1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap day them

29 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN I )TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN THEO CÔNG THỨC Việc áp dụng công thức thông thường yêu cầu a) xác định đường cao b) tính độ dài đường cao và diện tích mặt đáy Để xác định đường cao ta lưu ý • Hình chóp đều có chân đường cao trùng với tâm của đáy. • Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau thì chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp mặt đáy. • Hình chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy những góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm đường tròn nội tiếp mặt đáy. • Hình chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì chân đường cao nằm trên giao tuyến của mặt phẳng đó và đáy. • Hình chóp có hai mặt bên cùng vuông góc với đáy thì đường cao nằm trên giao tuyến của hai mp đó Để tính độ dài đường cao và diện tích mặt đáy cần lưu ý • Các hệ thức lượng trong tam giác đặc biệt là hệ thức lượng trong tam giác vuông. • Các khái niệm về góc, khoảng cách và cách xác định. CÁC CÔNG THỨC Thể tích khối hộp chữ nhật: V= abc ( a,b,c là 3 kích thước) Thể tích khối lập phương : V = a 3 (a là cạnh khối lập phương) Thể tích khôi chóp: V = Bh 3 1 ( B diện tích đáy, h chiều cao) Thể tích khối lăng trụ: V = Bh ( B diện tích đáy,h chiều cao) Chú ý: - Nếu hai khối đa diện đồng dạng theo tỉ số k thì thể tích tương ứng tỉ lệ theo tỉ số k 3 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông tại A đường cao AH Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 1 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu B C A H C A F B E B A C M G A B CH Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 2 Định lí pithago BC 2 =AB 2 +AC 2 Định lí về đường cao trong tam giác vuông - AH 222 111 ACABAH += - AH.BC = AB.AC Tỷ số đồng dạng của hai tam giác CE BC FC AC EF AB == Trọng tâm G của tam giác chia đường trung tuyến theo tỷ lệ AMGA 3 2 = Đường cao trong tam giác đều cạnh a là đường trung tuyến, trung trực,… Và 2 3a AH = Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Sau đây là các bài tập Bài1 Chóp tam giác đều SABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, các cạnh bên tạo với đáy một góc 60 0 .Hãy tính thể tích của khối chóp đó. Bài giải gọi D là trung điểm của BC và E là tâm đáy Khi đó A B C S D E AE= 3 2 AD= 3 3a Ta có ∠ SAD=60 0 nên SE=AE.tan60 0 =a S ABC = 4 3 2 a Do đó V SABC = 3 1 SE.S ABC = 12 3 3 a Bài 2 Cho hình chóp tam giác SABC có SA=5a,BC=6a,CA=7a. Các mặt bên SAB,SBC,SCA cùng tạo với đáy một góc 60 0 .Tính thể tích của khối chóp đó Bài giải Ta có hình chiếu của đỉnh S trùng tâm D đường tròn nội tiếp đáy Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 3 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu A B C S D k Ta có p= 2 CABCAB ++ =9a Nên S ABC = ))()(( cpbpapp −−− =6a 2 . 6 mặt khác S ABC =pr ⇒ r= p S = 6 3 2 a trong ∆ SDK có SD=KDtan60 0 = r.tan60 0 = 2a. 2 Do đó V SABC = 3 1 SD.S ABC =8a 3 . 3 Bài 3 cho hình chóp SABC có các cạnh bên bằng nhau cùng hợp với đáy góc 60 0 , đáy là Tam giác cân AB=AC=a và ∠ BAC=120 0 . Tính thể tích khối chóp đó. Bài giải O A C B S O Gọi D là trung BC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 4 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Có SO chính là đường cao S ABC =1/2.AB.AC.sin120 0 = 4 3 2 a và BC=2BD=2.ABsin60 0 =a. 3 OA=R= s cba 4 =a ⇒ SO=OA.tan60 0 =a. 3 Do vậy V SABC = 3 1 SO.S ABC =1/4a 3 . Bài 4 Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,SA=a, SB=a 3 và mpSAB vuông góc với mặt đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC. Hãy tính thể tích khối chóp SBMDN. Bài giải B A D C S H M N Hạ SH ⊥ AB tại H thì SH chính là đường cao S ADM =1/2AD.AM=a 2 S CDN =1/2.CD.CN=.a 2 Nên S BMDN =S ABCD -S ADM -S CDN =4a 2 -2a 2 =2a 2 . mặt khác 222 111 SBSASH += ⇒ SH= 22 22 . SBSA SBSA + = 2 3a Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 5 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu do đó V SBMDN = 3 1 .SH.S BMDN = 3 3 3 a bài 5 Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông tại A,D; AB=AD=2a,CD=a. Góc giữa hai mpSBC và ABCD bằng 60 0 . Gọi I là trung điểm của AD, Biết hai mp SBI,SCI cùng vuông góc với mpABCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Bài giải A B D C S I H J Gọi H trung điểm là của I lên BC, J là trung điểm AB. Ta có SI ⊥ mpABCD IC= 22 DCID + =a 2 IB= 22 ABIA + =a 5 và BC= 22 JBCJ + =a 5 S ABCD =1/2AD(AB+CD)=3a 2 S IBA =1/2.IA.AB=a 2 và S CDI = 1/2.DC.DI=1/2.a 2 ⇒ S IBC =S ABCD -S IAB -S DIC = 2 3 2 a mặt khác S IBC = 2 1 .IH.BC nên IH = a BC S IBC 5 33 2 = SI=IH.tan60 0 = a 5 3.9 . Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 6 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Do đó V ABCD = 3 1 SI.S ABCD = 5 153 a 3 Bài 6 Cho chóp SABC có SA=SB=SC=a, ∠ ASB= 60 0 , ∠ CSB=90 0 , ∠ CSA=120 0 CMR tam giác ABC vuông rồi tính thể tích chóp. Bài giải Gọi E,D lần lượt là AC,BC A C B S E D ∆ SAB đều AB=a, ∆ SBC Vuông BC=a. 2 ∆ SAC có AE=SA.sin60 0 = 2 3a ⇒ AC=a 3 và SE=SAcos60 0 = 2 1 a. ⇒ ∆ ABC có AC 2 =BA 2 +BC 2 =3a 2 vậy ∆ ABC vuông tại B Có S ABC = 2 1 .BA.BC= 2 2 2 a ∆ SBE có BE= 2 1 AC= 2 3a SB 2 =BE 2 +SE 2 =a 2 nên BE ⊥ SE AC ⊥ SE Do đó SE chính là đường cao V SABC = 3 1 SE.S ABC = 3 12 2 a Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 7 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Bài 7 Cho khối lăng trụ đứng ABC.A 1 B 1 C 1 có đáy là tam giác vuông tại A,AC=a, ∠ ACB=60 0 Đường thẳng BC 1 tạo với mp(A 1 ACC 1 )một góc 30 0 .Tính thể tích khối lăng trụ. Bài giải Ta có hv A B C A1 B1 C1 Trong tam giác ABC có AB=AC.tan60 0 =a 3 AB ⊥ AC và AB ⊥ A 1 A Nên AB ⊥ mp(ACC 1 A) do đó ∠ AC 1 B=30 0 và AC 1 =AB.cot30 0 =3a. Á.D pitago cho tam giác ACC 1 : CC 1 = 2 2 1 ACAC − =2a 2 Do vậy V LT =CC 1 .S ABC = 2a 2 . 2 1 .a.a 3 =a 3 . 6 Bài 8 Cho khối trụ tam giác ABCA 1 B 1 C 1 có đáy là tam giác đều cạnh a, điểm A 1 cách đều ba điểm A,B.C,cạnh bên A 1 A tạo với mp đáy một góc 60 0 .Hãy tính thể tích khối trụ đó. Bài giải Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 8 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu G A1 B1 C1 A B C H I Ta có tam giác ABC đều cạnh a nên S ABC = 4 3 2 a mặt khác A 1 A= A 1 B= A 1 C ⇒ A 1 ABC là tứ diện đều gọi G là trọng tâm tam giác ABC có A 1 G là đường cao Trong tam giác A 1 AG có AG=2/3AH= 3 3a và ∠ A 1 AG=60 0 A 1 G=AG.tan60 0 =a. vậy V LT =A 1 G.S ABC = 4 3. 3 a Bài9 Cho khối trụ tam giác ABCA 1 B 1 C 1 có đáy là ABC là tam giác vuông cân với cạnh huyền AB= 2 .Cho biết mpABB 1 vuông góc với đáy,A 1 A= 3 ,Góc A 1 AB nhọn, góc giữa mpA 1 AC và đáy bằng 60 0 . hãy tính thể tích trụ. Bài giải Tam giác ABC có cạnh huyền AB= 2 và cân nên CA=CB=1; S ABC= 1/2.CA.CA=1/2. . MpABB 1 vuông góc với ABC từ A 1 hạ A 1 G ⊥ AB tại G. A 1 G chính là đường cao Từ G hạ GH ⊥ AC tại H Gt ⇒ góc A 1 HG=60 0 Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 9 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Đặt AH=x(x>0) Do ∆ AHG vuông cân tại H nên HG=x và AG=x 2 ∆ HGA 1 có A 1 G=HG.tan60 0 =x. 3 ∆ A 1 AG có A 1 A 2 =AG 2 +A 1 G 2 ⇔ 3=2x 2 +3x 2 hay x= 5 15 A1 B1 C1 A C B G H Do đó A 1 G= 5 53 vậy V LT =A 1 G.S ABC = 10 53 Bài 10 Cho khối hộp ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 có đáy là hcn với AB= 3 và AD= 7 . Các mặt bên ABB 1 A 1 và A 1 D 1 DA lần lượt tạo với đáy những góc 45 0 và 60 0 . Hãy tính thể tích khối hộp đó biết cạnh bên bằng 1. giải Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến SDT: 0914437744 10

