1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khảo sát đánh giá sự tác động của sản xuất đến môi trường tại công ty cổ phần dệt kim Hà Nội năm 200

58 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 893,44 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế gia tăng dân số toàn giới vấn đề ô nhiễm môi sinh, cân sinh thái tới mức nghiêm trọng Nếu người tiếp tục hoạt động mà khơng ý đến việc bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn mơi sinh họ tự huỷ diệt điều kiện sống thân [2] Bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững, trở thành nhiệm vụ cấp bách, mang tính tồn cầu Như ta biết môi trường cấu tạo thành phần: môi trường khí quyển, mơi trường thuỷ mơi trường thạch quyển; chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Do đặc điểm, thành phần cấu trúc môi truờng mà mức độ lan truyền chất khác nhau, mức độ lan truyền chất mơi trường thuỷ mơi trường khí lớn Vì nhiễm mơi trường khơng khí môi trường nước gây mối lo ngại cho người tác dụng độc hại Các chất gây ô nhiễm môi trường đa dạng loại chất dạng tồn tại, gây ảnh hưởng rộng nhanh chóng đến người, động thực vật trái đất [3] Có nhiều ngun nhân gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng môi trường công nghiệp lớn Bởi lẽ nói tới nhiễm cơng nghiệp, trước hết nên lưu ý trường hợp, tất nguồn tài nguyên khai thác từ môi trường tự nhiên phần chuyển đổi thành sản phẩm có ích cịn phần quay lại mơi trường tự nhiên dạng chất thải công nghiệp Bản thân sản phẩm có ích giai đoạn tới lúc bị biến đổi, dần giá trị sử dụng quay môi trường dạng chất thải Như xét cho mối quan hệ sản xuất công Đàm Thị Lê Hoá K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học nghiệp – môi trường yếu tố đầu vào tài nguyên yếu tố đầu chất thải Từ thực trạng trên, ta thấy việc bảo vệ môi trường phải đơi với việc xử lí chất thải nhà máy xả vào môi trường Hàng chục năm qua với giới, vấn đề bảo vệ môi trường Đảng Nhà Nước ta quan tâm triển khai từ Trung ương đến địa phương Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX kỳ họp thứ thơng qua ngày 27/12/1993 có hiệu lực kể từ ngày 8/1/1994 [1] Nhận thức vấn đề nêu trên, để thực nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường Nhà nước, việc khảo sát đánh giá mơi trường xí nghiệp, nhà máy cần thiết Vì chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu khảo sát đánh giá tác động sản xuất đến môi trường Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội năm 2008” để thực khố luận tốt nghiệp Cơng ty Dệt Kim Hà Nội đơn vị quốc doanh thành lập từ tháng 10/1996, doanh nghiệp chuyên sản xuất bít tất loại phục vụ tiêu dùng nước xuất Trong q trình sản xuất cơng ty thải mơi trường chất gây ô nhiễm, chất có khả ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống cán cơng nhân xí nghiệp, đời sống nhân dân xung quanh khu vực Cơng ty Vì vậy, việc xác định định lượng yếu tố gây độc cần thiết Đàm Thị Lê Hoá K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học CHƢƠNG MÔI TRƢỜNG, VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 MÔI TRƢỜNG VÀ VẤN ĐỀ GÂY Ơ NHIỄM, HỦY HOẠI MƠI TRƢỜNG “Mơi trường” vật thể một kiện tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện diễn biến môi trường định [1] Môi trường, sức khoẻ phát triển người phụ thuộc nhiều vào mà làm hơm Nếu người không thay đổi phương thức khai thác, sản xuất chí nếp sinh hoạt trái đất tiếp tục bị tổn thương môi trường mà sống lệ thuộc vào tiếp tục bị huỷ hoại Các vấn đề ngày trầm trọng ảnh hưởng tới quốc gia cho dù quốc gia có kinh tế hay phát triển Chúng ta thấy vấn đề môi trường tự gây nên mối quan hệ phụ thuộc lớn quốc gia giới, giải cách tách biệt với tình trạng kinh tế, xã hội hồn cảnh cụ thể quốc gia, tổ chức Những vấn đề chung tình trạng mơi trường liên quan đến quốc gia thể qua tượng sau: 1.1.1 Tình trạng tầng ơzơn bị phá huỷ Với ý nghĩa lưới lọc, tầng ôzôn có tác dụng ngăn luồng xạ có hại mặt trời để bảo vệ trái đất Đàm Thị Lê Hoá K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Theo vịng tuần hồn động cân sinh thái, tầng ôzôn thường xuyên bị phá huỷ lại kiến tạo cách bền vững ổn định để trì chức [7] Cơ chế