1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kiến trúc cảnh quan sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

58 274 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong khi xưa là một trong những trường Trung học đầu tiên được xây dựng ở Sài Gòn và vẫn còn giữ nét kiến trúc xưa – Kiến trúc Đông Dương. Sau nhiều năm kiến trúc – cảnh quan của trường có nhiều thay đổi, những công trình mới được xây dựng lên, những hệ sinh thái cảnh quan ở khu vực trường cũng đã thay đổi nhiều. Ít nhiều gì sự thay đổi ấy không còn giữ lại được nét kiến trúc và cảnh quan truyền thống xưa. Do đó, việc lựa chọn đề tài THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN SÂN VƯỜN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG sẽ giúp giải quyết vấn đề trên, tạo cơ hội để nghiên cứu sâu và đưa ra từng giải pháp phù hợp cho sự thay đổi về nét kiến trúc và cảnh quan của trường trong tương lai gần.

Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU Tổng quan đề tài nghiên cứu Lý lựa chọn đề tài tính cấp thiết Vấn đề mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng mục đích nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan không gian sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, quận 1.1 Tổng quan đề tài 1.1.1 Giới thiệu đề tài 1.1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 1.1.2.1 Tổng quan 1.1.2.2 Lịch sử hình thành 10 1.1.2.3 Địa điểm xây dựng 10 1.1.2.4 Phong cách “kiến trúc Đông Dương” 10 1.1.3 1.2 Một số đề tài nghiên cứu liên quan 11 Tổng quan trạng 12 1.2.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên 12 1.2.2 Hiện trạng hình thái kiến trúc 13 1.2.3 Hiện trạng xanh 15 1.2.4 Hiện trạng không gian trống 18 Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc thiết kế KTCQ sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, quận 19 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 19 2.2 Cơ sở pháp lý 21 2.3 Cơ sở quy hoạch 22 2.3.1 Địa điểm xây dựng 22 2.3.2 Giao thông tiếp cận 23 Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 2.3.3 Tầng cao 23 2.3.4 Mối quan hệ với chức khác đô thị 23 2.3.5 Khái niệm ‘Không gian công cộng’: 24 2.4 Cơ sở trào lưu kiến trúc tiến 25 2.5 Cơ sở thực tiễn (case study) 26 2.5.1 Khuôn viên trường ĐH Harvard 26 2.5.2 Trường ĐH Virginia 29 2.5.3 Nhà Beauregard-Keyes khuôn viên bảo tàng 32 2.5.4 St Anthony’s Garden 34 Chương 3: Áp dụng, đề xuất giải pháp cho việc thiết kế KTCQ sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, quận 36 3.1 Đề xuất phương án tạo hòa hợp kiến trúc đại với kiến trúc Đông Dương trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 36 3.1.1 Các nguyên tắc chung việc đề xuất giải pháp thiết kế kiến trúc trường THPT TP.HCM 36 3.1.2 Một số giải pháp định hướng thiết kế kiến trúc trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 40 3.1.2.1 Tính tốn quy mơ 40 3.1.2.2 Quy hoạch tổng mặt 40 3.1.2.3 Tổ chức không gian kiến trúc 41 3.1.2.4 Trang trí, màu sắc, ánh sang kiến trúc 42 3.1.3 3.2 Một số điểm cân nhắc tiêu chuẩn thiết kế hành 43 Đề xuất trì hệ thống xanh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 44 3.2.1 Nhóm giải pháp quy mơ 44 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 45 3.3 Đề xuất tổ chức cảnh quan khuôn viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 46 3.3.1 Đề xuất tổ chức cảnh quan khuôn viên trường 46 3.3.2 Bài học tổ chức cảnh quan khả vận dụng cho thiết kế trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 47 3.3.2.1 “Kiến trúc xanh” – Kiến trúc bền vững 47 3.3.2.2 Kiến trúc thích ứng với điều kiện tự nhiên 48 Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 3.3.2.3 Đáp ứng công trường trung học 49 3.4 Khung giải pháp thiết kế KTCQ trường THPT chuyên Lê Hòng Phong theo mục tiêu 50 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 PHẦN D: TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN E: PHỤ LỤC 55 Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận PHẦN A: MỞ ĐẦU Tổng quan đề tài nghiên cứu  Tên đề tài: Thiết kế kiến trúc cảnh quan sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, quận 5, TP.HCM  Dạng đề tài: Sân vườn  Thể loại: Cảnh quan phục vụ cụm cơng trình giáo dục/ đào tạo  Vị trí: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, phường 4, quận 5, TP.HCM  Quy mô khu đất: o Quy mô nghiên cứu: 2.79 o Quy mơ xây dựng cơng trình: 0.84 o Quy mô thiết kế cảnh quan: 1.95 Lý lựa chọn đề tài tính cấp thiết  Lý lựa chọn đề tài Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong xưa trường Trung học xây dựng Sài Gòn cịn giữ nét kiến trúc xưa – Kiến trúc Đơng Dương Sau nhiều năm kiến trúc – cảnh quan trường có nhiều thay đổi, cơng trình xây dựng lên, hệ sinh thái cảnh quan khu vực trường thay đổi nhiều Ít nhiều thay đổi khơng cịn giữ lại nét kiến trúc cảnh quan truyền thống xưa Do đó, việc lựa chọn đề tài THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN SÂN VƯỜN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG giúp giải vấn đề trên, tạo