Lễ hội cầu trâu xã Hương Pha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ

43 69 0
Lễ hội cầu trâu xã Hương Pha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ******** NGUYỄN VIỆT HƯNG LỄ HỘI CẦU TRÂU XÃ HƯƠNG NHA HUYỆN TAM NƠNG TỈNH PHÚ THỌ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội – 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang KHOA NGỮ VĂN ******** NGUYỄN VIỆT HƯNG LỄ HỘI CẦU TRÂU XÃ HƯƠNG NHA HUYỆN TAM NƠNG TỈNH PHÚ THỌ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐỖ HUY QUANG Hà Nội – 2010 SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G Việt Nam Học Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Lời cảm ơn Trong trình triển khai đề tài “Lễ hội Cầu Trâu xã Hương Nha huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ”, tác giả khố luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ phương pháp đặc biệt hướng dẫn trực tiếp, tận tình PGS TS Đỗ Huy Quang Tác giả khố luận xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô khoa Ngữ văn Đặc biệt tác giả khoá luận gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Huy Quang Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Nguyễn Việt Hưng SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Học Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Lời cam đoan Tơi xin cam đoan khóa luận “Lễ hội Cầu Trâu xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Đỗ Huy Quang Khố luận khơng chép từ cơng trình tài liệu có sẵn, chưa cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả khố luận Nguyễn Việt Hưng SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc Kho¸ ln tèt nghiƯp GVHD: Đỗ Huy Quang MC LC Trang M U Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG LỄ HỘI LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA MANG ĐẬM TÍNH NHÂN VĂN 1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.1 Lễ 1.1.1 Hội 11 1.2 Vai trò lễ hội cổ truyền thời đại ngày 12 1.2.1 Lễ hội - q trình tiếp biến văn hố 12 1.2.2 Lễ hội - hoạt động góp phần giữ gìn nhân cách 13 1.2.3 Lễ hội đáp ứng nhu cầu tâm linh người 13 1.2.4 Lễ hội - Giáo dục truyền thống 14 1.2.5 Lễ hội nhằm giữ gìn sắc dân tộc 15 người CHƯƠNG LỄ HỘI CẦU TRÂU XÃ HƯƠNG NHA HUYỆN TAM NÔNG 16 TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Phú Thọ - Tam Nông, miền quê lễ hội 16 2.2 Tình hình điều tra nghiên cứu lễ hội làng Hương Nha 20 2.3 Vài nét quê hương truyền thống văn hoá xã Hương 22 Nha 3.1 Vị trí địa lý hành xã Hương Nha SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Học 22 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang 2.3.2 Truyền thống văn hoá 25 2.4 Nguồn gốc lễ hội làng Hương Nha 27 2.5 Nội dung diễn trình lễ hội làng Hương Nha 33 2.5.1 Khái niệm lễ Cầu Trâu 33 2.5.2 Nội dung diễn trình lễ hội làng Hương Nha 33 2.5.2.1 Lễ Cầu trâu 33 2.5.2.1 Hội làng Hương Nha, ngày 10 tháng giêng 38 2.6 Ý nghĩa lịch sử - văn hoá lễ hội làng Hương Nha CHƯƠNG GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC VÀ BẢO TỒN LỄ HỘI LÀNG 41 43 HƯƠNG NHA 3.1 Thực trạng 43 3.2 Giải pháp bảo tồn lễ hội làng Hương Nha 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC (MỘT SỐ HÌNH ẢNH) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Học Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Từ bao đời nay, văn hóa truyền thống Việt Nam hình thành, bộc lộ bảo lưu cách đa dạng, phong phú mạnh mẽ yếu tố phận cấu thành văn hóa làng Ý