q trình phân huỷ ơzơn chưa nghiên cứu kỹ lưỡng, có nhiều tài liệu đưa ý kiến khác Nhiều tác giả cho tầng ôzôn bị phá huỷ nguyên nhân bản: Do nguyên tử oxi (O), gốc hiđrôxyl hoạt động (HO), oxit nitơ (NOx) quan trọng hợp chất clo Tầng ôzôn bị phá huỷ nhiều làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người gây huỷ hoại thuỷ tinh thể Nó gây tác động đến đời sống trồng, tới trình quang hợp gây ảnh hưởng lâu dài cho sản phẩm công nghiệp 1.1.2 Tình trạng nóng dần lên trái đất Sự nóng dần lên trái đất hay “hiệu ứng nhà kính” tượng nóng dần lên khí gia tăng số loại khí, chủ yếu khí cacbonic (CO2), mêtan (CH4) số loại khí phá huỷ tầng ơzơn Như biết, nhiệt độ bề mặt trái đất tạo thành cân lượng mặt trời chiếu xuống trái đất lượng xạ nhiệt mặt đất phát vào không gian vũ trụ Bức xạ mặt trời xạ sóng ngắn dễ dàng xuyên qua lớp khí CO2, CH4, nước tầng ôzôn chiếu xuống trái đất, ngược lại xạ nhiệt từ mặt đất phản xạ vào khí xạ sóng dài, khơng có khả xuyên qua lớp khí CO2 lại bị khí CO2 nước hấp thụ, nhiệt độ khí bao quanh trái đất tăng lên Hiện tượng gọi “hiệu ứng nhà kính” lớp khí CO2, CH4, nước bao quanh trái đất có tác dụng tương tự lớp kính giữ nhiệt nhà kính trồng rau xanh mùa đơng, khác quy mơ tồn cầu Đàm Thị Lê Hố K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Nhiệt độ trái đất tăng lên nguyên nhân làm tan lớp băng Bắc Cực Nam Cực, làm cho mực nước biển dâng cao dẫn đến làng mạc, thành phố vùng đồng thấp ven biển bị chìm nước biển Có thể cịn nhiều ngun nhân khác ảnh hưởng đến nóng dần lên cuả bầu khí Sự nóng dần lên trái đất nguy mơi trường khó kiểm sốt liên quan đến việc sử dụng nguồn lượng, trình sản xuất cơng nghiệp, canh tác nơng nghiệp bảo vệ rừng [7] 1.1.3 Sự cân sinh thái Sự đa dạng quần thể yếu tố để hệ sinh thái dễ thích nghi với thay đổi mơi trường Một hệ sinh thái coi cân tất hoạt động hệ trạng thái cân Các hệ sinh thái có khả thực tự điều chỉnh định giới hạn xác định, vượt giới hạn chúng khơng cịn khả hoạt động bình thường nữa, lúc phải chịu thay đổi đó, bị tổn thương hay bị phá hoại Do vậy, việc quản lí sinh thái nhằm mục đích trì trạng thái cân tự nhiên hay nhân tạo, sản phẩm cuối có lợi cho người cân kiểm sốt [7] 1.1.4 Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm mơi trường khí tượng làm cho khơng khí thay đổi thành phần tính chất nguyên nhân nào, có nguy gây tác hại đến thực vật động vật, đến môi trường xung quanh, đến sức khoẻ người Ước tính khoảng 1/5 dân số giới phải hít thở bầu khơng khí nhiễm khí thải độc hại vượt mức giới hạn cho phép mà tổ chức y tế giới (WHO) quy định [7] Q trình gây nhiễm khơng khí xảy qua bước sau: Đàm Thị Lê Hoá K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - Nguồn phát sinh chất gây nhiễm (tác nhân nhiễm) - Q trình phát tán, lan truyền khí xem môi trường trung gian - Bộ phận tiếp nhận thực vật, động vật, người, cơng trình xây dựng, đồ vật chịu tác động có hại tác nhân gây ô nhiễm Căn vào nguồn gốc phát sinh ô nhiễm, người ta chia tác nhân ô nhiễm làm loại: nguồn thiên nhiên nguồn nhân tạo - Nguồn thiên nhiên: Núi lửa phun (Sunfua, mêtan …), cháy rừng, bão bụi, trình thối rữa xác động thực vật (NH3, H2S, CH4 …) - Nguồn nhân tạo: Nguồn ô nhiễm nhân tạo đa dạng chủ yếu hoạt động công nghiệp, giao thơng vận tải, đốt nhiên liệu hố thạch, hoạt động nông nghiệp hoạt động khác Tác nhân ô nhiễm phát thải bao gồm bụi khí CO, CO2, SOx, hyđrocacbon, NOx, bụi kim loại nặng [1] 1.1.5 Ơ nhiễm nƣớc Nước cội nguồn yếu sống thân môi trường sống cho động thực vật sinh tồn Các nguồn nước đại dương từ lâu sử dụng nơi để thải bỏ chất thải [6] Ô nhiễm nước làm thay đổi bất lợi cho mơi trường nước, hồn tồn hay phận hoạt động khác người tạo nên Những hoạt động gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến thay đổi mặt lượng, mức độ xạ mặt trời, thành phần vật lí hố học nước, phong phú loài sinh vật sống nước Về nguồn nước gây nhiễm nước tự nhiên nhân tạo Sự nhiễm có nguồn gốc tự nhiên mưa, tuyết tan Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố, khu công nghiệp,… kéo theo chất bẩn xuống sông, hồ sản phẩm hoạt động phát triển sinh vật, vi sinh vật Đàm Thị Lê Hoá