Tr ần Thị Hồ, Văn – GDCD K32 Phòng GDĐT huyện Định Qn Trường THCS Ngơ Thời Nhiệm GV hướng dẫn: Nguyễn Danh Thành ¯ GS thực tập: Trần Thị Hòa ¯ Ngày soạn:18 /03/2010 Ngày dạy:23/03 /2010 Tiết 137 BẾN Q ( Nguyễn Minh Châu) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Cảm nhận được ý nghĩa, triết lý, kết quả của sự trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và q giá trong những gì gần gũi của q hương và gia đình. 2. Kĩ năng Phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện. 3. Thái độ - u cuộc sống nơi q hương mình hơn. - Hiểu được sự quan trọng của tình cảm gia đình. B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của GV: SGK, SGV, bản phụ… 2. Chuẩn bò của HS: SGK, phiếu học tập, đọc trước bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động 1: Khởi động 1/Ổn đònh lớp: ( Hỏi só số ) 2/Kiểm tra bài cũ: - Nêu cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Minh Châu? - Nhân vật Nhĩ đã gặp phải những tình huống nghịch lý như thế nào? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS va nội dung Hoạt động 2: phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Mục tiêu: giúp hs hiểu được những suy nghĩ và những quy luật rút ra từ cuộc đời nhân vật. ? Ở càch ngộ bị buộc chặt vào giường 2. những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ a. Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên được nhìn từ của sổ căn phòng anh HS: Dựa vào SGK trả lời 1 Tr ần Thị Hoà, Văn – GDCD K32 bệnh, nhân vật Nhĩ đã thấy gì qua khung cửa sổ? GV: Dựa vào SGK nêu và nhận xét. ? Từ đó em thấy cảnh vật được nêu theo một trình tự như thế nào? GV: Cảnh vật được miêu tả theo cảnh vật của nhĩ từ gần đến xa, tạo thành không gian có chiều sâu, rộng. Từ những bông hoa bằng lăng phía ngoài cửa sổ đến con sông Hồng, đến vòm trời và sau cùng là bãi bồi bên kia sông? ? Qua đó em có nhận xét gì về cách cảm nhận của tác giả thông qua nhân vật Nhĩ? GV: hình ảnh thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp riêng được cảm nhận qua những cảm xúc tinh tế của nhà thơ. ? Từ đó một vẻ đẹp như thế nào hiện lên từ quang cảnh bến quẽ? GV: Quang cảnh bếnquê hiện lên trở nên gần gũi, thân quen hơn qua những chi tiết đã được tác giả miêu tả. ? Em hiểu gì về ý nghĩ sau đây của nhân vật Nhĩ, “suốt đời Nhĩ đã đi tới không sót một xó xỉnh nào trên thế trái đất…cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình”? GV: chứng tỏ Nhĩ là người từng trải, am hiểu cuộc sống. Ngoài, anh đã nhận ra được vẻ đẹp của quê hương, yêu mến cuộc sống nơi quê hương mình hơn. GV: Ghi bảng, chuyển ý. ? Khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ đã hỏi HS: Cảnh vật được miêu tả theo cảnh vật của nhĩ từ gần đến xa, tạo thành không gian có chiều sâu, rộng. HS: hình ảnh thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp riêng được cảm nhận qua những cảm xúc tinh tế của nhà thơ. HS: Quang cảnh bếnquê hiện lên trở nên gần gũi, thân quen hơn. HS: chứng tỏ Nhĩ là người từng trải, am hiểu cuộc sống. Cảnh vật nơi bếnquê được tả từ gần đến xa hiện lên một cách sinh động và gợi cảm. Thể hiện được cảm xúc tha thiết , yêu mến cuộc sống que hương hơn trong những ngày cuối đời của nhân vật Nhĩ. b. Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh của mình mà phát hiện quy luật như một nghịch lý của dời người. 2 Tr ần Thị Hoà, Văn – GDCD K32 vợ mình những câu gì? GV: dựa vào SGK, nhận xét ? Thái độ của Liên như thế nào? GV: im lặng không trả lời chồng. ? Đọc những câu hỏi của Nhĩ, và thái độ im lặng của Liên, chúng ta cảm thấy anh đã nhận ra được điều gì về bản thân mình? GV: Ta có cảm nhận hình như bằng trực giác Nhĩ đã nhận ra mình chẳng sống được bao lâu nữa. ? Qua đó ta thấy hình ảnh người phụ nữ hiện ra với những vẻ đẹp như thế nào? GV: Dịu dàng ,nhẫn nại giàu sự yêu thương và đức hi sinh. ? Câu nói của Nhĩ “Suốt đời anh chỉ làm khổ em mà em vẫn nín thinh” cho ta thấy được Nhĩ cảm nhận như thế nào về vợ mình? GV: Cảm nhận được sự vất vả, tần tảo, chịu thương, chịu khó và sự yêu thương của vợ mình. Thấu hiểu và biết ơn vợ mình sâu sắc. ? Vì sao Nhĩ lại ước mơ được dặt chân lên bãi bồi bên kia sông vào chính buổi sáng hôm ấy? GV: Chợt nhận ra vẻ đẹp nơi quê hương, đồng thời hiểu rằng mình sắp từ biệt cuộc đời. ? niềm khao khát vô vọng ấy có ý nghĩa gì? GV: Sự thức tỉnh những giá trị bền vững, bình thường và sâu xa về cuộc sống. Sự thức tỉnh xen lẫn niềm ân hận và nỗi xót xa. GV: Ghi bảng và chuyển ý. HS: Dựa vào SGK trả lời HS: im lặng không trả lời chồng. HS: Nhĩ đã nhận ra mình chẳng sống được bao lâu nữa. HS: nhẫn nại, và giàu sự hi sinh. HS: Thấu hiểu và biết ơn vợ mình sâu sắc. HS: nhìn qua của sổ chợt nhận ra vẻ đẹp của quê hương. HS: suy nghĩ trả lời Từ sự thức tỉnh về những giá trị bền vững và sâu xa về cuộc sống. Những giá trị bình thường mà người ta bỏ qua hoặc lãng quên, nhất là lúc còn trẻ khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người tìm đến mà không nhận ra sự quan trọng của những điều bình dị và thân thuộc nhất xung quanh mình. 3 Tr ần Thị Hoà, Văn – GDCD K32 ? Nhĩ nhờ con sang bên kia sông để làm gì? GV: nhờ đứa con trai sang bờ sông thay mình thực hiện ước mơ. ? Ước mơ của anh có thực hiện được hay không? Vì sao? GV: Không. Vì đứa con không hiểu được ước muốn của cha nên đã để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Câu hỏi thảo luận: Từ ước muốn cuối cùng không thành, anh lại rút ra một quy luật nào nữa trong cuộc sống con người? Quy luật ấy được thể hiện trong văn bản ở câu nào? GV: Cho hs thảo luận trong 3 phút, sau đó gọi 2 tổ lên trình bày bài thảo luận của mình. Gợi ý đáp án: - Rút ra được quy luật của đời người. - Thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình. - Ngoài ra còn quy luật về sự khác biệt giũa các thế hệ già trẻ. ? Hành động kì quặc của Nhĩ ở cuối truyện mang ý nghĩa gì? GV: cố gắng giục cậu con trai đang mải cờ thế nhanh chân lên cho kịp chuyến đò. ? Thông điệp mà Nhĩ muốn gửi đến chúng ta là gì? GV: Thức tỉnh mọi người hãy sống có ích, quý trọng những giá trị gần gũi, bình dị của quê hương. c. Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và sự chiêm nghiệm của anh về quy luật của đời người HS: Nhờ đứa con thực hiện ước mơ được bước chân lên bãi bồi bên kia sông cho mình. HS: : Không. Vì đứa con không hiểu được ước muốn của cha. HS: thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của mình. Các tổ còn lại nhận xét. HS: cố gắng giục cậu con trai nhanh chân lên cho kịp chuyến đò. HS: Suy nghĩ trả lời. Những chiêm nghiệm, triết lý đã dược 4 Tr ần Thị Hoà, Văn – GDCD K32 GV: Ghi bảng, chuyển ý. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: Giúp hs tổng kết nội dung toàn bài học. GV: gọi 2 hs đứng lên đọc ghi nhớ cho cả lớp nghe. tác giả chuyển hoá vào trong nội tâm nhân vật. Với diễn biến của tâm trạng dưới sự tác động của hoàn cảnh được miêu tả tinh tế, hợp lý. Khái quát lên được quy luật của đời người và thể hiện những diều mà thông qua nhân vật tác giả muốn gửi gắm. IV. TỔNG KẾT HS: Đọc ghi nhớ. Ghi nhớ SGK/108 Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò. Mục tiêu: Giúp hs khắc sâu nội dung tiết học, dặn dò chuẩn bị bài cho tiết học sau. 4. Củng cố - Đọc lại ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò - Học bài cũ, chuẩn bị bài “ôn tập tiếng việt”. D. RÚT KINH NGHIỆM . . . . Phê duyệt của GVHD chuyên môn GS thực hiện Nguyễn Danh Thành Trần Thị Hòa 5 . HS: Quang cảnh bến quê hiện lên trở nên gần gũi, thân quen hơn. HS: chứng tỏ Nhĩ là người từng trải, am hiểu cuộc sống. Cảnh vật nơi bến quê được tả từ. nhà thơ. ? Từ đó một vẻ đẹp như thế nào hiện lên từ quang cảnh bến quẽ? GV: Quang cảnh bến quê hiện lên trở nên gần gũi, thân quen hơn qua những chi tiết