thức cộng đồng, tinh thần tự quản, phong tục tập quán, cảnh quan môi trường đặc biệt lễ hội… tạo nên diện mạo văn hóa làng làng văn hóa Diện mạo bộc lộ khái quát nhất, đồng thời biểu từ chi tiết nhỏ nhất, riêng biệt Với quan niệm đó, tơi cho diện mạo văn hóa truyền thống làng Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ, với nét chung riêng nhìn nhận qua hệ thống trình diễn hội làng: hội “Cầu trâu” Đối với phần lớn tộc người giới, đặc biệt nhóm cư dân nơng nghiệp, lễ hội giữ vai trò quan trọng Lễ hội chứa đựng nhiều mặt đời sống văn hóa trị, xã hội, tâm lý, tơn giáo tín ngưỡng người dân lúa nước Lễ hội loại hình văn hóa tập thể, phản ánh tín ngưỡng, sinh hoạt người dân lao động Ở Việt Nam, lễ hội gắn bó với làng xã phần tất yếu đời sống Chỉ lễ hội thỏa mãn hết yêu cầu tâm linh người nông dân Là làng cổ nằm bên ven bờ sông Hồng, Hương Nha vừa nằm nôi văn minh sông Hồng, vừa tiếp thu, kế thừa truyền thống tốt đẹp vùng văn hóa Đất Tổ Lễ hội Cầu trâu xã Hương Nha hình thành phát triển sở tục thờ Thành Hoàng làng - theo truyền thuyết thờ nữ tướng thời Hai Bà Trưng anh dũng cầm quân đánh giặc bảo vệ xóm làng Q trình chuyển hóa từ giai thoại, truyền thuyết vị anh hùng có cơng với làng, với nước tới tín ngưỡng, phong tục thờ Th ành Hồng, kèm theo hệ thống nghi lễ, nghi thức mang đậm dấu ấn độc đáo vùng đất bồi ven sông trình chắt lọc đầy sáng tạo tư dân gian Theo dòng chảy thời gian, vấn đề như: nguồn gốc dân cư, truyền thuyết dịng họ tơn giáo tín ngưỡng xã Hương Nha gắn bó chặt chẽ với lễ hội văn hóa truyền thống làng SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang c biệt, lễ hội làng Hương Nha, tìm hiểu nét độc đáo riêng biệt qua hình tượng trâu - vật gắn với đời sống dân dã người dân nông nghiệp vật linh thiêng gắn liền với đời sống tâm linh làng quê nơi Là sinh viên khóa ngành khoa học mẻ, việc khảo sát, tìm hiểu lễ hội “cầu trâu” xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giúp cho người viết mặt làm quen với thao tác tư nghiên cứu khoa học, bổ sung tri thức, nâng cao trình độ chun mơn, đồng thời góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc giới thiệu lễ hội “cầu trâu” nói riêng lễ hội Việt Nam nói chung Với tất lý trên, chọn “Lễ hội cầu trâu xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu Mặc dù nảy sinh, tồn phát triển từ nhiều kỷ trước lễ hội Cầu trâu hầu hết lễ hội dân gian làng quê xưa, chưa sử gia phong kiến ghi chép, nghiên cứu Cho đến giai đoạn đầu kỷ XX, việc nghiên cứu lễ hội số học giả ý Đặc biệt vài thập kỷ gần đây, với biến đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội theo hướng ngày đại hoá, lễ hội dân gian truyền thống - phận thiếu đời sống văn hoá, tinh thần xã hội từ xưa đến nay, không biến đổi theo, thu hút mối quan tâm giới nghiên cứu văn hố dân gian Trong tình hình ấy, lễ hội làng Hương Nha số cơng trình nhắc đến Những năm 65, 70 kỷ XX nhiều nhà nghiên cứu văn hoá dân gian tỉnh tiến hành điều tra, nghiên cứu, ghi chép tư liệu lễ hội làng Hương Nha, tiêu biểu nhà nghiên cứu văn hoá dân gian: Nguyễn Khắc Xương, Dương Huy Thiện… Trong địa chí Vĩnh Phú “Văn hố dân gian vùng đất Tổ” xuất năm 1986, Nguyễn Khắc Xương giới thiệu lễ thức sinh hoạt xã hội SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G Việt Nam Học Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang cư dân nông nghiệp vùng trung du bộc lộ tập trung sinh hoạt văn hố xóm làng mà