K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học xác chết chúng Cịn nhiễm nhân tạo chủ yếu xả nước sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải, thuốc bảo vệ thực vật phân bón nơng nghiệp Nước mơi trường có mức độ lan truyền chất nhanh ảnh hưởng vùng rộng lớn mơi trường nước bị nhiễm người sinh vật phải chịu hậu cách nặng nề nhanh chóng Hiện nguồn nước có báo động nhiễm, ô nhiễm nước ngầm vấn đề nan giải việc giải tốn kém, ô nhiễm duyên hải biển đại dương vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt nạn chảy dầu cố giàn khoan gây hậu lớn mơi sinh 1.1.6 Ơ nhiễm mơi truờng đất Ô nhiễm môi trường đất tất tượng, q trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất vật lí hóa học tự nhiên đất tác nhân gây ô nhiễm dẫn đến làm giảm độ phì nhiêu đất Đất mơi trường sinh thái đa dạng, luôn xảy mối quan hệ lẫn thành phần cấu tạo đất phức tạp Trong thực tế, nhiều tác nhân gây nhiễm có nguồn gốc khác lại gây tác hại Để thuận lợi cho việc giám sát môi trường người ta thường phân loại theo tác nhân: ô nhiễm tác nhân hố học, lí học sinh học Ngày với tiến khoa học kỹ thuật mơi trường đất trở nên bị ô nhiễm người đưa vào sản xuất ứng dụng khoa học nhằm mục đích nâng cao đời sống phát triển kinh tế đất nước việc người sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng…, sử dụng hố chất cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nghiên cứu khoa học,… Đàm Thị Lê Hoá K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Môi trường đất bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống người bệnh tật, cơng trình xây dựng, q trình sản xuất nông nghiệp,… [1] 1.1.7 Sự phá huỷ nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên hiểu dạng vật chất hữu ích có sẵn thiên nhiên để cung cấp cho nhu cầu kinh tế xã hội loài người sinh vật Tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường bao gồm: rừng, đất, nguồn nước, loài động thực vật, chất khoáng, nhiên liệu hoá thạch, nhân lực thơng tin,… [1] Sự gia tăng dân số, tình trạng di dân dẫn đến nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên ngày cao Tài nguyên bị cạn kiệt làm cho chu trình vật chất tự nhiên bị phá huỷ, cấu trúc sinh bị thay đổi Việc khai thác gỗ loại sinh vật rừng dẫn đến tàn phá rừng, thay đổi cấu trúc thảm thực vật hành tinh Các ngành cơng nghiệp khai khống, khai thác dầu mỏ,… đưa lượng phế thải lớn chất độc hại từ lịng đất vào sinh Ví như: Hàng năm có 10 triệu dầu mỏ đổ vào đại dương, loại nước chứa axit phenol trình khai thác dầu mỏ vào nguồn nước mặt, gây ô nhiễm phá huỷ cân sinh thái 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ 1.2.1 Tác động sản xuất cơng nghiệp đến môi trƣờng Dân số tăng tiến khoa học nguyên nhân trình cơng nghiệp hố thị hố tất nước tiên tiến giới dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường đến mức báo động Thật vậy, cơng Đàm Thị Lê Hố K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học nghiệp hố tiêu thụ lượng phóng xạ, nhiên liệu nguyên liệu cách vượt bậc làm cạn kiệt nguồn trữ cho tương lai Mặt khác, trình sản xuất cơng nghiệp làm suy thối mơi trường qua kiện nhiễm nước, khơng khí đất nhà máy thải ra, vượt khả tự lọc mơi trường Ví dụ: Hàng năm, nước công nghiệp lớn giới thải 115 triệu SO2 30 triệu NO2 gây nên tượng mưa axit huỷ diệt ao hồ rừng [4] Ở nước ta riêng thành phố Hồ Chí Minh, nhiều khu cơng nghiệp vùng kênh Tham Lương, kênh Lò Gốm, khu Tăng Nhơn Phú - Thủ Đức, nước khơng khí chứa nhiều chất độc Hg, chất hữu cơ, hàm lượng khí CO2, NO2,… vượt xa tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Một lượng đáng kể khí CO, CO2 thải từ trình sản xuất gang thép gây nhiễm khơng khí nghiêm trọng, cịn có khí thải SO2, H2S,… Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric khí SO2, SO3, bụi, oxit asen, selen hợp chất flo tương đối nhiều Khi tổng hợp amơniac axit nitric chủ yếu thải hợp chất nitơ NO, NO2,… ngồi cịn có khí CO, CO2 Như tác nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hợp chất cacbon, hợp chất nitơ, hợp chất lưu huỳnh 1.2.1.1 Các hợp chất có chứa lưu huỳnh Các hợp chất có chứa lưu huỳnh chủ yếu có khí SO2, SO3, H2S, H2SO4 