hội để nghiên cứu sâu đưa giải pháp phù hợp cho thay đổi nét kiến trúc cảnh quan trường tương lai gần  Tính cấp thiết Do trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong chưa có ghi chép cụ thể thay đổi kiến trúc – cảnh quan năm gần đây, nên việc có hệ thống đánh giá lại kiến trúc cảnh quan khu vực trường học tiền đề lớn để giúp giải vấn đề mâu thuẫn nảy sinh có khác biệt kiến trúc cũ (Đơng Dương) với kiến trúc (hiện đại); hệ thống lại loại xanh có trường đánh giá đề xuất không gian cảnh quan hoạt động vừa vui chơi vừa làm thực nghiệm Vấn đề mục tiêu nghiên cứu  Vấn đề 1: Các cụm cơng trình khối học xây dựng năm gần mang nét kiến trúc đại trưởng chưa phù hợp với lối kiến trúc Đông Dương khối nhà trường chuyên Lê Hổng Phong  Mục tiêu 1: Tạo hòa hợp khối kiến trúc đại khối kiến trúc Đông Dương trường học Trùng tu cải tạo lại nét kiến trúc đặc biệt trường Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 5  Vấn đề 2: Các mảng xanh, xanh trường chưa bảo dưỡng kĩ, chưa quy hoạch thiết kế cách chi tiết, rõ ràng thống Các bố trí loại chưa làm bật nét kiến trúc Đông Dương trường  Mục tiêu 2: Duy trì phát triển hệ thống xanh/ mảng xanh trường để phù hợp làm tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc trường chuyên Lê Hồng Phong  Vấn đề 3: Các không gian cảnh quan trường hầu hết sân trống, chưa tận dụng hết không gian cụ thể, chưa đa dạng chức vè không gian sân vườn trường  Mục tiêu 3: Thiết kế đề xuất lại không gian KTCQ phù hợp với nhu cầu giáo dục thầy cô học sinh trường chuyên Lê Hồng Phong Đối tượng mục đích nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc cảnh quan sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong  Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp mảng kiến trúc mảng cảnh quan để giữ lại nét đẹp kiến trúc – cảnh quan thời Pháp Đông Dương, trở thành trường học mang nét cổ kính thời xưa Nội dung nghiên cứu  Đánh giá trạng tổng quan trường THPT chuyên Lê Hồng Phong  Tổng hợp xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong  Đánh giá, đề xuất nguyên tắc giải pháp hoàn thiện việc thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Phạm vi nghiên cứu  Giới hạn khu đất: Trong đề cương giới hạn nghiên cứu Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong phạm vi lô đất lô đất thuộc phường 4, quận 5, TP.HCM Trường thuộc lơ đất giới hạn bởi: o Phía bắc: đường Trần Phú o Phía Đơng: đường Nguyễn Văn Cừ o Phía Nam: đường An Dương Vương o Phía Tây: đường Trần Bình Trọng Phương pháp nghiên cứu Trong đề cương sử dụng phương pháp:  Phương pháp điều tra khảo sát – khảo sát để chụp hình, vẽ ghi trực tiếp thực địa để thu thập thông tin để đánh giá cách khách quan vấn đề đặt luận văn  Phương pháp thu thập tài liệu – thu thập tài liệu từ cơng trình nghiên cứu khoa học,sách, tạp chí,… liên quan tới đề tài, làm sở cho việc tổng hợp, phân tích luận văn Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận  Phương pháp hệ thống hóa – thống kê liệu theo chủ đề nhằm giúp cho việc phân tích xác, khoa học thơng qua dạng bảng biểu hay sơ đồ,  Phương pháp phân tích tổng hợp – sở tài liệu thu thập, thống kê, phân tích có hệ thống thơng tin nhằm làm sáng tỏ vấn đề đưa Cấu trúc đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Tổng quan không gian sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận Chương 3: Áp dụng, đề xuất giải pháp cho việc thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận Hình Bản đồ trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 5, TP.HCM (nguồn: internet) Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận Hình Bản đồ vị trí trường THPT chun Lê Hồng Phong kế hoạch sử dụng đất năm 2016 (nguồn: tác giả) Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan không gian sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, quận 1.1 Tổng quan đề tài 1.1.1 Giới thiệu đề tài Không giống loại hình kiến trúc khác, thiết kế kiến trúc cảnh quan tổ chức không gian trường trung học phổ thơng có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao tính thẩm mỹ kiến trúc góp phần mang lại hiệu đầu tư cao Công tác thiết kế kiến trúc cảnh quan trường THPT xếp bố cục chức hoạt động yếu tố cảnh quan thành không gian hay tổ hợp khơng gian có những hình dáng phù hợp với cơng trình quy mơ, kích thước thể yêu cầu chức sử dụng Ngoài muốn thiết kế kiến trúc cảnh quan không gian phù hợp với chức cơng trình trường học cần phải quan tâm đến: Hình thái kiến trúc trường học – yếu tố cảnh quan sân vườn trường học cần phải gắn liền với kiến trúc đặc trưng trường Nghiên cứu hình thái kiến trúc giúp việc thiết kế trở nên hòa hợp với ko gian cảnh quan xung quanh làm tôn vinh nét đẹp kiến trúc trường Bố cục không gian trường – quan trọng việc tổ chức không gian theo hướng liên kết, hướng bố cục đối xứng, bất đối xứng, tùy vào cở sở thiết kế không gian trường học để đề xuất không gian cảnh quan cho phù hợp Hệ thống mảng xanh trường học – chiếm phần quan trọng việc thiết kế cảnh quan trường Mảng xanh