tiêu biểu lễ hội mổ trâu cúng thần Làng Hương Nha đêm mồng rạng ngày mồng tháng Giêng có lễ “cầu trâu” đập trâu, mổ trâu, lột da làm nồi nấu thịt, bày cỗ lên mâm tre lót ngỗ, bàng cúng thần Và sách này, Nguyễn Khắc Xương giới thiệu xã Hương Nha mở hội lớn vào ngày mồng 10 tháng Giêng có diễn trị trình nghề với vai cày, bừa, tát nước, cấy vai bán ngài, bán bơng Trị diễn trình nghề Hương Nha mang đậm tính nghệ thuật sân khấu Trong “Văn hoá vùng đất Tổ” tập xuất năm 2000, Nguyễn Khắc Xương giới thiệu cho bạn đọc nghiên cứu, tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục tập quán hội làng Hương Nha “Tổng tập văn nghệ dân gian Đất Tổ tập 2” xuất năm 2001, Dương Huy Thiện giới thiệu cho bạn đọc cách tổng quan lễ hội cầu trâu trị trình diễn hội làng Hương Nha Ngồi sách trên, số báo, tạp chí nhắc đến hội “ cầu trâu” mang tính chất “điểm danh” Phịng Văn hố Thơng tin huyện Tam Nơng Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Phú Thọ lưu giữ số tài liệu băng đĩa lễ hội như: “ Lý lịch khu di tích Đình, Đền, Miếu Hạ xã Hương Nha”, Dự án “ Điều tra, sưu tầm bảo tồn lễ hội cầu trâu làng Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ” bà Lưu Thị Phát làm chủ nhiệm Trong thực tế, lễ hội làng Hương Nha bị giãn đoạn lâu, tư liệu thành văn ghi lại nội dung lễ hội cịn Tuy đề cập đến, chưa có trình bày cách có hệ thống chi tiết Đây gợi ý quý báu để người viết triển khai đề tài này, mặt khác chưa tìm hiểu kỹ nên đề tài cịn bỏ ngỏ tạo hội cho người viết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc Kho¸ luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Tỡm hiu v lễ hội Cầu trâu xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ để hiểu rõ truyền thống văn hoá , lịch sử nơi đây, làm bật lên đặc điểm chung riêng văn hoá làng quê văn hoá chung Việt Nam Qua việc tìm hiểu lễ hội Cầu trâu khẳng định vai trò quan trọng lễ hội cổ truyền : giáo dục đẹp, ý thức dân tộc, tinh thần cộng đồng… Khẳng định định hướng đắn Nhà nước việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hố xã Hương Nha nói riêng làng quê Việt Nam nói chung, góp phần đảm bảo tồn lâu bền văn hoá dân tộc 3.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu bối cảnh quê hương truyền thống văn hố xã Hương Nha Tìm hiểu nguồn gốc, nội dung trình diễn ý nghĩa lễ hội “ Cầu trâu” Những đánh giá thực trạng nêu giải pháp để khôi phục, bảo tồn lễ hội “ Cầu trâu” xã Hương Nha Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn diễn trình lễ hội làng Hương Nha bối cảnh tự nhiện xã hội làng, vùng đất cổ lâu đời ven sơng, có vị trí cận kề với khu di tích Đền Hùng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Là sinh hoạt văn hố mang tính tổng thể, lịch sử hàng ngàn năm, lễ hội hình thành, phát triển biến đổi tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội lịch sử, đồng thời gương phản chiếu trung thực hoàn cảnh lối sống dân tộc Lễ hội cầu trâu xã Hương Nha hầu hết lễ hội nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng chứa đựng nội dung tái lịch sử, tìm với cội nguồn cộng đồng Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh quy mô, diễn biến tính chất lễ hội “ Cầu trâu” toàn cảnh làng Hương Nha Phương pháp nghiên cứu SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Học Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Nạn ngoại xâm, thời gian khí hậu nhiệt đới khắc nghiệt tàn phá cướp nhiều tài sản văn hố vơ giá