muối sunfat Trong tác nhân gây nhiễm mơi trường quan trọng H2S, SO2, SO3 ● Hyđrôsunfua (H2S) Đàm Thị Lê Hoá K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khố luận tốt nghiệp đại học Khí H2S loại khí độc, chất khí khơng màu có mùi trứng thối khó chịu Khí H2S làm rụng cây, làm giảm sinh trưởng trồng, H2S gây nhức đầu, mệt mỏi, làm giảm trí nhớ, nồng độ cao gây mê, làm chết người (ở nồng độ 700 – 900 ppm) Trong khí H2S hình thành trình phân huỷ chất hữu cơ, thực vật, cỏ bị thối rữa hồ đầm cạn nước Nó cịn sinh vùng núi lửa, nơi khai thác mỏ than [1] ● Lưu huỳnh (IV) ôxit (SO2) lưu huỳnh (VI) ôxit (SO3) Trong khí quyển, khí sunfua điôxit (SO2) chất độc hại, gây ô nhiễm đứng thứ sau khí cacbon ơxit (CO) Nó chiếm 20% khối lượng tất tác nhân gây ô nhiễm không khí Khí SO2 khí khơng màu, có vị cay mùi khó chịu Nó gây đau đầu nhức mắt cảm giác nóng cổ họng Khi nồng độ khí SO2 khí khơng q ppm gây cay mắt, nồng độ khoảng ppm có mùi vị gây kích thích phát cáu Khí SO2 sinh từ hợp chất có chứa lưu huỳnh, hoạt động núi lửa, q trình lưu hố cao su, phương tiện giao thơng vận tải Trong khí khí SO2 bị ơxi hố thành SO3 theo q trình ơxi hố xúc tác hay ơxi hố quang hố Trong điều kiện độ ẩm cao, SO2 dễ bị giọt nước xúc tác (muối Fe2+, Mn2+,…), NH3 có khơng khí làm cho phản ứng tăng nhanh làm tăng độ tan SO2 hạt nước [1] Hơi SO3 phản ứng mạnh với nước tạo thành hạt sa mù axit sunfuric nhỏ bé, gặp mưa rơi xuống mặt đất Khi nồng độ axit sunfuric cao vào khoảng pH từ 5,4 – 2,5 gọi mưa axit SO2 axit H2SO4 gây tác hại đến sức khoẻ người, động vật Nó gây tổn hại đến trồng hệ sinh thái nước, ăn mòn cơng trình xây dựng,… Đàm Thị Lê Hố 10 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Những kết thu cho thấy rằng: đa phần tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải công nghiệp Công ty nằm giới hạn A, có hai tiêu vượt nằm giới hạn cột B tiêu chuẩn Việt Nam giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp (TCVN 5945 – 1995) nước thải phép đổ vào khu vực nước phục vụ cho nuôi thuỷ sản sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, từ kết thu ta thấy rằng, số COD vượt mức cho phép cột B tiêu chuẩn nước phép đổ vào khu vực nước dùng tưới tiêu, nuôi thuỷ sản Do vậy, Công ty phải đặc biệt trọng kiểm tra lại hệ thống xử lí nước thải, phát khắc phục nguyên nhân để hệ thống vận hành đạt hiệu cao, góp phần bảo vệ mơi trường cho khu vực 3.2.3 Chất lƣợng khơng khí sở sản xuất Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Do đặc điểm khu vực sản xuất Công ty nằm khu dân cư thuộc xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, cạnh trục giao thơng xã đồng thời gần chợ Chính hoạt động chợ búa lại bên ngồi gây tăng độ bụi, độ ồn cho khu vực Riêng Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội, phân xưởng tạo bụi, đặc biệt phận nồi năm sử dụng than đốt với lượng tiêu hao 1,3 tấn/ngày (trước dùng dầu FO), ngồi việc thải khí độc CO, CO2, SO2, NO2, … cịn gây bụi Để đánh giá mức độ gây ô nhiễm đây, tiến hành kiểm tra thành phần số khí độc phương pháp hấp thụ với thiết bị HS7 KIMOTO (Nhật Bản) Kết đo đạc, phân tích trình bày bảng Đàm Thị Lê Hoá 44 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Bảng 5: Kết đo thành phần số khí độc bụi khơng khí số vị trí tiêu biểu Cơng ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Chỉ tiêu phân tích CO CO2 SO2 NO2 Bụi lơ [mg/m3] [mg/m3] [mg/m3] [mg/m3] lửng [mg/m3] Điểm đo Cổng Công ty 2,145 134,20 0,099 0,035 0,122 Phân xưởng 2,043 139,16 0,089 0,027 0,133 2,190 115,36 0,116 0,03 0,113 2,133 109,36 0,093 0,023 0,131 Phân xưởng dệt 2,016 123,80 0,095 0,025 0,122 Phân xưởng dệt 1,753 119,12 0,086 0,018 0,095 30 - 0,35 0,20 0,30 nhuộm Bộ phận sấy, (phân xưởng hoàn thành) Bộ phận gấp, (phân xưởng hồn thành) (dệt Computer) TCVN 5937 2005 Nói tóm lại, kết kiểm tra, phân tích thu rõ, hàm lượng bụi khí độc khu vực Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội thấp nhiều so với giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937 – 2005) 3.2.4 Độ ồn khu vực Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Như ta biết, bên cạnh yếu tố đất, nước khơng khí, độ ồn (hay