Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

88 34 0
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng namThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng namThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH CÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH CÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI NHẬT QUANG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Trong q trình thực luận văn này, tác giả có tham khảo, kế thừa sử dụng thông tin, số liệu từ số tài liệu như: sách chuyên ngành, luận văn, tạp chí, tham luận… theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thanh Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan giảm nghèo bền vững 1.2 Nội dung thực sách giảm nghèo bền vững 15 1.3 Quy trình thực sách giảm nghèo bền vững …………………… 17 1.4 Kinh nghiệm số địa phương thực sách giảm nghèo bền vững 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam .26 2.2 Tình hình tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My .36 2.3 Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My thời gian qua 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Định hướng .55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bắc Trà My 58 3.3 Kiến nghị, đề xuất, 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Từ viết tắt ĐBKK Đặc biệt khó khăn CS Chính sách CSC Chính sách cơng DTTS Dân tộc thiểu số GN Giảm nghèo GNBV Giảm nghèo bền vững KHXH Khoa học xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội 10 MTQG Mục tiêu quốc gia 11 MTTQ Mặt trận Tổ quốc 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tổng giá trị sản xuất địa bàn số ngành chủ yếu Hộ dân cư nghèo địa bàn huyện qua năm phân theo cấp xã Hộ dân cư cận nghèo huyện Bắc Trà My Thống kê hộ nghèo chia theo tiêu chí thu nhập thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2016 Tổng hợp nguyên nhân nghèo hộ nghèo Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội Tổng hợp kinh phí thực dự án, chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Trang 29 30 32 33 34 35 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng điểm trình phát triển KT - XH đất nước Việc triển khai thực Chương trình MTQG GNBV thời gian qua, với nhiều chương trình dự án Chương trình 135, Nghị 30a Chính phủ, Việt Nam đạt thành tựu to lớn cơng tác xóa đói, giảm nghèo, góp phần hồn thành mục tiêu thiên niên kỷ Đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo nước khoảng 4%; tỉnh Quảng Nam khoảng 7,57%; nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, tình trạng tái nghèo dễ xảy ra; khoảng cách giàu nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân nhìn chung cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào DTTS Đối với Bắc Trà My, huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, đại phận nhân dân sống nghề nông, lâm nghiệp, có 7/13 xã, thị trấn người DTTS Trong năm qua, việc triển khai thực liệt, đồng chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực chương trình MTQG GNBV, tỷ lệ hộ nghèo huyện từ 52,06% năm 2015 giảm xuống cịn 33,63% năm 2919, bình qn năm tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,6%; dự tính năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm khoảng 4,35%, 25% vào cuối năm 2020 Tình hình trước hết điều kiện KT - XH huyện miền núi cịn nhiều nhiều khó khăn, nguồn lực để đầu tư thực cơng tác giảm nghèo cịn hạn hẹp, phải lồng ghép từ nhiều chương trình, dự án nên ưu tiên nguồn lực thực công tác giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, cơng tác lãnh đạo, đạo triển khai thực chưa cấp, ngành quan tâm mức; công tác quản lý, đánh giá chưa thường xuyên; việc điều tra, khảo sát hộ nghèo số địa phương chưa sát với thực tế; số phận người nghèo tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, khơng chủ động vươn lên nghèo, cịn trơng chờ nhiều vào sách hỗ trợ nhà nước Mặc dù, tỷ lệ hộ nghèo huyện năm qua giảm đáng kể; nhiên, so với mặt chung nước tỉnh Quảng Nam tỷ lệ hộ nghèo huyện Bắc Trà My mức cao Đây thật vấn đề xúc, cấp bách, thách thức lớn việc thực mục tiêu phát triển KT - XH năm đến, địi hỏi Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Bắc