Tuy vậy, làng Hương Nha cịn giữ nhiều di tích đẹp văn hoá cổ truyền Thời xưa, người dân Hương Nha quanh năm làm lụng “đầu tắt, mặt tối” Trong năm họ có hai dịp rảnh rỗi sau vụ cấy lúa chiêm vào tháng chạp, tháng giêng sau vụ cấy lúa mùa vào tháng sáu, tháng bảy âm lịch Nhân dịp làng tổ chức lễ hội cho dân chúng mua vui, dịp để dân làng tỏ lịng thành kính biết ơn với vị “thần linh” có cơng với đất nước, quê hương Ngày lại phù hộ cho dân làng có sống an khang, thịnh vượng Ngồi lễ hội Hương Nha sinh hoạt giải trí lớn lao, thơng qua trị diễn xướng trình nghề, trò diễn hội làng Trong hội làng người dân hưởng niềm vui bất tận không khí cộng cảm cộng đồng làng xã Đó ý nghĩa lớn lao lễ hội làng Hương Nha dân làng gìn giữ từ bao đời Chương GIẢI PHÁP KHƠI PHỤC SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 28 Kho¸ ln tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang V BO TN L HỘI LÀNG HƯƠNG NHA 3.1 Thực trạng lễ hội “Cầu trâu” Qua nghiên cứu, điều tra thấy lễ hội làng Hương Nha bị mai một, biến dạng nhiều Trước Cách mạng tháng Tám, lễ hội làng Hương Nha “Xuân, thu nhị kỳ” năm mùa “phong đăng, hoa cốc” mở hội dân lớn theo tục lệ quy định làng với tục hèm, trò diến hội làng như: lễ cầu trâu, lễ trại chài vào ngày mồng 2, mồng tháng Giêng đến mồng 10 tháng giêng mở hội lớn tổ chức rước kiệu, tế lễ cộng đồng bến Lão Châu tổ chức trò diễn xướng bách nghệ khôi hài: cày, bừa, tát nước, bán ngài, vật, chọi gà… Trải qua thời gian dài lễ hội làng Hương Nha bị gián đoạn gần bị ngưng trệ, nhiều nguyên nhân phần đất nước có chiến tranh, phần quan niệm chưa số người lễ “cầu trâu” cho rằng: đập trâu tế thần mê tín, trâu đầu nghiệp Vì mà lễ “cầu trâu” hội làng Hương Nha không tổ chức Những năm gần đây, với xu hướng đổi đất nước, lễ hội làng Hương Nha phục hồi trở lại tổ chức rước kiệu (rước sắc) từ đền đình để tế lễ, sau tổ chức trị chơi đánh vật, chọi gà, cờ tướng hội người cao tuổi đảm nhận mà thơi Đặc biệt từ có Nghị khoá VIII BCH Trung ương Đảng về: “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” lễ hội Hương Nha phục hồi dừng lại phần tế lễ tổ chức số trò diễn xướng cày, bừa, bán ngài trò chơi hội đám chưa với quy định lễ hội cổ truyền Cụ thể là: Về địa điểm tổ chức: Theo điều tra, khảo sát, xưa vào ngày tiệc đêm mồng rạng sáng ngày mồng tháng Giêng làng Hương Nha tổ chức cầu hai trâu hai đền (Đền Thượng đền Hạ), ngày ngơi đền Thượng bị SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 29 Kho¸ ln tèt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang ngp lt h hng ch cịn lại móng nằm lớp phù sa bồi đắp thành bãi cỏ làm sân đá bóng cháu thiếu niên xã Do vậy, ngày lễ “cầu trâu” diễn khu vực đền Hạ mà Địa điểm bến Lão Châu xưa vào ngày hội mồng 10 tháng Giêng, hai đình tổ chức rước kiệu Bến Lão Châu để tế lễ cộng đồng tổ chức trò diễn xướng bách nghệ khơi hài, cịn lại móng nhân dân xây dựng nhà tồn khu di tích Do vậy, ngày tổ chức rước kiệu từ đình Thượng lên, từ đền Hạ đình Hạ để tế lễ tổ chức trò diễn xướng trò chơi hội đám sân đình Hạ Về nội dung: Trị diễn xướng bách nghệ khôi hài cày bừa xưa làm giả đầu trâu với gầu tát nước bó mạ chỗ sau ơng chủ tế làm lễ cúng thần cầu cho dân làng bình an, mùa màng tươi tốt… ngày trò diễn xướng bổ xung thêm số chi tiết kịch để làm tăng thêm tính hài hước gây cười trị diễn mang tính sân khấu nghệ thuật cao Về trang phục: Đối với trò diễn xướng vai diễn có phần cải tiến so với