cường độ âm khơng gian) có ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người Mà cường độ âm nơi sản xuất phụ thuộc vào trình độ trang bị Đàm Thị Lê Hoá 45 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học kỹ thuật sở sản xuất Vì vậy, để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường cần phải quan tâm đến vấn đề Trong bảng kết đo cường độ âm số điểm tiêu biểu mặt Công ty ngày 26/06/2008 Bảng 6: Độ ồn khu vực Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Điểm đo Độ ồn [dBA] Vị trí đo Trung bình Cao Cổng Cơng ty 63,5 75,0 Khu hành 68,0 73,0 Phân xưởng nhuộm 70,5 76,9 Nồi 72,6 79,0 Phân xưởng dệt 79,0 85,5 Bộ phận tất ngón 67,9 82,8 Phân xưởng dệt (Dệt Computer) 79,9 83,5 Bộ phận thêu (Phân xưởng hoàn thành) 76,9 85,5 Buồng gấp (Phân xưởng hoàn thành) 63,0 75,5 10 Bộ phận đóng gói (Phân xưởng hoàn thành) 64,5 75,0 Từ kết đo đạc ta thấy độ ồn tồn mặt Cơng ty nằm giới hạn cho phép độ ồn khu vực sản xuất (Tiêu chuẩn cho phép cường độ âm khu vực sản xuất trước ≤ 90 dBA theo TCVN 3985 – 1999 ≤ 85 dBA) Mặt khác, tiêu chuẩn “âm học” tiếng ồn khu vực cộng đồng dân cư TCVN 5049 – 1995 tiếng ồn cổng Cơng ty (ngồi phận sản xuất) thấp tiêu chuẩn cho phép 75 dBA Riêng phân xưởng nhuộm lần đo trước thường có độ ồn lớn Đàm Thị Lê Hoá 46 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học vượt mức giới hạn cho phép đo có máy bắt đầu khởi động gây tiếng ồn lớn Vì vậy, để đảm bảo khơng nhiễm âm sở sản xuất nói chung nên thường xuyên bảo dưỡng tu cho máy móc, thiết bị Để đảm bảo sức khoẻ cán công nhân viên làm việc sở sản xuất nói chung Cơng ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội nói riêng, cần thường xuyên bảo dưỡng, chỉnh máy móc đặn nơi có độ ồn cao gần tới giới hạn cho phép 3.2.5 Các tiêu vi khí hậu khu vực Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Để đánh giá mức độ thơng thống khu vực Cơng ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội, tiến hành kiểm tra số tiêu vi khí hậu số điểm tiêu biểu Công ty Trên bảng kết đo vi khí hậu số phận sản xuất làm việc Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Xin lưu ý thời tiêt hơm khu vực trời nắng, nóng, nhiệt độ trung binh (theo dự báo quan khí tượng thuỷ văn) từ 29 – 35 0C Đàm Thị Lê Hoá 47 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Bảng 7: Những kết đo vi khí hậu số điểm tiêu biểu Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Vị trí đo STT Nhiệt độ Độ ẩm Ánh sáng [0C] [% ] [LUX] Cổng Công ty 33,0 84 - Trước khu hành 32,9 84 - Nồi 35,0 85 77 Phân xưởng nhuộm 34,9 85 72 Bộ phận sấy (Phân xưởng 35,8 85 74 hoàn thành) Phân xưởng dệt 35,3 84 75 Bộ phận tất ngón 34,8 84 74 Phân xưởng dệt (Dệt 35,0 84 75 35,0 84 73 35,0 83 75 34,9 83 74 Computer) Bộ phận thêu (Phân xưởng hoàn thành) 10 Bộ phận gấp (Phân xưởng hoàn thành) 11 Bộ phận đóng gói (Phân xưởng hồn thành) Từ kết cho thấy rằng, tiêu nhiệt độ, độ ẩm hầu khắp mặt gần Riêng phận sản xuất có nhiệt độ độ ẩm cao chút, đặc điểm sản xuất phận có sinh nhiệt ẩm Đàm Thị Lê Hoá 48 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Nói tóm lại, kết đo chứng tỏ mức độ thơng thống Cơng ty tốt Cường độ ánh sáng tồn mặt Cơng ty đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3.2.6 Chất thải rắn yếu tố tác động khác khu vực Công ty Dệt Kim Hà Nội Do đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội, Cơng ty có chất thải tất dạng rắn, lỏng khí Tất chất thải nhiều gây tác động tới mơi trường đất, nước khơng khí khu vực Tuy nhiên mức độ không nhiều Mặt khác, kiểm tra, thấy vệ sinh môi trường Cơng ty tốt, khơng có rác thải vương vãi, nguyên nhiên liệu sản phẩm xếp gọn gàng ngăn nắp Mặt khác, vị trí địa lí Cơng ty nằm khu dân cư xa trường học, xa đường giao thơng Quanh Cơng ty khơng có khu du lịch, danh lam thắng cảnh Vì vậy, hoạt động Cơng ty khơng có ảnh hưởng tới cảnh quan du lịch, di tích lịch sử, giao thông công cộng,… Về sức khoẻ cộng đồng, số liệu điều tra tình hình sức khoẻ anh chị em cán công nhân viên Công ty thời gian qua nhân dân địa phương quanh vùng chứng minh hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty gây ảnh hưởng Bên cạnh đó, tồn