NÓI CHUYỆN VỚI THẦY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu cần nói chuyện với thầy cô giáo để bày tỏ lòng yêu quý, kính trọng, biết ơn của mình.Đồng thời để thầy cô thêm hiểu và giúp đỡmình mau tiến bộ. 2. Học sinh có kỹ năng khi nói với thầy cô như : - Chọn thời gian, hoàn cảnh thích hợp để trò chuyện. Không nói chen hay làm phiền khi thầy cô đang bận việc. - Hỏi thăm, quan tâm khi biết thầy cô mệt hay gặp chuyện không may. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày lễ, ngày Tết, những ngày đặc biệt hoặc khi thầy cô đạt thành tích cao trong công việc. 3. Học sinh có thái độ lễ phép, tin cậy, cởi mở khi nói chuyện với thầy cô giáo . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 3’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : 8’ Hoạt động 2 : Đọc truyện “Câu chuyện của Giang” và trả lời câu hỏi. - Đọc truyện H : Giang kể với các bạn về kỉ niệm nào trong hè ? (Giang kể với các bạn chuyện gặp thầy Quang-dạy thể dục ở bể bơi) - Thảo luận 2 câu hỏi : H : Nội dung câu chuyện trao đổi giữa bạn Giang và thầy Quang.(Giang gặp thầy giáo ở bể bơi và được thầy hướng dẫn cách khởi động trước khi xuống nước) H : Nhận xét cách nói chuyện của bạn Giang với thầy giáo dạy thể dục.(Khi nói chuyện bạn có thái độ lễ phép, kính trọng, cởi mở với thầy.) H : Nhờ có cuộc trò chuyện giữa mình và thầy giáo, bạn Giang đã biết thêm những điều gì ?(Bạn đã biết thêm - GV nêu nhiệm vụ. - HS đọc truyện - GV hỏi – HS trả lời - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày - GV hỏi – HS trả lời cách khởi động trước khi bơi và những kiểu bơi mới) H : Sau khi nghe chuyện Giang kể, các bạn trong nhóm « Yêu thể thao » đã có kế hoạch gì ?(Các bạn có kế hoạch nhờ thầy hướng dẫn cách chơi bóng rổ) Bạn Giang trong câu chuyện trên đã biết trò chuyện với thầy giáo một cách lễ phép, cởi mở. Chính nhờ cuộc gặp gỡ đó mà bạn Giang đã được thầy chỉ dẫn để mau tiến bộ hơn. - GV kết luận 5’ 3’ Hoạt động 3: Trao đổi, thực hành Bài tập 1 : Nhận xét việc làm của các bạn trong từng trường hợp sau. - Trường hợp a : Bạn Lan làm như vậy là chưa đúng lúc. Bạn có thể chia sẻ với cô về sở thích của mình tuy nhiên nên chọn thời điểm khác hợp lí hơn. - Trường hợp b : Bạn Hoa làm như vậy là đáng khen vì ta nên hỏi thăm, quan tâm khi thầy cô bị mệt. Việc làm đó thể hiện lòng kính trọng, biết ơn của mình với thầy cô. H : Em có hay trò chuyện với thầy cô giáo không? H : Em thường trò chuyện với thầy cô giáo vào những lúc nào? H : Nội dung những cuộc trò chuyện đó là gì? => Khi trò chuyện với thầy cô giáo cần chọn thời điểm thích hợp. Không nói chen hay làm phiền khi thầy cô bận việc. Cần hỏi thăm, quan tâm khi biết thầy cô bị ốm hay gặp chuyện không may. Bài tập 2 : Hãy đánh dấu P vào ô vuông trước những việc mình đã làm được để bày tỏ thái độ kính trọng khi nói chuyện với thầy cô giáo. H: Ngoài những hành vi kể trên, em có thể làm những việc nào nữa để thể hiện thais do kinh trong, sự quan tâm chia sẻ với thầy cô giáo mình? (Thăm hỏi, trò chuyện với cô giáo nói về tâm tư nguyện vọng của mình, - HS nêu yêu cầu bài 1. - HS thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày nhận xét của mình - GV kết luận => 2 loi khuyen dau - HS đánh dấu vào SGK - Chữa bài trao đổi ý kiến của bthân) H : Khi trò chuyện với thầy cô giáo em cần chú ý cách nói như thế nào? H : Theo em, trò chuyện với thầy cô giáo có ích lợi gì? - GV hỏi – HS trả lời => Khi trò chuyện với thầy cô giáo em nên có thái độ nghiêm túc tôn trọng mà vẫn gần gũi, thân mật… - GV kết luận=> 2 loi khuyen tiep theo 10 Bài tập 3: Em sẽ làm gì trong những tình huống sau: Tình huống 1: Em cùng cả nhà đi vào rạp xiếc. Em nhìn thấy cô giáo chủ nhiệm cho em bé đi xem. - Em chạy lại chào cô giáo. - Em đứng từ xa chào cô. - Em không chào. Tình huống 2: Em quên mang theo màu vẽ trong giờ mĩ thuật. - Em sẽ xin lỗi thầy cô và hứa lần sau sẽ chuẩn bị đầy đủ. - Em mượn bạn và không nói gì với thầy cô giáo cả. Tình huống 3: Cô giáo chủ nhiệm hôm nay đến lớp dạy học bình thường sau thời gian nghỉ ốm. - Em cùng các bạn lại hỏi thăm cô. Em không nói gì cả, vẫn học bình thường. - HS nêu yêu cầu bài 3. - HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm giải quyết một tình huống - Các nhóm trình bày dưới hình thức đóng vai - GV nhận xét, kết luận 3’ Hoạt động 4: Tổng kết bài Các con cần chú ý luôn gần gũi trò chuyện với thầy cố giáo. Khi trò chuyện cần có thái độ lễ phép … - HS đọc lời khuyên - GV dặn dò . biết thêm - GV nêu nhiệm vụ. - HS đọc truyện - GV hỏi – HS trả lời - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày - GV hỏi – HS trả lời cách khởi động trước. hiện thais do kinh trong, sự quan tâm chia sẻ với thầy cô giáo mình? (Thăm hỏi, trò chuyện với cô giáo nói về tâm tư nguyện vọng của mình, - HS nêu yêu