Trà My phải tập trung nguồn lực để tập trung giải Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài “Thực giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Giảm nghèo mục tiêu thiên niên kỷ, vấn đề quốc gia quan tâm trình phát triển KT - XH, Việt Nam, giảm nghèo chương trình MTQG đặt từ lâu, đến công tác giảm nghèo mang lại hiệu đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo nước cịn cao, thiếu tính bền vững, tình trạng tái nghèo diễn nhiều nơi Vì vậy, cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc thực trạng giảm nghèo Việt Nam để có giải pháp thực hiệu Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu công phu vấn đề giảm nghèo như: “Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức” nhóm nghiên cứu Viện Khoa học xã hội nhân văn (2011); cơng trình xu hướng gần công giảm nghèo Việt Nam đồng thời phân tích tác động đến gia đình vấn đề nghèo, biện pháp cải tiến nhằm giảm nghèo bền vững Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu phạm vi nước bối cảnh kinh tế giai đoạn sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại tế giới; “Đánh giá kỳ CTMTQG- giảm nghèo Chương trình 135-II giai đoạn 2006-2008”, Bộ LĐ - TB & XH, quan Liên Hợp Quốc Việt Nam (2009); “Chính sách xóa đói, giảm nghèo, thực trạng giải pháp” tác giả Lê Quốc Lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012; vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam tác giả Thái Phúc Thành (2014) nhìn nhận đánh giá vai trị người giảm nghèo bền vững, tác giả cho trình độ giáo dục tác động đến khả nghèo hộ sản xuất nông nghiệp thấp đầu tư nâng cao trình độ giáo dục, chun mơn kỹ thuật để giảm nghèo khu vực sản xuất nông nghiệp hiệu không cao So với trình độ giáo dục quy, trình độ hiểu biết kỹ cụ thể tích lũy từ sống làm việc cách làm ăn, chi tiêu, ứng phó rủi ro có tác động mạnh mẽ đến khả nghèo người nghèo nơng thơn.Việc nâng cao vốn người người nghèo… Luận văn thạc sỹ kinh tế “giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” tác giả Đỗ Thị Dung nêu thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, đề giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo Nơng Sơn giai đoạn 2011-2015 ; Luận văn thạc sỹ “Giải pháp sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Trần Anh Tuấn đánh giá chung thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Nam, từ có giải pháp nhằm nghèo giải pháp chung toàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 ….Hầu hết điểm chung đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng đói nghèo số nơi, đưa biện pháp nhằm thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh nước ta, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn huyện miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Nhiều giải pháp đánh giá thực trạng thực cơng tác xóa đói giảm nghèo GNBV số địa phương thời gian qua nhiều bất cập, đặc biệt vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu , vùng xa… Các tác giả làm rõ nguyên nhân gây tình trạng đói nghèo việc giảm nghèo chậm, nước nói chung số tỉnh, huyện nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc thực tế hộ nghèo GNBV huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Những nghiên cứu tác giả có ý nghĩa bao quát việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Việc phân tích đánh giá thực trạng hộ nghèo sách giảm nghèo đề giải pháp sách giảm nghèo bền vững địa phương chưa nói đến cách cụ thể, thiết thực phù hợp với thực tế phát triển xã hội Điều này, đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống có cách nhìn thực sách giảm nghèo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam để có tính thiết thực đạt hiệu cao công tác giảm nghèo, phát triển kinh tế huyện nhà Từ phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” nhằm góp phần thực sách GNBV huyện thời gian đến Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My giai đoạn áp dụng cho số địa phương khác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực sách GNBV Việt Nam nói chung huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: tập trung nghiên cứu vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững - Về thời gian: từ năm 2015 đến năm 2019 - Về không gian: hoạt động nghiên cứu thực địa bàn huyện Bắc Trà My Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với quan điểm, đường lối sách Đảng cơng tác GNBV Đồng thời, sử dụng kiến thức kinh tế tổng hợp công tác quản lý Nhà nước XĐGN, GNBV Ngồi ra, luận văn cịn kế thừa có chọn lọc Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát GNBV nhằm phát huy điểm tích cực, hạn chế tồn hoạt động giảm nghèo vô quan trọng giảm nghèo Công tác tra, kiểm tra, giám sát GNBV giúp đảm bảo hoạt động GNBV thực mục tiêu đề theo kế hoạch, theo đề án Nhà nước, theo quy định pháp luật, tránh việc giảm nghèo chạy theo thành tích, đối tượng thụ hưởng chưa hợp lí nhiều hộ dân khơng chịu thoát nghèo dù đủ điều kiện để thoát nghèo bền vững Để công tác tra, kiểm tra, giám sát GNBV đạt hiệu cần phải đào tạo, lựa chọn đội ngũ tra, kiểm tra có lực thực sự, nắm vững quy định công tác giảm nghèo Đội ngũ tra, kiểm tra cần nắm rõ văn nhà nước ban hành, hiểu biết công tác giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội địa phương thời kỳ Ngoài ra, đội ngũ kiểm tra đại diện cho nhà nước, giám sát công tác giảm nghèo theo thực tế tinh thần khách quan, công bằng, khơng xử lý việc thiên tình cảm không đánh giá việc cứng nhắc máy móc mà phải linh hoạt Muốn đạt yêu cầu công tác tra, giám sát người làm công tác cần phải nghiên cứu văn cấp trên, tập huấn thường xuyên, trình bày phương án làm việc khoa học nhằm đạt hiệu cao cơng việc Có thể nói thời gian qua, song song với việc thực kế hoạch, đề án giảm nghèo địa phương, công tác kiểm tra, tra giám sát thực sách GNBV huyện Bắc Trà My tổ chức thưc đạt hiệu quả, đem lại niềm tin cho quần chúng nhân dân công tác lãnh đạo giảm nghèo huyện Hằng năm, huyện Tổ chức tốt cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo; Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân hoạt động giảm nghèo từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá kết Tổng hợp báo cáo tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định nhà nước Tổ chức việc theo dõi, giám sát đánh giá việc thực mục tiêu giảm nghèo hàng năm giai đoạn, đảm bảo 100% số xã, phường, thị trấn tự tổ chức kiểm tra, đánh giá 30% số xã giám sát, đánh giá thực kế hoạch giảm nghèo Tạo điều kiện để Ủy ban MTTQ, 68 đoàn thể, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cộng đồng người dân tham gia thực kiểm tra, giám sát q trình thực cơng tác giảm nghèo 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể thực sách giảm nghèo bền vững: 3.2.2.1 Huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cao giá trị sản xuất ngành kinh tế, nông – lâm nghiệp: Xây dựng chương trình, kế hoạch nhằm cụ thể hóa chương trình tổng thể thực Nghị số 12/NQ-CP ngày 15/02/2020 Chính phủ triển khai thực Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Nghị số 05-NQ/TU, ngày 17/8/2016 phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 Cần phải xác định nông - lâm nghiệp lĩnh vực mạnh địa phương, cần phải đề giải pháp phù hợp nhằm phát huy lợi đảm bảo tăng trưởng bình quân hàng năm từ 5-7% Tập trung phát triển nông, lâm nghiệp gắn với ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ q trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích Chỉ đạo thực liệt, đồng giải pháp trì, nâng cao chất lượng diện tích Cao su, ăn có, đề lộ trình giảm dần keo ngun liệu để xúc tiến thu hút doanh nghiệp vào đầu tư trồng rừng gỗ lớn, trồng dược liệu, rừng bán ngập hồ Thủy điện, phát triển Quế Khảo sát, đánh giá để thí điểm việc di thực Sâm Ngọc Linh trồng số điểm Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sạch; gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Thực rà sốt, chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang trồng loại hoa màu phù hợp Khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế kết hợp chăn nuôi, thủy sản; đẩy mạnh tái cấu đàn vật nuôi theo hướng ưu tiên phát triển vật nuôi địa như: Heo đen, gà thả vườn… có lợi gắn với nhu cầu thị trường; khuyến khích phát triển chăn ni trang trại, gia trại theo quy hoạch gắn với đảm bảo môi trường Tăng