mặt không gian cảnh quan trường, khơng có chức che mát, giảm nhiệt độ mà cịn tăng tính thẩm mĩ cho trường Hệ thống hạ tầng kĩ thuật trường học – việc nghiên cứu hạ tầng trường học hữu ích việc thiết kế hệ thống nước mưa trường học, để từ đề xuất giải pháp phù hợp việc chống ngập lụt mưa xuống sân trường 1.1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 1.1.2.1 Tổng quan Trường Trung học Phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh (tên tiếng Anh Le Hong Phong High School for The Gifted) trường Trung học phổ thơng Cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh Trường thành lập năm 1927 trường Trung học thành lập Sài Gòn, với tên Trường Trung học Pétrus Trương Vĩnh Ký Đây xem trường Trung học Phổ thơng chun có chất lượng giáo dục tốt miền Nam Trường thu hút học sinh giỏi miền Nam Nam Trung Bộ đăng ký thi tuyển, năm có tỷ lệ đậu đại học cao Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 10 1.1.2.2 Lịch sử hình thành Sau đời trường Collège Chasseloup-Laubat (năm 1874) trường Collège de Jeunes Filles Indigèges (1915), quyền thuộc địa Nam Kỳ mở thêm trường bậc trung học thứ Sài Gòn Năm 1925, kiến trúc sư Hebrard de Villeneuve giao nhiệm vụ vẽ đồ họa xây cất cho trường Chợ Quán Ngày 28 tháng 11 năm 1927, Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne nghị định thiết lập Chợ Quán phân hiệu tạm thời Collège Chasseloup Laubat dành cho học sinh người xứ lấy tên Collège de Cochinchine Phân hiệu đặt điều hành Ban Giám đốc Trường Chasseloup Laubat giáo sư phụ trách tổng giám thị phân hiệu Năm 1928, khu trường xây dựng xong, ngày 11 tháng năm 1928, Toàn quyền Đông Dương tạm quyền René Robin ký nghị định số 3116 gồm điều thành lập Chợ Quán, kể từ kỳ tựu trường 1928-1929 trường Cao đẳng Tiểu học Pháp xứ, chuyển giao phân hiệu tạm thời với 200 học sinh Collège Chasseloup Laubat nói vào trường này, có sát nhập hệ Trung học Đệ nhị cấp xứ (Lycée) Nhân dịp khánh thành tượng đồng nhà bác học Petrus Trương Vĩnh Ký, Thống đốc Nam Kỳ Blanchard de la Brosse thức đặt tên trường Lycée Pétrus Trương Vĩnh Ký Do đó, trường cịn có tên gọi Pétrus Ký, tên sử dụng gần 50 năm 1.1.2.3 Địa điểm xây dựng 1.1.2.4 Phong cách “kiến trúc Đông Dương” Không bật với lịch sử, truyền thống đấu tranh cách mạng hào hùng mà nhắc đến trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, nhiều người biết với tư cách tổng hồ cơng kiến trúc đẹp, gói gọn khn viên xanh, rộng rãi lên tới 2.72 hecta Với hàng cổ thụ, tháp đồng hồ hay dãy hành lang lát gạch caro ẩn nấp phía mái vịm cong độc đáo xem điểm nhấn đặc biệt trường Trường THPT Lê Hồng Phong bàn tay tài hoa Ernest trở thành trường tiêu biểu cho phong cách kiến trúc phương Tây tổng hịa với giao thoa văn hóa địa Á Đông, tạo lối kiến trúc Đông Dương, tiêu biểu cho thời kì lịch sử Việt Nam Khơng gian kiến trúc trường điển hình giao lưu văn hóa Việt Nam phong cách Art Deco, thể nghiệm thích nghi kỹ thuật vào điều kiện khí hậu địa Khn viên trường bao gồm ba dãy phòng học dãy hành lang trước bao quanh sân lớn theo vẽ kiến trúc sư Các phịng học có hành lang thống đãng phía trước dẫn dắt, tạo thơng thống, đón tận dụng tối đa sáng trời Hành lang vận dung, thiết kế theo kiểu ống vòm để mang lại cách điệu cho tồn cơng trình Lan can hành lang khơng xây đặc tồn mà đục thành lỗ đặt gạch vuông thơng gió Nguyễn Hồng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 44 trường học có đường kính thân khoảng 0,2m – 1m thường có tán phủ bán kính từ 4m8m) 4.2.5 Tương tự với điều 4.2.4 5.1.8 Xem xét lại quy định chiều cao thông thủy cho không gian phụ (phịng vệ sinh, kho, hành lang) phịng thơng thường có chiều cao theo khối chức mà bổ trợ Khi sử dụng hệ thống thơng gió nhân tạo, chiều cao phịng người thiết kế tính tốn để lượng mục đích sử dụng hiệu 5.5.7 Bổ sung khả cho phép mở rộng quy mô nhà đa Mở rộng quy mô phục vụ nhà đa để tổ chức thi đấu, hội thao hình thức chia sẻ tiện ích với cộng động, q trình thiết kế lập báo cáo kinh tế kỹ thuật phù hợp với mục đích sử dụng chi phí đầu tư 7.3 Khoảng cách từ mặt sàn đến bậu cửa sổ sổ không nhỏ 1,4m để tránh va đập Điều nên sửa đổi thành quy định cho phép chọn lựa giải pháp thiết kế cấu kiện bao che, lấy sáng an toàn… Với quy định này, nhiều khả trường học chọn giải pháp hành lang để đảm bảo an toàn cho khu vực lưu thơng Bên cạnh đó, áp dụng q uy định mặt đứng cơng trình có nhiều hạn chế giải pháp vật liệu, đường nét… 3.2 Đề xuất trì hệ thống xanh trường THPT chun Lê Hồng Phong 3.2.1 Nhóm giải pháp quy mơ Theo John & cs (2003), việc quản lý xanh đô thị cần phải xem xét đến nhiều yếu tố, phải địi hỏi mở rộng đến ngành, quan quản lý người trực tiếp hưởng lợi để trì sức sống đô thị Tại Mỹ, việc giáo dục ý thức cộng đồng với trì phát triển xanh trồng đô thị yếu tố quan trọng quản lý xanh đô thị, để làm điều vấn đề phải cho cộng đồng thấy giá trị hệ thống trồng đô thị (Urban Forest Management Plan, 2005) Để quản lý trì tốt hệ thống xanh đường phố, xanh cơng viên, Chế Đình Lý (1997) đề cập đến việc lập kế