Trường THCS Đống Đa MT 6 Gv: Đỗ Thò nh Hương Tuần 2 – Tiết2 (Ngày soạn:30/08/2010). Tiết2 – Bài 2: SƠ LƯC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜIØ KỲ CỔ ĐẠI. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố thêm kiến thức lòch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. + HS hiểu thêm giá trò thẩm mó và thành tựu sơ khai của nền MT cổ đại của dân tộc. 2. Kỹ năng: +Củng cố kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức. +Rèn kỹ năng quan sát so sánh phân biệt thành tựu riêng của từng thời kỳ ở nền MT cổ đại dân tộc. 3. Giáo dục và phát triển: a. Giáo dục: +Giáo dục tính chăm chỉ cần mẫn hơn trong học tập. +Giáo dục HS biết yêu quý, gìn giữ nhừng thành tựu VN thời kỳ cổ đại. b. Phát triển: +Năng lực cảm thụ vẽ đẹp củasản phẩm MTVN ở thời kỳ cổ đại. B. Phương pháp: 1. Chủ đạo: Đàm thoại –Vấn đáp. 2. Hỗ trợ: Quan sát– Giải thích– Thuyết trình. C. Phương tiện: 1. Giáo viên: SGV, SGK, LSMT, MTH. 2. Học sinh: SGK, vở học, ảnh sưu tầm mó thuật thời kỳ.đ D. Các hoạt động chủ yếu: Thời gian: I. Ổn đònh tổ chức: 1phút +. Chào HS kiểm tra só số lớp học. +. Kiểm tra đò dùng học tập của HS.dfd 3phút II. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Vẽ trang trí. CHÉP HỌA TIẾT VỐN CỔ DÂN TỘC. + GV gọi 3, 4 HS mang tập vẽ lên bảng, cùng với HS tham gia đánh giá nhận xét. + Bài nào đẹp bài nào chưa đẹp vì sao? Hãy phân tích làm rõ: Bố cục kỹ năng dựng hình và màu sắc. + Gv củng cố đánh giá bài vẽ của HS. III .Giảng bài mới: 1phút + GV giới thiệu bài mới và trình bày bảng. Trường THCS Đống Đa MT 6 Gv: Đỗ Thò nh Hương TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHƯƠNG TIỆN TRÌNH BÀY BẢNG 3p ? ? 30p (12p) ? ? ? ? ? ? (18p) ? Hoạt đông1: Sơ lược về bối cảnh lòch sử: + GV cho HS đọc tìm hiểu. + GV cho HS tìm hiểu về nguồn gốc con người Con người được hình thành từ loài động vật nào? Con người được hình thành và phát triển nhờ vào yếu tố nào? + HS trả lời GV củng cố bổ sung và thuyết trình ngắn gọn nguồn gốc con người gắn bó với công cụ lao động và sinh hoạt hằng ngày. Hoạt động 2: Sơ lựợc mó thuật VN thời kỳ cổ đại. + GV cho HS thay nhau đọc tìm hiểu . Vì sao gọi là thời kỳ cổ đại? Thời kỳ này cách đây bao nhiêu năm? Thời kỳ cổ đại chia làm mấy giai đoạn? Thời kỳ đồ đá được phân chia làm mấy thời kỳ nhỏ? + GV cho HS đàm thoại theo nhóm: Tìm 1 vài công cụ sinh hoạt có dấu tích trang trí của con người cổ đại? + HS trả lời sau khi đàm thoại. + GV củng cố bổ sung. Kết hợp cho HS ghi bài. Vì sao gọi là thời kỳ đồ đồng? Thời kỳ đồ đồng phân chia làm mấy thời kỳ? + GV củng cố bổ sung và kết hợp cho HS ghi bài. + Hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm. Tìm 1 vài thành tựu nghệ thuật tạo hình của thời kỳ? + SGK/76. +SGV. +SLSMT. +SGK/76,77. +Tranh ảnh HS sưu tầm. + SGK Lòch sử lớp. + Hình mặt người, đá cuội, rìu… + Hình ảnh trống đồng Tiết 2:bài2: Thường thức mó thuật. SƠ LƯC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI. I. Sơ lược về bồi cảnh lòch sư û: Việt Nam được xác đònh là mọt trong những cái nôi của loài người, có sự phát triển liên tục qua nhiều thế hệ. II. Sơ lược mó thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại . 1.Thời kỳ đồ đá: -Thời kỳ đá cũ. - Thời kỳ đồ đá mới. +/ Hình vẽ: - Các hình được vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm, là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kỳ đồ đá. Cụ thể như : Hình mặt người, cảnh săn bắn của con người,được chạm khắc sâu khoảng 2cm (công cụ chạm khắc là bằng đá). - Ngoài ra còn tìm thấy công cụ lao động có chạm khắc như: Đá cuội(Na Ca ở Thái Nguyên), rìu đá bàn nghiền chày ở Phú Thọ Hòa Bình. 2.Thời kỳ đồ đồng : + Chia làm 4 giai đoạn: - Phùng Nguyên. - Đồng đậu. - Gò Mun. - Đông sơn. + Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt và vũ khí như: rìu, thạp, dao găm được làm bằng đồng. + Tiêu biểu nhất nghệ thuật chạm khắc là trống đồng Ngọc Lũ và trống đông Đông sơn.(được khảo vật tìm thấy những năm 1924) Trường THCS Đống Đa MT 6 Gv: Đỗ Thò nh Hương ? ? 4p ? ? 1p 2p + HS trả lời. GV củng cố bổ sung và tiếp tục gợi ý cho HS tìm hiểu bài thông qua hệ thống câu hỏi: Hãy miêu tả thành tựu nghệ thuật của thời kỳ? + HS trả lời GV củng cố bổ sung. + GV cho HS đọc tìm hiểu thời kỳ đồ đồng. Hãy liệt kê công cụ sản xuất sinh hoạt của thời kỳ đồ đồng? Về nghệ thuật tạo dáng và trang trí ở thời kỳ đồ đồng có gì đáng kể? Miêu tả hình dáng và họa tiết trên trống đồng Đông Sơn? Em có nhận xét gì về hình dáng cấu tạo, họa tiết hoa văn trang trí trên trống đồng Đông Sơn và Ngọc lũ? + GV cho HS trả lời, nhận xét củng cố bổ sung Hoạt động 3: Củng cố: + GV đặc câu hỏi HS trả lời, nhằm củng cố kiến thức. Hãy phân loại thời kỳ đồ đá? Nêu 1 vài thành tựu của thời kỳ đồ đá? Thời kỳ đồ đồng được phân làm mấy loại? Kể tên từng thời kỳ? Phân tích thành tựu nghệ thuật của thời kỳ đồ đồng? + HS trả lời GV nhận xét, củng cố bổ sung. Hoạt động4: Đánh giá nhận xét: + GV đánh giá tác phong học tập của HS, đánh giá giờ học. Hoạt động 5: Dặn dò kết thúc: + Nhắc nhở HS học bài cũ và chuẩn bò bài mới Tiêt3:Bài 3: Vẽ theo mẫu. SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN. Đông Sơn và trống đồng Ngọc lũ. + SGK/78 + Nghệ thuật phát triển mó thuật Đông sơn được coilà đặc sắc nhất thời kỳ cổ đại. . nhóm. Tìm 1 vài thành tựu nghệ thuật tạo hình của thời kỳ? + SGK/ 76. +SGV. +SLSMT. +SGK/ 76, 77. +Tranh ảnh HS sưu tầm. + SGK Lòch sử lớp. + Hình mặt người,. Đa MT 6 Gv: Đỗ Thò nh Hương ? ? 4p ? ? 1p 2p + HS trả lời. GV củng cố bổ sung và tiếp tục gợi ý cho HS tìm hiểu bài thông qua hệ thống câu hỏi: Hãy mi u