cường phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, 69 gia cầm, quản lý, giám sát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng chất cấm đảm bảo sản phẩm nơng nghiệp an tồn 3.2.2.2 Điều tra, khảo sát, xác định xác đối tượng hộ nghèo - Hằng năm, tổ chức kiểm tra, khảo sát, xác định xác đối tượng hộ nghèo đảm bảo theo quy trình hướng dẫn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đảm bảo công khai, dân chủ; nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để có giải pháp đạo thực hiệu Thực tế cho thấy số địa phương chưa xác định đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo Vì vậy, triển khai thực sách đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo bền vững không đối tượng, dẫn đến hiệu thấp Qua khảo sát họ nghèo địa bàn huyện cho thấy, nguyên nhân nghèo 06 xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khác biệt so với xã vùng thấp; áp dụng sách cho xã khác nhau, rập khuôn máy móc áp dụng cho xã cho xã khác - Để khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại người dân, khơng muốn vươn lên nghèo, trơng chờ, lợi dụng vào sách nhà nước Khi tiến hành rà soát, địa phương điều tra, rà soát thực phân loại để làm sở đưa hội nghị thôn, bản, khu phố bình xét, phân loại trường hợp cụ thể 3.2.2.3 Giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập Đây giải pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sản xuất phát triển tạo việc làm có thu nhập họ hỗ trợ phương tiện, tư liệu sản xuất để tác động vào đối tượng cho hộ thoát nghèo Do tạo điều kiện phát triển sản xuất cần theo nội dung sau: Thành lập hợp tác xã, liên kết nhóm, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh giải đầu cho sản phẩm Tiếp tục đẩy mạnh thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư địa bàn huyện để phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân giải việc làm cho người lao động Trong đó, ưu tiên giải việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo bao tiêu sản phẩm hộ nghèo, hộ cận nghèo làm Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp để tạo sinh kế cho người nghèo thông qua việc hỗ trợ gống trồng, vật ni, phân bón, vật tư nơng nghiệp, 70 thuộc bảo vệ thực vật, thú ý; dụng cụ sản xuất, chăn nuôi Thường xuyên tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc trồng; xử lý số loại bệnh trồng, vật ni Thực việc giao khốn, khoanh nuôi, giao đất, giao rừng để hộ dân quản lý, bảo vệ rừng gắn với việc trồng khai thác sản phẩm tán rừng Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với người nghèo phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; Hỗ trợ hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu cộng đồng; phù hợp với mục tiêu Chương trình quy định phát luật Tranh thủ nguồn lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất đời sống, sinh hoạt người dân; trọng xây dựng, mở rộng, nâng cấp tuyến đường giao thông, cơng trình thủy lợi; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ y tế, giáo dục, cung cấp nước nước sinh hoạt cho người dân Xây dựng cơng trình phục vụ nhu cầu đời sống văn hóa người dân thiết chế văn hóa, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, trạm chuyển tiếp phát xã, hạ tầng phát triển thể dục, thể thao cơng trình hạ tầng khác đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống người dân phù hợp với phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, đảm bảo mục tiêu Chương trình quy định pháp luật 3.2.2.4 Giải pháp nhân rộng mơ hình giảm nghèo: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền quan điểm, chủ trương, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước đến với cấp, ngành nhân dân thông qua Tọa đàm, Hội thảo chuyên đề sách giảm nghèo nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân thực mục tiêu GNBV từ khơi dậy ý chí chủ động, trách nhiệm tự lực vươn lên người nghèo Đánh giá thực chất hiệu mơ hình giảm nghèo bền vững để nhân rộng địa phương, đơn vị khác; mơ hình phù hợp với điều kiện hộ gia đình Chú trọng nhân rộng mơ hình sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; liên kết phát triển ngành nghề, phát triển sản xuất hộ 71 