hoạch tổng thể bao gồm kế hoạch ngắn hạn kế hoạch dài hạn Trong đó, kế hoạch ngắn hạn việc xây dựng phương pháp liên quan đến hoạt động quản lý hang ngày, lịch công tác, bảo dưỡng, kiểm tra, báo cáo, ghi nhận kế hoạch hành động tình đặc biệt (giơng, bão) Đối với trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, hệ thống xanh để phát huy vai trò nơi sinh hoạt cộng đồng, phục vụ nghỉ ngơi, giải trí thẩm mỹ (Chế Đình Lý,1997) có khu vực sân cổng Do đó, để trì phát triển mảng xanh khn viên trường hiệu cần có hệ thống quản lý cách chặt chẽ Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 45  Xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống xanh dựa qui hoạch tổng thể trường tương lai Duy trì phát triển hệ thống xanh đa dạng chủng loại, màu sắc, làm tư liệu cho học tập nghiên cứu  Tăng cường giáo dục ý thức cộng đồng việc bảo vệ chăm sóc hệ thống xanh trường Tổ chức đội hình học sinh tình nguyện thường xun tham gia cơng tác chăm sóc xanh  Giao nhiệm vụ quy trình chăm sóc, cắt tỉa, tu, bảo dưỡng cho đơn vị chuyên nghiệp chịu trách nhiệm; giám sát việc thực công tác cắt tỉa, đốn hạ hệ thống bóng mát theo nghị định 64 Chính phủ (2010)  Hồn thiện hệ thống quản lý xanh phần mềm GIS Hàng năm thu thập số liệu bổ sung cho nguồn liệu để có biện pháp chăm sóc phù hợp 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể Đối với hệ thống xanh khu vực trường đáp ứng yêu cầu diện tích xanh đơn vị dân số theo qui định xây dựng ban hành (TCVN 362 - 2005), nhiên, cần có biện pháp cụ thể để phát huy tối đa giá trị công sử dụng hệ thống xanh toàn trường a) Lập danh sách nằm nhóm cần bảo tồn biện pháp bảo tồn Các lồi có sách đỏ Việt Nam, đó, có lồi sưa bắc với 23 Nhóm có số lượng hiếm: trúc đùi gà, bụt mọc, tùng bách tán Các trồng có đường kính từ 60 cm trở lên có 142 thuộc 12 lồi Đây trồng lâu năm, có giá trị lịch sử giá trị văn hóa gắn với trường Nhưng thuộc nhóm cần đánh dấu, chụp ảnh lại hàng năm để theo dõi; cần cắt tỉa mức tối thiểu để đảm bảo sức sống cho cây, cần đảm bảo không bị đổ ngã mùa bão; tổ chức phòng trừ sâu bệnh theo định kỳ tháng/1 lần b) Các biện pháp quản lý chăm sóc Việc quản lý chăm sóc nhóm trồng khác nhau, theo Đinh Quang Diệp (2005), nhóm bóng mát, thân gỗ cần tiến hành cắt tỉa định kỳ Tùy thuộc vào điều kiện sinh trưởng khả đầu tư mà đưa biện pháp cụ thể Đối với hệ thống xanh khuôn viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, cần tiến hành biện pháp cắt tỉa, trì chủ yếu Trong đó, tiến hành biện pháp cắt gọn tán (35 cây), chống đỡ (10 cây), lấy nhánh khô cắt tỉa cành sâu bệnh, cành mọc xuề xòa (127 cây) cần thiết Bên cạnh việc trồng lại thay trồng già cỗi, bị chết, bị khuyết tất khu vực trường c) Sử dụng số chủng loại trồng  Đối với xanh trồng vỉa hè, lề đường: Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 46 Sử dụng trồng thuộc nhóm thân gỗ thấp cho vị trí đường nội bộ, có tơ qua lại Bổ sung thân gỗ có hoa đẹp, tán gọn, thường xanh, rễ ăn sâu, khơng cho vị trí thay trục cổng (Nguyễn Danh, 2010, Phạm Minh Thịnh, 2009) Nên trồng đường vào khuôn viên trường, đường bao xung quanh khu dãy phịng học chính, đoạn trống trục cổng Bố trí trồng với khoảng cách - 5m, kiểu hàng đối xứng hai bên đường, có xen kẽ thường xanh với rụng theo mùa hoa đẹp Các loài trồng viết, vàng anh, long não, lộc vừng, sưa, chò chỉ,…  Đối với xanh trồng khuôn viên, khu vườn hoa, khu vực bãi cỏ: Sử dụng chủ yếu nhóm có hoa đẹp, bụi thấp kết hợp với gỗ cao (Đinh Quang Diệp, 2005, TCVN 362 - 2005) Nhóm bụi, trồng thảm, lựa chọn có khả thích nghi với điều kiện chăm sóc, lâu năm, chịu cắt tỉa Nhóm gỗ cao, sử dụng trồng gỗ quý, có tán đẹp, hoa đẹp, xen kẽ, trồng vào vị trí cịn trống khu vực cổng chính, khu sân trong, khu vực nhà thi đấu Khu vực dãy phòng học lựa chọn trồng có tác dụng cản bụi, lớn, có tác dụng xua đuổi trùng Các lồi sử dụng cho khu vực như: Ngũ gia bì, Long não, Muồng hoa đào, Ngọc lan, Móng bị,… Đối với khu vực II III, cần bổ sung nhóm trồng bụi, hoa, màu để làm tăng thêm giá trị cảnh quan Các vị trí có đặt tượng cần bố trí hệ thống nhiều phù hợp với không gian cắt tỉa gọn gàng, bố trí theo bố cục đối xứng (Chế Đình Lý, 1997, Hàn Tất Ngạn, 1999) Một số lồi sử dụng nguyệt quế, ngọc giá, vạn tuế, huyết dụ, thiên tuế… 3.3 Đề xuất tổ chức cảnh quan khuôn viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 3.3.1 Đề xuất tổ chức cảnh quan khn viên trường  Khuyến khích tổ chức cảnh quan xanh (cây, thảm cỏ, tiểu cảnh) xung quanh phịng học để tạo thư thái, n bình Hồn tồn khơng nên để phịng học nhìn thấy trực tiếp không gian động giao thông giới nơi tập trung đơng người, ảnh hưởng tập trung học sinh giáo viên Giải pháp hành lang với bên tách biệt hành lang giao thông nhằm đến mục tiêu  Các không gian tiểu cảnh nên quan tâm với thành phần vườn tược, hồ nước, điêu khắc, sản phẩm nghệ thuật tạo hình… nâng cao chất lượng kiến trúc cho cơng trình hổ trợ cho học sinh q trình học tập Khơng nên có quan niệm sai lầm việc khóa tầm nhìn học sinh (Như phơng màn, kính