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho hình chóp tamgiác SABC có SA=5a,BC=6a,CA=7a. Các mặt bên SAB,SBC,SCA cùng tạo với đáy một góc 600.Tính thể tích của khối chóp đó - bai tap day them
ho hình chóp tamgiác SABC có SA=5a,BC=6a,CA=7a. Các mặt bên SAB,SBC,SCA cùng tạo với đáy một góc 600.Tính thể tích của khối chóp đó (Trang 3)
cho hình chóp SABC có các cạnh bên bằng nhau cùng hợp với đáy góc 600, đáy là     Tam giác cân AB=AC=a và ∠BAC=1200  - bai tap day them
cho hình chóp SABC có các cạnh bên bằng nhau cùng hợp với đáy góc 600, đáy là Tam giác cân AB=AC=a và ∠BAC=1200 (Trang 4)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,SA=a, SB= a3 và mpSAB vuông góc với mặt đáy - bai tap day them
ho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,SA=a, SB= a3 và mpSAB vuông góc với mặt đáy (Trang 5)
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông tại A,D; AB=AD=2a,CD=a. Góc giữa hai mpSBC và ABCD bằng 600 - bai tap day them
ho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông tại A,D; AB=AD=2a,CD=a. Góc giữa hai mpSBC và ABCD bằng 600 (Trang 6)
Gọi H là hình chiếu của A1 lên mpABCD      Từ H hạ HM ⊥AD tại M và      HN⊥ AB tại N     Theo gt  ⇒∠A1MH=600 và  ∠A1NH=450  - bai tap day them
i H là hình chiếu của A1 lên mpABCD Từ H hạ HM ⊥AD tại M và HN⊥ AB tại N Theo gt ⇒∠A1MH=600 và ∠A1NH=450 (Trang 11)
Gọi H,E lần lượt là hình chiếu của A,A1 trên mpSBC      ⇒AH   / / A1E  nên  ∆SAH và  ∆SA1E  đồng dạng                                      11SASAEAAH= - bai tap day them
i H,E lần lượt là hình chiếu của A,A1 trên mpSBC ⇒AH / / A1E nên ∆SAH và ∆SA1E đồng dạng 11SASAEAAH= (Trang 12)
Cho hình chóp SABC có SA=a,SB=2a,SC=3a và ∠BSA=600, ∠ASC=1200, ∠ - bai tap day them
ho hình chóp SABC có SA=a,SB=2a,SC=3a và ∠BSA=600, ∠ASC=1200, ∠ (Trang 12)
Gọi H là hình chiếu của A1 trên mpABC          Khi đó A 1H=A1A.sinA1AH=2a.sin600 =a. 3 - bai tap day them
i H là hình chiếu của A1 trên mpABC Khi đó A 1H=A1A.sinA1AH=2a.sin600 =a. 3 (Trang 14)
V 1 =V AAJ JI -2 .V HIEB 1= - bai tap day them
1 =V AAJ JI -2 .V HIEB 1= (Trang 15)
Ta nhận thấy rằng hai phần khối đa diện chưa phải khối hình quen thuộc nhưng khi ghép thêm hai phần chóp HIEB1 và chóp KFJD1 thì phần dưới là hình chóp AIJA1 - bai tap day them
a nhận thấy rằng hai phần khối đa diện chưa phải khối hình quen thuộc nhưng khi ghép thêm hai phần chóp HIEB1 và chóp KFJD1 thì phần dưới là hình chóp AIJA1 (Trang 15)
Bài 2 cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hcn,AB=a,AD= a3 ,SA=2a và SA ⊥ - bai tap day them
i 2 cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hcn,AB=a,AD= a3 ,SA=2a và SA ⊥ (Trang 18)
VSAI K=       Do đó VSAHIK= - bai tap day them
o đó VSAHIK= (Trang 20)
Ta dựng hình lăng trụ ABF.CED như (hv) - bai tap day them
a dựng hình lăng trụ ABF.CED như (hv) (Trang 20)
Cách 2 Dựng hình hộp, cách 3 dựng hbh “ Như hai hv sau” - bai tap day them
ch 2 Dựng hình hộp, cách 3 dựng hbh “ Như hai hv sau” (Trang 21)
Bài 2 cho hình chóp S.ABC có tamgiác ABC vuông tại C,AC=a,AB=2a,SA vuông góc với đáy.Góc giữa mpSAB và mpSBC bằng 600 - bai tap day them
i 2 cho hình chóp S.ABC có tamgiác ABC vuông tại C,AC=a,AB=2a,SA vuông góc với đáy.Góc giữa mpSAB và mpSBC bằng 600 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w