hoạt động có hiệu Cơng ty tạo cơng ăn việc làm ổn định đời sống cho hàng trăm lao động địa phương có đóng góp đáng kể cho kinh tế đại phương nói riêng thành phố nói chung Đàm Thị Lê Hố 49 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP CẦN THIẾT NHẰM TIẾP TỤC GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI TỚI MƠI TRƢỜNG Trong q trình sản xuất, Cơng ty sản sinh loại chất thải gây ô nhiễm mơi trường phân tích phần Hiện tại, Công ty sử dụng biện pháp xử lí chất thải trước thải mơi trường Tuy nhiên, biện pháp xử lí chưa triệt để, Cơng ty cần có hệ thống xử lí hồn hảo để bảo vệ môi trường cho khu vực 4.1 Giải pháp cho mơi trƣờng khơng khí Nguồn gây ô nhiễm không khí Công ty khí thải nồi bụi phân xưởng dệt Hiện Cơng ty dùng biện pháp pha lỗng khí thải thơng qua ống khói có chiều cao 18m đường kính 0,35m Đây phương án đơn giản để giảm thiểu nhiễm khí thải sinh từ lò Tuy nhiên, phương án cho phép pha lỗng khí thải mà khơng làm giảm tải lượng chất nhiễm khí thải Vì vậy, phương án chủ động Công ty lắp đặt hệ thống xử lí khí thải lị Trong phân xưởng dệt, mật độ máy dệt tập trung cao nên độ bụi độ ồn lớn ảnh hưởng tới môi trường làm việc công nhân Do đó, Cơng ty cần lắp đặt hệ thống hút bụi thiết bị lọc bụi 4.2 Giải pháp cho vấn đề xử lí nƣớc thải Cơng ty Trong q trình hoạt động, Cơng ty có hai loại nước thải, nước thải sinh hoạt nước thải từ phân xưởng nhuộm Đối với việc xử lí nước thải sinh hoạt, Công ty xây dựng bể tự hoại để xử lí nước thải sinh hoạt trước đem thải mương tiêu nước 50 Đàm Thị Lê K31D Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học công cộng Hiện Công ty có bể tự hoại bố trí nơi công nhân làm việc tập trung Tuy nhiên, tổng thể tích bể tự hoại chưa đủ để đảm bảo thời gian lắng cần thiết nên nước thải mương công cộng cịn mùi Vì vậy, Cơng ty cần có kế hoạch bố trí địa điểm xây thêm bể tự hoại để đảm bảo sức khoẻ cho người vệ sinh môi trường Nước thải công nghiệp Công ty nước thải sau trình nhuộm Cơng ty có hệ thống xử lí trước đưa vào cống thoát với nước thải sinh hoạt mương tiêu nước công cộng Tuy nhiên chất lượng nước thải sau hệ thống xử lí theo phản ánh phận mơi trường có lúc chưa đạt mức cho phép Do Cơng ty cần bổ sung đặn hoá chất vào hệ thống xử lí nước thải cơng nghiệp, bảo đảm nước thải mương công cộng luôn đạt tiêu chuẩn cho phép 4.3 Giải pháp cho việc xử lí chất thải rắn Chất thải rắn Công ty chủ yếu rác thải sinh hoạt bụi, tổng cộng khoảng 10m3 tháng Hiện Cơng ty có hợp đồng với Công ty vệ sinh môi trường để chuyển nơi tập trung xử lí thành phố Tuy nhiên, Cơng ty cần có biện pháp tích cực để đảm bảo vệ sinh nơi tập trung rác, tránh để lâu ngày gây hôi thối bảo đảm mỹ quan tồn cảnh Cơng ty 4.4 Giải pháp cho vấn đề chống nóng, giảm độ ồn, phịng chống cháy nổ - Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đa số đạt tiêu chuẩn cho phép Về muà hè, đặt thêm quạt gió nơi có nguồn nhiệt như: máy sấy, máy định hình, phân xưởng nhuộm - Tại phân xưởng dệt, độ ồn cao sát tiêu chuẩn cho phép Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp giảm ồn, hạn chế tiến trình, giảm thính lực bệnh điếc nghề nghiệp cơng nhân cách li máy nén khí, bố trí buồng cách âm, trang bị nút bịt tai cho công nhân nơi cần thiết Đàm Thị Lê Hoá 51 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - Do Công ty sử dụng loại sợi vật dễ cháy đặc biệt dầu FO dùng cho nồi hơi, cơng tác phịng cháy chữa cháy phải quan tâm đặc biệt, thực nghiêm chỉnh quy định hành Nhà Nước, bảo đảm an tồn tuyệt đối, mơi trường 4.5 Củng cố hệ thống xanh Công ty Cây xanh có tác dụng tích cực khí hậu mơi trường Cây xanh có tác dụng che nắng, hút bớt xạ mặt trời, hút giữ bụi, lọc khơng khí, hấp thụ tiếng ồn che chắn tiếng ồn, mặt khác cịn tạo thẩm mĩ, cảnh quan Cơng ty Vì thế, Cơng ty có hệ thống xanh che bóng mát chúng tơi thấy cần bổ sung thêm, tỷ lệ diện tích xanh tổng diện tích Cơng ty phải đạt 15 – 20 % Đàm Thị Lê Hoá 52 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội năm qua, với kết phân tích thành phần nước sinh hoạt, nước thải kết đo đạc, khảo sát thành phần khí độc khơng khí CO, CO2, SO2, NO2,… độ bụi, độ ồn tiêu vi khí hậu địa điểm hoạt động Cơng ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội, kết hợp với tình hình kinh tế xã hội sức khoẻ cộng đồng khu vực xung quanh Công ty năm qua, chúng tơi thấy rằng: 1- Q trình sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội thời gian qua không ảnh hưởng nhiều tới môi trường khu vực đất, nước, khơng khí độ bụi, độ ồn 2- Các loại phế thải rắn Công ty thường xuyên thu gom, chuyển xử lí định kì khơng gây ô nhiễm, đảm bảo vệ sinh công nghiệp vệ sinh môi trường 3- Hầu hết tiêu đo đạc, phân tích trạng mơi trường phạm vi hoạt động Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội nằm phạm vi cho phép vệ sinh công nghiệp vệ sinh môi trường sở sản xuất Các tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải sản xuất thời điểm đo đa phần nằm giới hạn cho phép đổ vào khu vực nguồn nước địa phương Tuy nhiên, lần đo đáng ý có số tiêu Asen, chì,… nước thải cơng nghiệp (dù cịn nằm giới hạn cho phép) song cao lần đo trước Đặc biệt số COD sát giới hạn cho phép theo TCVN 5945 – 1995 vượt mức cho phép theo TCVN 5945 – 2005 Vì Công ty cần kiểm tra, điều chỉnh hoạt động hệ thống xử lí nước thải thường xuyên, đảm bảo cho nước trước thải vào Đàm Thị Lê Hoá 53 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học môi trường không vượt tiêu nhiễm theo quy định Thơng qua đảm bảo an tồn cho mơi trường nước khu vực 4- Hệ thống xanh Công ty tiếp tục trì phát triển góp phần làm môi trường tạo cảnh quan đẹp cho Công ty khu vực 5- Đề nghị Sở Tài Nguyên Môi Trường Nhà đất Hà Nội ghi nhận trạng môi trường sở sản xuất Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cho Công ty tiếp tục phát triển sản xuất góp phần thiết thực vào việc xây dựng Thủ Đơ giàu đẹp nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đàm Thị Lê Hoá 54 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (1999), Cơ sở hố học mơi trường, NXB KH KT Trung tâm thông tin tư vấn dịch vụ bảo vệ môi trường, Báo cáo đánh giá tác động môi trường sở sản xuất phân xưởng gạch Ngãi Cầu Dương Trọng Hùng (2000), Luận văn tốt nghiệp khoa CNMT - Đại học Sư phạm Hà Nội GS Lê Thạc Cát (1995), Cơ sở hố học mơi trường, NXB KH KT Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng (1999), Hố học cơng nghệ mơi trường, NXBGD Hồng Nhâm (1999), Hố vơ tập I , NXBGD Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng trung tâm thơng tin, Quản lí môi trường tiêu chuẩn ISO – 14000 Hà Nội 1999 Bộ giáo dục đào tạo (1999), Đề án: Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân Trần Thị Thu Hảo (1997), Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học nhà trường phổ thông thuộc khu vực Hà Nội 10 Luật bảo vệ môi trường (1994) NXB trị quốc gia Hà Nội 11 Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh (1990), Thực hành hoá kỹ thuật hố nơng học, NXBGD 12 Báo cáo kết thẩm định trạng đánh giá tác động môi trường Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội 13 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Lài Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXBGD Đàm Thị Lê Hoá 55 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MÔI TRƢỜNG, VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 MÔI TRƢỜNG VÀ VẤN ĐỀ GÂY Ô NHIỄM, HỦY HOẠI MÔI TRƢỜNG 1.1.1 Tình trạng tầng ôzôn bị phá huỷ 1.1.2 Tình trạng nóng dần lên trái đất 1.1.3 Sự cân sinh thái 1.1.4 Ô nhiễm khơng khí 1.1.5 Ô nhiễm nước 1.1.6 Ô nhiễm môi truờng đất 1.1.7 Sự phá huỷ nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ 1.2.1 Tác động sản xuất công nghiệp đến môi trường 1.2.2 Các phương pháp xử lí 13 1.3 GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 20 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa 20 1.3.2 Nội dung kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân 21 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI ĐẾN MÔI TRƢỜNG 23 2.1 NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM 23 2.1.1 Nước thải 23 2.1.2 Các chất gây nhiễm khơng khí 23 2.1.3 Chất thải rắn 24 56 Đàm Thị Lê K31D Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học 2.