mờ, v.v…) mà thiết kế thỏa mãn yêu cầu ý nêu  Bổ sung không gian yên tĩnh nơi học sinh tĩnh tâm suy nghĩ, thơng suốt đầu óc sau khoảng thời gian căng thẳng; khơng gian học nhóm, thảo Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 47 luận ngồi trời có khn viên lành để hình ảnh khuôn viên trường học sống động đầy chất tri thức giáo dục 3.3.2 Bài học tổ chức cảnh quan và khả vận dụng cho thiết kế trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 3.3.2.1 “Kiến trúc xanh” – Kiến trúc bền vững Xuất phát từ tiêu chí bền vững kết cấu, vật liệu, kỹ thuật; bền vững quy hoạch, cảnh quan, môi trường; bền vững văn hoá,…, dựa khái niệm “kiến trúc xanh” - cơng trình giảm thiểu tối đa tác động gây ảnh hưởng tới môi trường sống tương lai sở chứng “cơng trình xanh” – LEED chứng danh tiếng có giá trị việc đánh giá cơng trình xanh tồn cầu cơng trình đáp ứng về: độ “bền vững”; hiệu sử dụng nước; giá trị lượng khơng khí; vật liệu tài nguyên sử dụng; chất lượng môi trường bên tòa nhà; tiên tiến thiết kế Có thể đánh giá tổ chức cảnh quan cơng trình trường TH thời Pháp thuộc đạt số tiêu chí cơng trình “kiến trúc xanh” tổng thể cơng trình hội tụ đầy đủ thành phần sân trong, sân xung quanh, hành lang hút gió, kèm theo xanh tán rộng hay mảng cỏ bố cục khéo léo phù hợp với cảnh quan nằm vị trí thuận lợi thị,… thực chức nhiệm vụ để đem lại danh hiệu “cơng trình xanh” cho cơng trình Thành phần sân trong, sân xung quanh – sân ngồi bố trí xen kẽ khối chức giúp khối chiếu sáng tự nhiên thơng gió từ bốn phía Bên cạnh thủ pháp phủ xanh lên KG tạo hành lang – khe hút gió đã: làm mát – dịu cơng trình, giúp cơng trình hạn chế sử dụng lượng nhân tạo tạo cho mơi trường học bị nhiễm; Giúp bảo đảm cho sức khỏe học sinh, nâng cao chất lượng học tập môi trường gần gủi với thiên nhiên - có nhiều bóng mát từ xanh, tận hưởng khơng khí lành, tiếp xúc trực tiếp với ánh, làm cho đầu ốc thoải mái, minh mẫn dẫn tới việc tiếp thu học tốt Giảm chi phí vận hành cho cơng trình sử dụng lượng nhân tạo phí chăm sóc cho xanh trường TH thấp khí giá trị vơ hình mà đem lại cho cơng trình nhiều Thành phần hành lang hút gió – KG giao tiếp xúc khối, trở thành yếu tố giúp nguồn gió ln đối lưu khơng gian sân trống để điều hịa khơng khí cho tổng thể cơng trình Bên cạnh cịn có hành lang bên hành lang xung quanh giúp cơng trình ln thống mát để hạn chế sử dụng lượng nhân tạo, điều đồng nghĩa cơng trình giảm khí thải bất lợi vào mơi trường học chất lượng mơi trường bên phịng học ln đảm bảo tính “sạch sẽ” Thành phần vật liệu xây dựng gạch gỗ vật liệu thân thiện gây ảnh hưởng tới mơi trường, trình vận hành kết thúc chu trình – hết hạn sử dụng bởi: gạch xây tường, ngói lợp, gạch lát sàn làm từ Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 48 đất sét – loại đất khoáng thân thiện với mơi trường tự nhiên cơng đoạn hình thành nên sản phẩm qua lần nung mà cơng đoạn thải khí bẩn chất thải rắn làm hại môi trường; vật liệu gỗ có tính tương tự gạch đặc biệt loại vật liệu khác người dễ dàng trồng lại để bù đắp cho thiên nhiên góp phần tái cấu trúc bầu khí để giảm biến đổi khí hậu Các vấn đề vừa nêu cho thấy giá trị “kiến trúc xanh” – kiến trúc bền vững công trình trường TH thời Pháp thuộc phù hợp với ý kiến PGS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thơng – Ơng viện dẫn, nhà nông thôn truyền thống xem mơ hình kiến trúc xanh tối ưu có hệ thống sân, ao, vườn trước, sau sử dụng vật liệu chỗ Ngôi nhà đặt mối quan hệ tổng thể hài hịa, khơng tách biệt với cảnh quan xung quanh tương thích với tiêu chí phát triển bền vững: Mơi trường: nâng cao môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên, cải thiện chất lượng khơng khí nước, giảm bớt chất thải rắn, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm bớt khí thải gây hiệu ứng nhà kính Sức khỏe: cải thiện khơng khí, điều hịa nhiệt độ khơng dùng điện, nâng cao sức khỏe tiện nghi cho cư dân, góp phần hình thành cộng đồng khỏe mạnh, có khả tồn lâu dài có tính thẩm mỹ cao Kinh tế: giảm chi phí vận hành, nâng cao giá trị tài sản lợi nhuận, cải thiện sản xuất, tối ưu hóa hiệu suất vịng đời kinh tế Cộng đồng: cộng đồng bền vững phải xã hội văn minh, phát triển, có kinh tế phát triển môi trường sống lành mạnh, lành 3.3.2.2 Kiến trúc thích ứng với điều kiện tự nhiên Bởi đặc tính vị trí địa lý khác nên vùng miền có nét đặc thù riêng khí hậu, văn hóa, truyền thống,… yếu tố sở cho q trình thiết kế thi cơng Tuy nhiên số yếu tố khí hậu nhân tố định việc hình thành cơng trình ảnh hưởng trực tiếp lâu dài tới độ bền khơng gian sử dụng bên cơng trình,… Do thiết kế cơng trình nói chung cơng trình trường TH nói riêng cần phải đảm bảo khả thích ứng với điều kiện khí hậu, điều kiện địa hình địa phương – nơi cơng trình hình thành để tạo tiện nghi khí hậu cho người sử dụng Để đạt điều địi hỏi cần phải tư hiểu biết về: Những ưu điểm khí hậu để tận dụng khai thác triệt để vào tổ chức KG MBTT khối, MB chức đơn nguyên, tổ chức không gian MĐ, nhằm đạt phương án tối ưu cho trường TH Bên cạnh đó, điểm bất lợi cần đưa giải pháp thích hợp để hạn chế mức độ ảnh hưởng, tác động xấu thiên nhiên mục đích giúp cho cơng trình trì hoạt động, đồng thời tồn lâu dài với mơi trường thiên nhiên Nguyễn Hồng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 49 Vật liệu địa phương có đặc tính thích nghi với khí hậu vùng ưu tiên tận dụng tối đa vào cơng trình, bên cạnh cần sử dụng vật liệu đại – tiên tiến có tính tương thích với nhiệt độ vùng miền thân thiện với môi trường nơi cơng trình hình thành để tăng thêm tính đa dạng thẩm mỹ cho MĐ cơng trình, đồng thời đem lại hiệu kinh tế cân chi phí so với vật liệu khác suốt trình vận hành Tuy nhiên giai đoạn từ năm 1858 tới năm 1945, SG vật liệu đại khan khơng đủ kinh phí nhập từ nước ngồi, khơng thể áp dụng thêm vào để tạo nét làm phong phú cho tổ hợp kiến trúc MĐ ngoại trừ trường hợp dùng kính màu cho MĐ khối Kỳ Đài trường Lasan Taberd dùng cho vài cánh cửa tầng Có thể nhận thấy hình thức kiến trúc võ bao che cơng trình trường TH thời Pháp thuộc không mang sắc đặc trưng vùng đất Gia Định mặt TỔ CHỨC CẢNH QUANtổng thể, cho đơn ngun ln phù hợp với nhiệt độ – độ ẩm hai mùa mưa nắng địa hình tương đối phẳng Sài Gịn, phù hợp góp phần đem lại tính “bền vững” cho cơng trình Tóm lại cần biết vận dụng ưu đãi thiên nhiên để khắc phục lãi hạn chế việc biết trồng xanh để chống lại xạ mặt trời,…, đáp ứng lại nhu cầu mặc tâm sinh lý cho người - cho học sinh, làm cho KG nhân tạo thích ứng với điều kiện tự nhiên giống ý niệm thiên nhiên – kiến trúc – người ln hịa quyện, gắn kết mật thiết vào để tồn mà khó tách rời người ln ln tìm cách thích ứng với thiên nhiên cơng trình kiến trúc họ tạo theo mà thích ứng Cịn “bất chấp” với điều kiện tự nhiên cơng trình mặt dù hình với đầy đủ yêu cầu đặt tất yếu không đáp ứng công cho học sinh sử dụng “bền vững” 3.3.2.3 Đáp ứng công trường trung học Yếu tố cơng mục đích thực dụng, yêu cầu tiện ích hay thích nghi đảm bảo cho q trình sống, khai thác sử dụng cơng trình kiến trúc thuận tiện, thoải mái có hiệu cao Trường học – trường TH tất nhiên phải có khơng gian chức khác biệt với nhà ở, nhà hát, văn phòng làm việc,… khác cách tổ chức KGKT quy mô Những khác biệt đòi hỏi người KTS thiết kế trường THPT cần tìm hiểu, nắm bắt đầy đủ yêu cầu đặc thù công thể loại công trình để đảm bảo yêu cầu sử dụng Tổ chức cảnh quan trường THPT dù theo phương ngang hay phương đứng, phụ thuộc vào quy mơ diện tích khu đất phải đáp ứng đầy đủ KG đặc thù phòng học, sân chơi, đảm bảo an toàn, đáp ứng xanh KG phụ trợ cần thiết thư viện, phịng thí nghiệm, bãi xe,… để cơng trình đạt mức độ tới hạn vào hoạt động lâu dài Cụ thể tổ chức: KG phịng học lấy sáng thơng gió tự nhiên, diện tích đảm bảo sức chứa (số lượng học sinh kèm theo trang thiết bị) theo quy định, vị trí chỗ ngồi; khối tích khơng Nguyễn Hồng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 50 gian đáp ứng bố trí thiết bị hỗ trợ học tập giảng dạy; trang trí nội thất khơng cầu kỳ mà cần đơn giãn tường sơn trắng, trần phẳng để tránh phân tâm học ngoại thất phải phù hợp với môi trường TH-THPT KG sân chơi ln địi hỏi phải có để phục vụ học sinh sau tiết học căng thẳng, mệt mỏi đầu ốc Nếu khơng có KG chắn ảnh hưởng tới tâm sinh lý, kiềm hãm phát triển tự nhiên làm cho chúng bị thụ động, chậm chạp,… đến tuổi trưởng thành CTCC - trường TH, nơi tập trung đơng người thường xun có cố ngồi mong muốn xảy ra,… nên yêu cầu đặt thiết kế phải đảm bảo an tồn tính mạng cho học sinh sử dụng KG chức nên yêu cầu đặt tổ chức cảnh quan đòi hỏi phải xử lý tốt đưa giải pháp tối ưu cho thành phần kiến trúc liên quan tới vấn đề an tồn hiểm PCCC cầu thang, hành lang, lan can, vật liệu,… học sinh hạn chế gặp tai nạn rơi xuống đất – chiều cao lan can thấp, bị chấn thương hay mệt tim cầu thang q cao, nhanh khỏi phịng học cơng trình gặp cố cháy nổ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cứu thương tiếp cận chữa cháy,… 3.4 Khung giải pháp thiết kế KTCQ trường THPT chuyên Lê Hòng Phong theo mục tiêu WHAT WHY HOW Mục tiêu 1: Tạo hòa hợp khối kiến trúc đại khối kiến trúc Đông Dương trường học Trùng tu cải tạo lại nét kiến trúc đặc biệt trường  Các cơng trình xây dựng trường chưa phù hợp với nét kiến trúc cổ kính (theo phong cách kiến trúc Thuộc địa, phong cách kiến trúc Đông Dương)  Các khối nhà học dần xuống cấp  Các nét kiến trúc đặc biệt trường chưa khai thác hết Mục tiêu 2: Hệ thống trì xanh/ mảng xanh trường để phù hợp làm tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc  Các mảng xanh, xanh bên trường chưa bảo dưỡng kĩ, chưa quy hoạch thiết kế cách  Đưa nguyên tắc chung việc thiết kế KTCQ hịa hợp với kiến trúc Đơng Dương, kiến trúc trường  Tổng hợp hệ thống lại đường nét kiến trúc trường học thời Pháp, để từ đưa chiến lược bảo tồn trùng tu cho trường chuyên LHP  Đề xuất vài phương án thiết kế kiến trúc cho việc bổ sung thêm cơng trình sau  Thống kê hệ thống loại xanh có trường theo khơng gian riêng biệt Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 51 trường chuyên Lê