trước Một phần để phù hợp với thời đại, phần nội dung vai diễn để đạt hình thức nội dung kịch Còn trang phục “12 chùa” (12 nam niên) lễ “cầu trâu” xưa cởi trần, đóng khố; ngày lại mặc quần áo ngắn Những năm gần đâylễ hội làng Hương Nha phục hồi, từ di tích sửa chữa, tôn tạo hiệu hai mặt văn hoá kinh tế khẳng định Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực ấy, tồn nhiều hạn chế, nhiều bất cập Đó việc tu bổ, tơn tạo di tích mang tính tự phát thiếu đạo quan chuyên môn nên di tích bị xâm phạm tính nguyên gốc Vấn đề đặt cho người làm công tác nghiên cứu văn hoá dân gian, văn hoá truyền thống phải có giải pháp đắn hợp lý để bảo tồn SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 30 Kho¸ ln tèt nghiƯp GVHD: Đỗ Huy Quang l hi lng Hng Nha giai đoạn 3.2 Giải pháp bảo tồn lễ hội làng Hương Nha Từ thực trạng trên, để phát huy lễ hội làng Hương Nha, cần phải có phối hợp đồng quyền nhân dân địa phương với ngành văn hoá quan ban ngành hữu quan để lễ hội làng Hương Nha mở lại, tạo cho quần chúng nhân dân có ý thức giữ gìn, bảo vệ, trân trọng di sản văn hoá mà tiền nhân để lại, từ tránh tình trạng di tích bị hư hỏng, xuống cấp Lễ hội làng Hương Nha bảo tồn tạo điều kiện cho nhân dân hưởng thụ văn hoá sáng tạo văn hoá Nhưng cần lưu ý đến việc gìn giữ, bảo tồn khơi phục lại nghi lễ cổ truyền như: lễ “ cầu trâu”, lễ “ trại chài”; tích trị đặc sắc trị diễn trình nghề: Cày, bừa, tát nước, cấy hái, bán bơng mua ngài trò chơi mang đặc trưng riêng lễ hội làng Hương Nha vật thờ, gà thờ mà nơi khác khơng có Nhưng cần nghiên cứu, bảo tồn cách có chọn lọc, nghi lễ rườm rà hủ tục cần xem xét cân nhắc không nên phục hồi Tuy nhiên tình hình sưu tầm, nghiên cứu lễ hội làng Hương Nha đặt vấn đề cấp bách cần thiết Bởi vì, hiểu biết lễ hội làng Hương Nha ngày bị mai một, không truyền dạy cho hệ trẻ “di sản văn hố” truyền thống địa phương mà họ lưu giữ tâm thức Vì thế, cơng tác điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn phát huy lễ hội làng Hương Nha đòi hỏi phải khẩn trương hơn, khoa học hơn, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đại vào công việc để đưa sản phẩm băng hình, băng tiếng, ảnh lễ hội làng Hương Nha đến với người Trong công việc phát huy, vấn đề tuyên truyền giáo dục cộng đồng, hệ trẻ, hiểu biết lễ hội làng Hương Nha cần thiết quan trọng Để tạo điều kiện cho việc bảo tồn phát huy lễ hội làng Hương Nha SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 31 Kho¸ ln tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang cỏch ỳng hng, cỏc cấp ngành cần có kế hoạch đầu tư tập trung cho việc trùng tu tơn tạo di tích liên quan đến lễ hội làng Hương Nha bị hư hỏng, xuống cấp Vì di tích tu bổ khang trang, ngoạn mục, lễ hội thu hút đông đảo quần chúng nhân dân địa phương, nhân dân quanh vùng khách thập phương Có thể nói, lễ hội làng Hương Nha với lễ hội vùng đất Tam Nông lễ hội Nam Cường (ngày 7/ Giêng) gắn liền với di sản văn hoá hát Ghẹo độc đáo, đặc trưng vùng Đất Tổ; lễ hội kéo lửa nấm cơm thi làng Gia Dụ (ngày 12/ Giêng) hội phết Hiền Quan (ngày 13/ Giêng)…sẽ địa cho nhà nghiên cứu, khách tham quan du lịch đến với vùng Đất Tổ Những năm gần đây, lễ hội làng Hương Nha tổ chức theo nghi lễ truyền thống, vào dịp giỗ Tổ Hùng Vương năm 2003 trò diễn trình nghề xã Hương Nha đem đến phục vụ đồng bào nước với trò diễn đặc trưng độc đáo để lại ấn tượng tốt đẹp lòng người dân với Đất Tổ, vùng đất chứa đựng