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐẾN MÔI TRƢỜNG 24 2.2.1 Tác động loại nước thải 25 2.2.2 Tác động chất gây ô nhiễm không khí 26 2.2.3 Tác động chất thải rắn 27 2.2.4 Tác hại tiếng ồn 27 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ NHỮNG KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH MÔI TRƢỜNG TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI 29 3.1 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 29 3.1.1 Phương pháp phân tích mơi trường đất 29 3.1.2 Các phương pháp phân tích môi trường nước 32 3.1.3 Phương pháp phân tích mơi trường khơng khí 34 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 36 3.2.1 Kết phân tích đất đánh giá tác động mơi trường đất cở sở sản xuất Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội 36 3.2.2 Kết phân tích nước đánh giá tác động môi trường sở sản xuất Công ty Dệt Kim Hà Nội 37 3.2.3 Chất lượng khơng khí sở sản xuất Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội 44 3.2.4 Độ ồn khu vực Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội 45 3.2.5 Các tiêu vi khí hậu khu vực Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội 47 3.2.6 Chất thải rắn yếu tố tác động khác khu vực Công ty Dệt Kim Hà Nội 49 Đàm Thị Lê Hoá 57 K31D Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP CẦN THIẾT NHẰM TIẾP TỤC GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI TỚI MÔI TRƢỜNG 50 4.1 Giải pháp cho môi trƣờng không khí 50 4.2 Giải pháp cho vấn đề xử lí nƣớc thải Công ty 50 4.3 Giải pháp cho việc xử lí chất thải rắn 51 4.4 Giải pháp cho vấn đề chống nóng, giảm độ ồn, phịng chống cháy nổ 51 4.5 Củng cố hệ thống xanh Công ty 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Đàm Thị Lê Hoá 58 K31D ... vệ môi trường Nhà nước, việc khảo sát đánh giá môi trường xí nghiệp, nhà máy cần thiết Vì chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu khảo sát đánh giá tác động sản xuất đến môi trường Công ty cổ phần Dệt. .. tích nƣớc đánh giá tác động mơi trƣờng sở sản xuất Công ty Dệt Kim Hà Nội Để đánh giá tác động hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Hà Nội đến môi trường nước, lấy mẫu nước sinh hoạt (lấy... tác động khác khu vực Công ty Dệt Kim Hà Nội Do đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội, Công ty có chất thải tất dạng rắn, lỏng khí Tất chất thải nhiều gây tác động tới môi

Ngày đăng: 19/07/2020, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (1999) , Cơ sở hoá học môi trường, NXB KH và KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học môi trường
Nhà XB: NXB KH và KT
5. Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng (1999), Hoá học công nghệ và môi trường, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học công nghệ và môi trường
Tác giả: Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
11. Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh (1990), Thực hành hoá kỹ thuật và hoá nông học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hoá kỹ thuật và hoá nông học
Tác giả: Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1990
13. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Lài Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Lài Văn Tranh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
2. Trung tâm thông tin tư vấn và dịch vụ về bảo vệ môi trường, Báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở sản xuất phân xưởng gạch Ngãi Cầu Khác
3. Dương Trọng Hùng (2000), Luận văn tốt nghiệp khoa CNMT - Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
4. GS Lê Thạc Cát (1995), Cơ sở hoá học môi trường, NXB KH và KT Khác
7. Tổng cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng trung tâm thông tin, Quản lí môi trường và bộ tiêu chuẩn ISO – 14000 Hà Nội 1999 Khác
8. Bộ giáo dục và đào tạo (1999), Đề án: Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân Khác
9. Trần Thị Thu Hảo (1997), Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học ở nhà trường phổ thông thuộc khu vực Hà Nội Khác
10. Luật bảo vệ môi trường (1994). NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
12. Báo cáo những kết quả thẩm định hiện trạng và đánh giá tác động môi trường tại Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w