Hồng Phong chi tiết, rõ rang thống  Cách bố trí loại chưa làm bật nét kiến trúc Đông Dương trường Mục tiêu 3: Thiết kế đề xuất lại không gian KTCQ phù hợp với nhu cầu giáo dục thầy cô học sinh trường chuyên Lê Hồng Phong  Các không gian cảnh quan trường hầu hết sân trống, chưa tận dụng hết không gian cụ thể  Chưa đa dạng chức vè không gian sân vườn trường  Lập danh sách loại cần bảo tồn trường  Lên kế hoạch chi tiết để quản lí trì sức sống loại theo phân loại: thảm cỏ, tiểu mộc, trung mộc đại mộc  Đề xuất lịch công tác bảo dưỡng, trì hạng mục xanh hàng tuần, hàng tháng  Đề xuất tổ chức cảnh quan xanh (cây, thảm cỏ, tiểu cảnh) xung quanh phòng học để tạo thư thái, yên bình  Đề xuất thiết kế lại nâng cấp không gian tiểu cảnh để nâng cao chất lượng kiến trúc cho cơng trình hổ trợ cho học sinh trình học tập  Bổ sung không gian yên tĩnh nơi học sinh tĩnh tâm suy nghĩ, thơng suốt đầu óc sau khoảng thời gian căng thẳng  Bổ sung khơng gian học nhóm, thảo luận ngồi trời có khn viên lành để hình ảnh khn viên trường học sống động đầy chất tri thức giáo dục Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 52 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sinh thị Sài Gịn - quy hoạch theo mơ hình kiểu mẫu châu Âu tảng thành Gia Định xưa định hình sẵn, mơi trường hồn tồn thuận lợi địa khí hậu Lớn lên - trải qua chặng đường dài với bao thách thức từ thiên nhiên lịch sử gặp bao trở ngại từ tàn phá chiến tranh từ bàn tay người Đến bối cảnh trường THPT tiên tiến xu hội nhập, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong tồn tại, thể lĩnh - đảm bảo tính thẩm mĩ, tiện nghi không gian sử dụng để ươm mầm - phục vụ cho hệ trở thành nơi đào tạo tài cho đất nước tương lai Nằm tổ hợp thể loại cơng trình kiến trúc thời Pháp thuộc, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong lần nửa khẳng định tính thích nghi với điều kiện tự nhiên vùng miền để tồn bền vững, trở thành “kiến trúc xanh” - kiến trúc bền vững theo nghĩa Những giá trị đạt – vận dụng vào thiết kế trường THPT cịn phù hợp với thực tại; giá trị khơng cịn tối ưu – thay phương án khác tốt hơn; mặt hạn chế, khuyết điểm trở thành học kinh nghiệm để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh, biết cân ưu khuyết điểm nhằm đem lại hiệu sử dụng phương án thiết kế dù tối ưu tới đâu có mặt khuyết điểm kèm người ta chấp nhận tỷ lệ thấp KGKT theo phương đứng giúp giao thơng ngắn lại, hao tốn đất xây dựng kinh phí xây dựng giảm xuống,… thay phương án bố cục phân tán Hay kỹ thuật xây dựng tường gạch chịu lực tạo cảm giác nặng nề bề dày thay kỹ thuật đại với kết cấu BTCT chịu lực nên tường mỏng nhiều, tạo cảm giác nhẹ nhàng cho võ bao che,… Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong thời Pháp thuộc tạo lớp võ bao che – áo với đường nét sang trọng theo phong cách Tân Cổ Điển, tách biệt với phong cách địa, lỗi thời so với kiến trúc đương đại, đan xen vài nét mang sắc thái văn hóa địa để sâu vào tâm trí hệ người Sài Gòn hay qua đường thân quen – nơi có diện trường chắn không quên hình ảnh thân thiện gần gủi đơn giãn kiến trúc gam màu vôi vàng trội tán xanh đem lại cảm giác bình yên Điều trường THPT hệ “đời sau” hệ “đời Pháp thuộc” thách thức cho kiến trúc đương đại TP.HCM mà chưa có đột phá hình thức kiến trúc trường TPHT mang âm hưởng kiến trúc địa việc thiết kế KTCQ trường Do việc thiết kế KTCQ trường THPT chuyên Lê Hồng Phong điều cần thiết để tạo không gian có tiện nghi tốt nhằm phục vụ học tập Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 53 tạo hình kiến trúc phù hợp với mơi trường trường TH để có nét đặc trưng thị chúng gián tiếp làm tăng chất lượng giáo dục, đưa giáo dục TP.HCM hội nhập xu tiên tiến, ngang với nước khu vực với giới Để đạt mong muốn đó, đề tài xin đưa kiến nghị mà theo tác giả khơng q khó để thực hiện! Kiến nghị Đối với trường THPT lý thiếu đất hay chạy theo kinh tế thị trường,… mà trở nên “phá rào” – vi phạm yêu cầu quy định khoảng lùi, an toàn, khoảng sân, mảng xanh,… thiết kế KTCQ cần có biện pháp cải tạo – khắc phục để trả lại, bổ sung thêm khoảng KG cần thiết, đem lại độ thơng thống cho cơng trình Đối với cơng trình giai đoạn “lão hóa” cơng nhận Di tích nghệ thuật kiến trúc, không nên ép sức chứa khối lượng học sinh thời gian lâu dài tải dân số TP.HCM, nên bố trí từ ba mươi học sinh đến bốn mươi học sinh lớp – theo nghị định 3036/QĐ-UBND để cơng trình tồn lâu dài biểu tượng niềm hãnh diện hệ thành đạt từ ngơi trường Đối với trường THPT dân lập tương lai gần cần nhà thiết kế có hiểu biết thấu đáo chức trường THPT để kết hợp với chủ đầu tư mà có nhìn xa trơng rộng giáo dục tiên tiến xu hội nhập để đưa phương án thiết kế KTCQ tốt Nguyễn Hồng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 54 PHẦN D: TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Phạm Đức Liên, Giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc (1862-1945); http://trinhhoaiduc.netfirms.com/sangtac/GiaoDucThoiPhapThuoc.html [2] Nguyễn Khởi, Giá trị di sản kiến trúc thời kỳ Pháp thuộc mối tương quan bảo tồn phát triển, Bộ xây dựng, TP.HCM [3] Lê Quang Ninh, Sài Gịn 1698 – 1998, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 1998 [4] Nguyễn Hữu Thái, 300 năm Kiến trúc Gia Định – Sài Gịn – Thành Phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiến trúc – số (68)/1997 [5] Nguyễn Đình Tồn, Những nhân tố tự nhiên Truyền thống Văn hóa địa kiến trúc thời Pháp thuộc Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Xây dựng, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 1998 INTERNET [6] http://www.phap.fr/nghe-thuat-song-du-lich/2017/06/29/phong-cach-kien-truc-dongduong-tai-viet-nam-dau-the-ky-xx/ [7] http://designs.vn/tin-tuc/ernest-hebrard-kien-truc-su-dau-tien-dem-chat-phap-vaoviet-nam_135531.html#.W_qBB-gzZPY [8] http://ashui.com/mag/chuyenmuc/kien-truc/1049-phong-cach-kien-truc-dongduong.html [9] http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=36 [10] http://nctk.edu.vn/quy-chuaanr.html Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 55 PHẦN E: PHỤ LỤC Phụ lục 01 : Danh sách trường học công nhận di sản kiến trúc địa bàn TP.HCM Phụ lục 02: Quyết định số: 328/2003/QĐ-UB xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thành phố Phụ lục 03: Thông tư 47/2012/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế công nhận trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 56 Phụ lục 01 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG HỌC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Trường THPT Trưng Vương 3, Nguyễn Bình Khiêm, Quận Trường THPT Trần Đại Nghĩa 53, Nguyễn Du, Quận Trường THCS - THPT Lê Quý Đôn 110, Nguyễn Thị Minh Khai, Quận Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai 275, Điện Biên Phủ, Quận Trường THPT Marie – Curie 159, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong 235, Nguyễn Văn Cừ, Quận Trường THCS Hồng Bàng 132, Hồng Bàng, Quận Trường THCS Võ Trường Toản 11, Nguyễn Bình Khiêm, Phường Bến Nghé, Quận Trường Cán Quản lý giáo dục TP.HCM 7, Nguyễn Bỉnh khiêm, Quận 10 Trường Đại học Sài Gòn 273, An Dương Vương, Phường 7, Quận Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận 57 Phụ lục 02 QUYẾT ĐỊNH SỐ: 328/2003/QĐ-UB VỀ XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH THÀNH PHỐ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP THÀNH PHỐ Stt 43 44 45 46 47 48 49 Tên di tích Địa Khách sạn Continental Số 132-134 Đồng Khởi, P Bến Nghé, quận Quyết định xếp hạng Xét duyệt di tích đợt II năm 2009, đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố xếp hạng di tích cấp thành phố Xét duyệt di tích năm 2010, đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố xếp hạng di tích cấp thành phố Xét duyệt di tích năm 2010, đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố xếp hạng di tích cấp thành phố Mộ cổ họ Lâm Số 55C đường Nguyễn Thị Minh Khai, P.Bến Thành, quận Bảo tàng Mỹ Số 97-97A Phó Đức Chính, Thuật 54 đường Nguyễn Thái Bình, P.Nguyễn Thái Bình, quận Khu mộ cổ Gị Phường Bình Trưng Đơng, Năm 2007, HĐXD thơng qua, Quéo quận chờ điều chỉnh lại ranh KVBV nằm dự án quy hoạch Q.2 Xét duyệt di tích năm 2007 Khu mộ phường Phường Thạnh Mỹ Lợi, Thạnh Mỹ Lợi quận Sẽ đề nghị xếp hạng sau thực giải tỏa hộ dân khu vực Trường THPT Số 275 Điện Biên Phủ, P.7, Xét duyệt di tích đợt II năm 2009 quận Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Số 159 đường Nam Kỳ Xét duyệt di tích đợt II năm 2009 Marie Curie Khởi Nghĩa, P.7, quận ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – Thiết kế KTCQ sân vườn trường chuyên Lê Hồng Phong, phường 4, quận 5, TP.HCM 50 51 52 53 54 55 Xét duyệt di tích năm 2010 Bảo tàng Hồ Chí Số đường Nguyễn Tất Minh - Chi Thành, P.12, quận nhánh thành phố Hồ Chí Minh Nhà dân dụng Số 236 đường Bến Vân Xét duyệt di tích năm 2010 số 236 đường Đồn, P.5, quận Bến Vân Đồn, phường 5, quận Xét duyệt di tích đợt I năm Trường Trung Số 235 đường Nguyễn 2009 học Phổ thông Văn chuyên Lê Hồng Cừ, P.4, quận Phong Chùa Bửu Sơn Số 341 Nguyễn Văn Tăng, Xét duyệt di tích đợt I năm 2009 P.Long Thạnh Mỹ, quận Miếu Nổi Phường 5, quận Gò Vấp Xét duyệt di tích năm 2010 Đình Phú Xn Đường Huỳnh Tấn Phát, tổ Xét duyệt di tích đợt I năm 2009 16, khu phố 5, thị trấn Nhà Bè, huyện Nhà Bè SVTH – Nguyễn Hoàng Gia Bảo 58 ... việc thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận Nguyễn Hoàng Gia Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận Hình Bản đồ trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, ... Bảo – Thiết kế KTCQ sân vườn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, quận PHẦN A: MỞ ĐẦU Tổng quan đề tài nghiên cứu  Tên đề tài: Thiết kế kiến trúc cảnh quan sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, ... việc thiết kế KTCQ sân vườn Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, quận 36 3.1 Đề xuất phương án tạo hòa hợp kiến trúc đại với kiến trúc Đông Dương trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Ngày đăng: 24/07/2020, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w