nhiều di sản văn hoá phi vật thể Việc nghiên cứu sưu tầm bảo tồn lễ hội làng Hương Nha dấu hiệu tốt đẹp tạo trình chuyển biến nhận thức nhân dân để gìn giữ vốn văn hố cổ truyền dân tộc KẾT LUẬN Lễ hội “Cầu Trâu” xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ lễ hội mang đậm tính lịch sử, ghi dấu kiện lịch sử trọng đại dân tộc Tính SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 32 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang lch sử thể chi tiết, nội dung ngày lễ hội Cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước thời kỳ Hai Bà Trưng nói riêng dân tộc lùi xa, đất nước tiến dần thời đại độc lập tự hình ảnh, dấu tích vẻ vang trận đánh oanh liệt tồn tồn mãi Lễ hội “Cầu Trâu” bắt nguồn từ thời kỳ Hai Bà Trưng đấu tranh giữ nước, tái rõ nét chặng đường, thời kỳ khốc liệt của chiến tranh Việt Nam Ngợi ca nữ tướng Xuân Nương nói riêng lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước Hai Bà Trưng dân tộc Việt Nam niên kỷ mịt mù khói lửa chiến tranh nội dung chủ yếu trường tồn theo thời gian lễ hội Nhân dân địa phương ghi nhớ, biết ơn, trân trọng công lao vị anh hùng đấu tranh bảo vệ non sông đất nước Hương Nha ùng quê nhỏ nằm nội rộng lớn văn minh lúa nước - văn minh sông Hồng Một văn minh gắn với người lao động cần cù, vất vả, văn minh đất nước lên từ nông nghiệp nghèo nàn mang đậm tính nhân văn Người dân Hương Nha ln ý thức cội nguồn, nguồn gốc dân tộc nên ngày hội, yếu tố thiếu điểm đặc sắc, độc đáo riêng có lễ hội Cầu Trâu trị diễn trình nghề Đa dạng, phong phú sôi đặc trưng trị diễn: Trị bán ngài, bán bơng, cướp kén, kéo cày, kéo bừa…với tham gia đông đảo người dân tái cách sinh động chân thực công việc người Việt xưa Lễ hội làng Hương Nha hình thái sinh hoạt văn hoá cộng đồng Đây thực lễ hội nông nghiệp mùa xuân hướng đích cầu mùa - Cầu đinh cho cộng đồng vững mạnh toàn diện Về với lễ hội làng Hương Nha với làng quê, đến với văn hoá làng, xã để tìm hiểu nơng thơn, giá trị tinh thần đáy sâu tiềm ẩn tâm linh người cộng đồng làng xã xưa SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Học 33 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Trong nhịp sống đại, giao lưu văn hoá ngày mở rộng, giá trị văn hoá truyền thống phải đối mặt với thử thách Việc giũ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc lễ hội trở thành nhiệm vụ chung toàn xã hội Lễ hội “Cầu Trâu” xã Hương Nha huyện tam Nông tỉnh Phú Thọ bên cạnh yếu tố truyền thống tiếp thu yếu tố mới, cố gắng khắc phục hạn chế để vươn tới thống chân - thiện - mỹ sinh hoạt lễ hội dân tộc ta Từ đó, gạt bỏ lỗi thời, cản trở tiến bộ, phản khoa học, phản nhân văn để tăng cường mối quan hệ tốt đẹp người với người, củng cố niềm tin, hy vọng vươn tới tương lai Lễ hội Cầu Trâu tài sản quý báu Phú Thọ nói riêng dân tộc nói chung, cần giữ gìn, truyền laih cho hệ sau với tát vẻ đẹp vốn có Đó sứ mạng tinh thần tinh hoa văn hoá dân tộc Cùng với đổi thay phát triển đất nước, lễ hội Cầu Trâu mang ý nghĩa tích cực, góp phần ni dưỡng truyền thống dân tộc, nâng cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người dân Việt Nam Lễ hội Cầu Trâu xã Hương Nha huyện Tam Nơng nói riêng lễ hội Phú thọ nói chung mang đặc trưng điểm khởi nguồn di sản văn hoá phi vật thể dân tộc Đây thực điểm đến hành trình “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam” TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1997), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua lễ tết hội hè, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 34 Kho¸ ln tèt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Nguyn Chớ Bn (2002), “Nghiên cứu, sưu tầm, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố phi vật thể”, Tạp chí di sản văn hoá (số 1), Cục bảo tồn bảo tàng Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hoá Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc Thuận Hải (2006), Bản sắc Văn hoá Việt Nam, Nxb Giao thơng vận tải Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb KHXH, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc Lan (1960), Lĩnh Nam trích quái (bản dịch), Nxb Văn hoá Nguyễn Ngọc Khánh (chủ biên) (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin Ngọc Phả (chép chuyện Xn Nương công chúa) lưu giữ xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Bảo tàng tỉnh Phú Thọ (2000), Lí lịch di tích Đình Đền Miếu Hạ xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ 10.Đặng Văn Lung, Nguyễn Song Thao, Hoàng Văn Thụ (sưu tầm tuyển chọn 1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 11 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hố Việt Nam, Nxb TP.HCM 12 Hà Hùng Tiến (19997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin 13 Lê Trung Vũ, Thanh Phương (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb KHXH 14 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc 15 Nguyễn Khắc Xương (1996), Các nữ tướng thời Trưng Vương, Nxb Phụ nữ SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 35 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang PH LC ( MỘT SỐ HÌNH ẢNH) SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 36 Kho¸ ln tèt nghiƯp GVHD: Đỗ Huy Quang Con trõu gn vi i sng nơng nghiệp SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Học 37 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Buộc trâu vào cọc để tế Rước kiệu vào đình để chuẩn bị tế SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 38 Kho¸ ln tèt nghiƯp GVHD: Đỗ Huy Quang L dõng hng ỡnh lng Hội rước SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Học 39 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Lễ tế Nghi lễ Đền SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 40 Kho¸ ln tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Tỏi hin cnh n tướng Xn Nương cơng chúa xưa Trị kéo lửa nấu cơm thi SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G Việt Nam Học 41 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Huy Quang Trị kéo co Trị đấu vật SVTH: Ngun ViƯt H­ng - Líp K32G ViƯt Nam Häc 42 ... người CHƯƠNG LỄ HỘI CẦU TRÂU XÃ HƯƠNG NHA HUYỆN TAM NÔNG 16 TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Phú Thọ - Tam Nông, miền quê lễ hội 16 2.2 Tình hình điều tra nghiên cứu lễ hội làng Hương Nha 20 2.3 Vài nét quê hương. .. ba chương: Chương I: Lễ hội - hoạt động văn hóa mang đậm tính nhân văn Chương II: Lễ hội Cầu trâu xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Chương III: Giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội Cầu trâu. .. (chép chuyện Xuân Nương công chúa) lưu giữ xã Hương Nha huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Bảo tàng tỉnh Phú Thọ (2000), Lí lịch di tích Đình Đền Miếu Hạ xã Hương Nha huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ 10.Đặng

Ngày đăng: 24/07/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan