phương pháp quang phổ plasma ghép nối khối phổ "(ICP-MS)”
17. Hà Tiến Lượng (2014) “Phân tích xác định hàm lượng Pb, Cd và Zn trong sữa bằng phương pháp pha loãng đồng ICP-MS” )”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích xác định hàm lượng Pb, Cd và Zn trong sữa bằng phương pháp pha loãng đồng ICP-MS” )”
18. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, tập 2, NXB giáo dục, 2000 19. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, tập 3, NXB Giaso dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập 2", NXB giáo dục, 2000 19. Hoàng Nhâm, "Hóa học vô cơ, tập 3
Nhà XB: NXB giáo dục
20. Hồ Viết Qúy, Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm Hà Nội
21. Tạ Thị Thảo, Nguyễn Văn Huấn (2010), “Ứng dụng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng (ICP-MS) để phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số cây thuốc nam và đất trồng cây thuốc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 15, số 4, trang 223-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng (ICP-MS) để phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số cây thuốc nam và đất trồng cây thuốc”
Tác giả: Tạ Thị Thảo, Nguyễn Văn Huấn
Năm: 2010
23. Nguyễn Quốc Thắng, Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Kim Phượng, Xác định hàm lượng Cd trong một số loài cá nước ngọt bằng phương pháp ICP-OES. Tạp chí hóa học 53(6)756-795 tháng 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng Cd trong một số loài cá nước ngọt bằng phương pháp ICP-OES
24. Mai Diệu Thúy, (2011), Xác định hàm lượng Pb, Cd thuốc đông y bằng phương pháp qquang phổ hấp thụ nguyên tử không ngon lửa (GF-AA )”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng Pb, Cd thuốc đông y bằng phương pháp qquang phổ hấp thụ nguyên tử không ngon lửa (GF-AA )”
Tác giả: Mai Diệu Thúy
Năm: 2011
25. Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2012), “Nghiên cứu đánh giá hàm lượng các kim loại trong gạo bằng phương pháp ICP-MS để xác định nguồn gốc địa lý của chúng” , Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 17, Số 2, Tr. 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá hàm lượng các kim loại trong gạo bằng phương pháp ICP-MS để xác định nguồn gốc địa lý của chúng”
Tác giả: Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại
Năm: 2012
26. Bộ Y tế 2011 “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm”, QCVN 8-2:2011/BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm”
27. Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học và an toàn thực phẩm, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc tố học và an toàn thực phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Tú
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2006
28. Henok Baye, Middle-East Journal of Scientific Research (2013). Levels of Heavy Metals in Common Medicinal Plants.Collected from Environmentally Different Sites. Henok Baye and Ariaya Hymete. Health Science College, School of Pharmacy, Addis Ababa University, Addis Ababa, Ethiopia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Levels of Heavy Metals in Common Medicinal Plants.Collected from Environmentally Different Sites
Tác giả: Henok Baye, Middle-East Journal of Scientific Research
Năm: 2013
29. Muhammad Abu Bakar and Sreebas Chandra Bhattacherjy “Assessment of Heavy Metals Concentration in Some Selected Medicinal Plants Collected from BCSIR, Chittagong Cultivation Area in Bangladesh” Bangladesh Council of Scientific and Industrial Research (BCSIR), Chittagong-4220, Bangladesh.Hamdard Medicus Vol. 55, No. 3, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Assessment of Heavy Metals Concentration in Some Selected Medicinal Plants Collected from BCSIR, Chittagong Cultivation Area in Bangladesh”
30. Rania Dghaim, Safa Al Khatib, Husna Rasool, and Munawwar Ali Khan (2015). “Determination of Heavy Metals Concentration in Traditional Herbs Commonly Consumed in the United Arab Emirates” Journal of Environmental and Public Health Volume 2015, Article ID 973878, 6 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Determination of Heavy Metals Concentration in Traditional Herbs Commonly Consumed in the United Arab Emirates”
Tác giả: Rania Dghaim, Safa Al Khatib, Husna Rasool, and Munawwar Ali Khan
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w