gia đình với hợp tác xã, cộng đồng với doanh nghiệp; ưu tiên nhân rộng mơ hình giảm nghèo liên quan đến sinh kế phù hợp với vùng, nhóm dân cư Xây dựng nhân rộng mơ hình tạo việc làm cho hộ nghèo mơ hình nơng, lâm kết hợp gắn với việc trồng, bảo vệ phát triển rừng Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ thơn, xóm để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân; mơ hình giảm thiểu rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Thực có hiệu sách hỗ trợ phát triển sản xuất (từ CTMTQG giảm nghèo, CTMTQG xây dựng nơng thơn chương trình hỗ trợ khác) cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thông qua hỗ trợ giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, cho vay vốn ưu đãi, tập huấn kỹ thuật sản xuất kết hợp giải đồng sách y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin truyền thơng, để người dân nghèo nhanh, bền vững 3.2.2.5 Giải pháp lĩnh vực đào tạo nghề - Xuất lao động: Việc đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động giải pháp quan trọng để giảm nghèo bền vững; vì, người lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định giải nhu cầu khác Để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề phải tiến hành đồng giải pháp chủ yếu sau: - Tập trung khảo sát, nắm lực lượng lao động; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để lao động tham gia học nghề Phối hợp chặt chẽ sở dạy nghề địa tình Quảng Nam để đưa lao động địa bàn, lao động dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xã tham gia đào tạo nghề nông nghiệp phi nông nghiệp gắn với việc thực tốt sách hỗ trợ tỉnh công tác đào tạo nghề - Xây dựng chiến lược quy hoạch đào tạo nghề cách tổng thể, xác định đối tượng, ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm địa phương, giai đoạn để thực cách có hệ thống cơng tác đào tạo nghề Liên kết sở đào tạo nghề với đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm huy động kinh phí gắn đào tạo với sử dụng Quan tâm đào tạo ngắn hạn đào tạo dài hạn cho người lao động Để đáp ứng yêu cầu trước mắt nay, cần đào tạo nghề theo hướng chuyển giao kỹ thuật trồng loại cao su, quế, chè, sâm, đinh lăng theo hướng sản xuất hàng hoá Chú trọng đào tạo ngành nghề chế biến nông, lâm sản, chăn nuôi thú y 72 ngành nghề phi nông nghiệp, ngành dịch vụ, làng nghề nhằm giải việc làm cho lúc nông nhàn lao động - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền đến tồn thể nhân dân, người dân vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để nắm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác xuất lao động, từ có lựa chọn phù hợp Chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu thị trường xuất Tăng cường công tác tư vấn để đưa lao động làm việc nước ngoài, có sách hỗ trợ chi phí đào tạo nghề, lại người lao động Triển khai thực tốt sách khuyến khích xuất lao động, sử dụng có hiệu nguồn quỹ tín dụng, quỹ người nghèo để hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho việc xuất lao động Quan tâm hoạt động xúc tiến tìm hiểu, mở rộng phát triển thị trường xuất lao động nâng cao hiệu hoạt động giới thiệu việc làm, cung cấp kịp thời cho địa phương người lao động thông tin thị trường lao động 3.2.2.6 Giải pháp tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội: Tập trung hỗ trợ giải số thiếu hụt đa chiều theo hộ nghèo vừa thiếu hụt thu nhập, vừa thiếu hụt đa chiều (nghèo cực) tập trung ưu tiên hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo thành viên hộ để tăng thu nhập giải số tiếp cận dịch vụ xã hội Đối với nhóm hộ nghèo thu nhập khơng thiếu hụt đa chiều tiếp cận dịch vụ xã hội hỗ trợ trực tiếp tạo điều kiện sinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập thơng qua sách hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất, tham gia thị trường lao động nước xuất lao động Tổ chức trợ giúp pháp lý hình thức trợ giúp lưu động, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, hoạt động trợ giúp pháp lý để trợ giúp cho người dân xã nghèo người nghèo hiểu quyền trách nhiệm thực mục tiêu giảm nghèo, thủ tục cần thiết để người nghèo tiếp cận, thụ hưởng sách giảm nghèo nhà nước 3.2.2.7 Giải pháp