LÀNG LÀNG KIM LÂN Lng (Kim Lõn) I- Đọc- hiểu v n b n: 1. Tác giả: Kim Lân ( 1920 - 2007). - Quê: Làng Phù Lưu- Tiên Sơn- Bắc Ninh. - Là nhà văn am hiểu về nông thôn và gần gũi với đời sống người nông dân. - Sở trường của ông: Truyện ngắn. - Giọng văn : Tự nhiên mà tinh tế. 2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Viết thời kì đầu của cuộc kháng - Xuất xứ: Viết thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên tạp chí chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên tạp chí văn nghệ 1948. văn nghệ 1948. - Thể loại: Truyện ngắn. - Thể loại: Truyện ngắn. 3. §äc- Tãm t¾t cèt truyÖn. + Gia ®×nh «ng Hai t¶n c lªn HiÖp Hoµ. ¤ng nhí lµng, «ng khoe vÒ lµng. + Khi nghe tin lµng «ng theo viÖt gian, «ng ®au ®ín tñi hæ. + Khi nghe tin c¶i chÝnh, «ng vui síng, h¹nh phóc. ¤ng khoe kh¾p lµng T©y nã ®èt nhµ «ng. 4. Bè côc Phần 1: Từ đầu … “không nhúc nhích”: Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian. Phần 2: Tiếp đó… “đôi phần”: Tâm trạng xấu hổ buồn bực đau khổ của ông Hai trong ba bốn ngày sau đó. Phần 3:Còn lại: : Tâm trạng sung sướng yêu làng Dầu của ông Hai khi nghe tin làng mình không phải theo Việt gian. II- Phân tích II- Phân tích : : 1- Tình huống của truyện: 1- Tình huống của truyện: Tự hào làng kháng chiến -> Theo giặc -> đấu tranh gay Tự hào làng kháng chiến -> Theo giặc -> đấu tranh gay gắt, tạo nên tính cách nhân vật ông Hai. gắt, tạo nên tính cách nhân vật ông Hai. 2- Diễn biến tâm trạng của ông Hai: 2- Diễn biến tâm trạng của ông Hai: a- a- Trước khi nghe tin xấu về làng: Trước khi nghe tin xấu về làng: - - Nhớ làng da diết (nghó đến những ngày làm việc Nhớ làng da diết (nghó đến những ngày làm việc cùng anh em, nhớ làng quá) cùng anh em, nhớ làng quá) -Ông nghe được nhiều tin hay -> Những tin chiến -Ông nghe được nhiều tin hay -> Những tin chiến thắng của quân ta -> ruột gan ông múa lên vui quá. thắng của quân ta -> ruột gan ông múa lên vui quá. =>Niềm vui tự hào của người nông dân trước thành =>Niềm vui tự hào của người nông dân trước thành quả của cách mạng, của làng quê ->Đó chính là quả của cách mạng, của làng quê ->Đó chính là biểu hiện của tình yêu làng . biểu hiện của tình yêu làng . b- Khi nghe tin làng theo Tây: b- Khi nghe tin làng theo Tây: + Tin đến với ông đột ngột, bất ngờ, làm ông sửng sờ bàng hoàng. Tin đến với ông đột ngột, bất ngờ, làm ông sửng sờ bàng hoàng. +Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… => Cảm xúc bò xúc phạm +Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… => Cảm xúc bò xúc phạm đau đớn, tê tái. đau đớn, tê tái. -Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả những cung bật, cảm xúc -Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả những cung bật, cảm xúc của ông Hai chứng tỏ tin đó trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong lòng của ông Hai chứng tỏ tin đó trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong lòng ông: ông: +Nỗi nhục nhã ê chề. +Nỗi nhục nhã ê chề. +Nỗi đau đớn tái tê. +Nỗi đau đớn tái tê. +Sự ngờ vực chưa tin. +Sự ngờ vực chưa tin. +Sự bế tắc vào cuộc sống phía trước. +Sự bế tắc vào cuộc sống phía trước. -Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hải thường xuyên trong ông -Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hải thường xuyên trong ông Hai, cùng nỗi đau xót tủi hổ vô cùng. Hai, cùng nỗi đau xót tủi hổ vô cùng. -Ông quyết đònh:“Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù” -Ông quyết đònh:“Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù” =>Tình yêu làng quê đã phát triển thành tình yêu nước, yêu cách =>Tình yêu làng quê đã phát triển thành tình yêu nước, yêu cách mạng. mạng. c- Khi tin xấu được cải chính: c- Khi tin xấu được cải chính: Khoe khắp mọi người nhà mình bò đốt, làng ông bò đốt Khoe khắp mọi người nhà mình bò đốt, làng ông bò đốt => Chứng minh cho lòng ông trong sạch, làng ông => Chứng minh cho lòng ông trong sạch, làng ông không theo giặc. không theo giặc. III- Tổng kết: III- Tổng kết: Qua nhân vật ông Hai, Kim Lân đã thể hiện chân Qua nhân vật ông Hai, Kim Lân đã thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động tình yêu làng quê và thực, sâu sắc và cảm động tình yêu làng quê và yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. -Truyện thành công trong việc xây dựng tình -Truyện thành công trong việc xây dựng tình huống truyện và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ để huống truyện và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ để miêu tả tâm lí nhân vật. miêu tả tâm lí nhân vật.