nâng cao lực nhận thức: 73 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với cấp, ngành, tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức thực mục tiêu giảm nghèo, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, phát huy vai trò chủ thể người dân, nâng cao lực cộng đồng, quản lý, sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo bền vững Thường xuyên tổ chức đa dạng, phù hợp hình thức truyền thơng giảm nghèo để tuyên truyền chủ trương, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước người nghèo; phát hiện, tun truyền, phổ biến mơ hình, điển hình giảm nghèo có hiệu để nhân rộng; phê phán tượng tiêu cực, khơng muốn nghèo; tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm giảm nghèo, tạo đồng thuận cao xã hội nhằm thực mục tiêu GNBV Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm cấp ủy đảng, ngành, địa phương toàn xã hội quan điểm, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước; xác định nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cần tập trung đạo thực nhằm thay đổi chuyển biến tư duy, nhận thức hành động công tác giảm nghèo thời gian đến Phát động thực phong trào thi đua yêu nước, phong trào phát triển kinh tế, phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại gắn với phát triển thương mại, dịch vụ Nâng cao lực cán làm công tác đưa người lao động làm việc có thời hạn nước tuyên truyền viên sở; hỗ trợ hoạt động tư vấn người lao động làm việc nước Vận động toàn xã hội giúp đỡ người nghèo, tộc họ thơn xóm nhận đỡ đầu giúp đỡ hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho làm công tác giảm nghèo xã nhằm nâng cao kỹ năng, phương pháp phân tích, theo dõi, đánh giá diễn biến hộ nghèo, kịp thời đề xuất giải pháp phù hợp để giúp hộ nghèo cách hiệu Hỗ trợ đội ngũ cán tham gia thực sách giảm nghèo qua chương trình tập huấn, tạo điều kiện để họ nghiên 74 cứu kỹ văn cấp trên, khảo sát thực tế hộ nghèo địa phương để từ đề giải pháp sát thực thực sách GNBV địa bàn huyện 3.2.2.8 Giải pháp tổ chức thực hiện: - Trên sở sách Chương trình GNBV, địa phương cần xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể địa bàn để tổ chức thực hiện; phân công trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành, thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đạo - Thực lồng ghép tốt chương trình, dự án địa bàn huyện để thực mục tiêu giảm nghèo chế đạo tập trung thống từ huyện đến sở Trong trình thực cần kết hợp hài hòa phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội, gắn kết chương trình, dự án khác với chương trình mục tiêu giảm nghèo - Tiếp tục triển khai thực có hiệu chương trình “Cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang huyện đồng hành hộ nghèo” Các đồng chí UVBTV, Huyện ủy viên phân công theo dõi, đứng điểm xã, thị trấn tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra việc thực công tác giảm nghèo phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Xây dựng đội ngũ điều tra viên chuyên nghiệp phục vụ công tác điều tra xác định hộ nghèo, hội cận nghèo đảm bảo xác, cơng bằng, khơng bỏ sót đối tượng; xác định rõ nghun nhân nghèo để có giải pháp phù hợp - Cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực sách chương trình giảm nghèo cần tổ chức thường xuyên cấp, ngành, từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc tổ chức thực thi sách; thơng qua hạn chế tiêu cực, lợi dụng sách, đồng thời phát hạn chế, bất hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịp thời 3.3 Kiến nghị, đề xuất,: 3.3.1 Kiến nghị: 3.3.1.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương: - Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động trợ giúp pháp lý; 75 - Tăng nguồn vốn vay để phát triển sản xuất hộ gia đình nghèo có nhu cầu vay vốn 3.3.1.2 Đối với Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh UBND tỉnh: - Đề nghị Tỉnh tiếp tục đầu tư hỗ trợ để nhân rộng mô hình giảm nghèo địa bàn huyện, mơ hình giảm nghèo đem lại hiệu cần đầu tư thêm kinh phí để nhân rộng; - Kiến nghị cấp xem xét, tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo cải thiện nhà xã, thị trấn địa bàn huyện (bao gồm Thị trấn Trà My) để hộ gia đình ổn định sống, thoát nghèo bền vững; - Đề nghị hỗ trợ tiền ăn, lại cho bệnh nhân nghèo, người DTTS điều trị bệnh nội trú sở y tế theo QĐ 14/2012/QĐ-TTg; - Tăng định mức vốn số mục tiêu phù hợp điều kiện để đảm bảo thực tốt yêu cầu đặt 3.3.1.3 Đối với huyện Bắc Trà My: Tăng cường lãnh đạo, đạo quyền cấp cơng tác thực sách giảm nghèo địa phương Cần thực sách GNBV theo chủ trương chung Đảng nhà nước linh hoạt, sát với đời sống thực tế, nguyện vọng người dân 3.3.2 Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu, rà sốt, đánh giá lại tồn sách GNhiện hành, sở xác định sách cần tiếp tục thực hiện, sách cần sửa đổi bổ sung sách nên kết thúc theo hướng tinh gọn sách, gọn đầu mối quản lý sách; - Xây dựng, ban hành sớm văn hướng dẫn thực sách; đạo địa phương tổ chức thực có hiệu quả, đối tượng sách, dự án giảm nghèo địa bàn; - Hướng dẫn địa phương tổ chức lồng ghép có hiệu nguồn lực từ chương trình, dự án địa bàn cho mục tiêu giảm nghèo 76 Tiểu kết chương Trong chương 3, tác giả trình bày số giải pháp nâng cao hiệu thực sách GNBV huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Trong năm qua, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Trung ương, tỉnh người nghèo địa bàn huyện triển khai thực kịp thời đạt kết định Ý thức, trách nhiệm người dân công tác giảm nghèo nâng lên, nhiều hộ quản lý, sử dụng có hiệu nguồn đầu tư, hỗ trợ Nhà nước vươn lên nghèo; nhiều cơng trình sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhu cầu sinh hoạt nhân dân đầu tư xây dựng; mặt nông thôn miền núi địa bàn huyện có bước phát triển Tuy nhiên, trình thực cịn nhiều khó khăn, thách thức; có nỗ lực, phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo huyện cao cao so với mức trung bình tỉnh nước, xã vùng dân tộc thiểu số Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực mọt số ngành địa phương chưa liệt; công tác điều tra, đánh giá hộ nghèo chưa sát với thực tế Một số sách, dự án giảm nghèo đầu tư dàn trải, chồng chéo, chưa hiệu quả; bố trí nguồn lực chưa hợp lý, lồng ghép chương trình giảm nghèo với chương trình khác chưa gắn kết, địng Vẫn cịn tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, khơng muốn nghèo phận nhân dân Trên sở quan điểm định hướng, mục tiêu GNBV huyện Bắc Trà My, tác giả nêu số giải pháp nâng cao hiệu thực sách GNBV địa bàn huyện Bắc Trà My như: Hoàn thiện quy hoạch kế hoạch GNBV, ban hành hướng dẫn, tổ chức thực văn pháp luật, tổ chức máy để thực sách GNBV, đào tạo bồi dưỡng nhân lực để thực sách GNBV, sách Nhà nước GNBV, xã hội hóa hoạt động GNBV, tra, kiểm tra, giám sát GNBV Những giải pháp nêu với mục đích góp phần vào thực có hiệu sách GNBV huyện Bắc Trà My thời gian tới, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế 77 KẾT LUẬN Chương trình MTQG GNBV chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, mang tính đột phá đảm bảo phát triển ổn định bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 – 2020, cấp ủy Đảng, quyền tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hưởng ứng nhiệt tình nhân dân Đẩy mạnh GNBV nhiệm vụ hàng đầu công phát triển kinh tế xã hội huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Hộ nghèo, cận nghèo cần tiếp sức xã hội để vươn lên thoát nghèo ổn định sống GNBV nhiệm vụ hệ thống trị địa bàn huyện để góp phần giúp người dân vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống kinh tế gia đình, làm giàu q hương đất nước Bên cạnh vào quan chức thực sách GNBV hộ nghèo, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số cần thay đổi nhận thức, tâm thoát nghèo, sử dụng nguồn vốn, giống nhà nước hỗ trợ cách hiệu quả, tránh ỷ lại, cho nghèo nhà nước phải có trách nhiệm….Thực tế, nhiều hộ nghèo người dân chưa tiếp cận nguồn vốn vay chưa nắm vững thông tin, chí khơng biết; mặt khác, cịn số đồng bào chưa biết cách làm ăn nên khơng có nhu cầu vay vốn Bởi vậy, việc tun truyền, hướng dẫn, đặc biệt hướng dẫn bước làm thủ tục cho vay hướng dẫn bà sử dụng đồng vốn vay mục đích, có hiệu việc làm cần thiết Để giảm tỷ lệ hộ nghèo nhanh bền vững, huyện Bắc Trà My triển khai nhiều biện pháp, trọng đến việc hỗ trợ, tạo sinh kế phù hợp với hộ nâng cao ý thức tự vươn lên thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Luận văn “Thực sách GNBV huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” làm rõ số vấn đề lý luận GNBV đồng thời phân tích thực trạng thực sách GNBV huyện Bắc Trà My thời gian qua Qua thể vai trị quan trọng thực sách GNBV có nhìn tồn diện vấn đề nghèo đói, thấy thành công đạt vấn đề cịn tồn việc thực sách GNBV Trên sở vấn đề lý luận thực trạng thực sách giảm nghèo huyện, luận văn 78 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo thời gian đến Với khả có hạn mình, qua nghiên cứu luận văn hy vọng đóng góp số ý kiến để hồn thiện cơng tác thực sách GNBV huyện Bắc Trà My giai đoạn 2020-2025 Tuy thân có nhiều cố gắng, hạn chế kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý để luận văn hồn thiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử, Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Giang: Chính sách tín dụng xã hội góp phần giảm nghèo bền vững (25/10/2019) Báo điện tử, Đảng cộng sản Việt Nam, Nỗ lực giảm nghèo bền vững, Quang Chính (20/02/2020) Bộ Lao động –Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 21/2012/TTBLĐTBXH hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm Các văn pháp luật sách hỗ trợ người nghèo bảo trợ cứu trợ xã hội NXB Chính trị quốc gia Chi cục thống kê huyện Bắc Trà My (2019), Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My năm 2019 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020 Hà Nội, Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI,2011, Nhà xuất trị quốc gia Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng huyện Bắc Trà My (2016) Nghị Đại hội Đảng huyện Bắc Trà My khóa XVIII, nhiệm kỳ 2016 -2020 10 Đảng tỉnh Quảng Nam (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX , nhiệm kỳ 2010 -2015 11 Huyện ủy Bắc Trà My, Chương trình số 23-CTr/HU ngày 07/12/2012 thực Nghị Quyết số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 BCH Trung ương (Khóa XI) số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 địa bàn huyện Bắc Trà My 12 Huyện ủy Bắc Trà My, Chương trình số 18-CTr/HU ngày 14/7/2016 Ban Thường vụ Huyện ủy thực Nghị số 02-NQ/TU ngày 27/4/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam đẩy mạnh công tác GNBV giai đoạn 2016-2020 13 Nghèo đói xố đói giảm Việt Nam NXB Nông nghiệp, 2001 14 Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Hành cơng, Học viện hành chính, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, PGS.TS Lê Văn Đính, TS Đinh Trung Thành (2016), Đại cương sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Việt Nga, Cơng xố đói giảm nghèo Việt Nam năm đầu kỷ XX, triển vọng thách thức, Tạp chí khoa học xã hội, số 2(48) – 2001 17 Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương Binh xã hội, Đẩy mạnh giải pháp để hồn thành Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 (30/01/2020) 18 Thái Phúc Thành (2014), Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 19 Từ điển xã hội học Oxford (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” 21 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2010 định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 22 Thủ tướng Chính phủ ( 2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 23 Tỉnh ủy Quảng Nam, Nghị số 02-NQ/TU ngày 27/4/2016 đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 24 Trần Anh Tuấn (2015), “Giải pháp sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Học viện khoa học xã hội 25 UBND huyện Bắc Trà My, Quyết định 1660/QĐ ngày 5/6/2019, Đề án GNBV huyện Bắc Trà My giai đoạn 2018-2020 26 UBND huyện Bắc Trà My, Quyết định số 1839/QĐ-UBND ngày 30/8/2012 Chương trình mục tiêu gảm nghèo huyện Bắc Trà My giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020; 27 Viện khoa học xã hội Việt Nam, 2011, Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức Hà Nội ... luận thực sách giảm nghèo bền vững Việt Nam Chương II: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam ... văn 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Đặc

Ngày đăng: 20/07/2020, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan