1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ôn tập cơ sở lý thuyết hàn dành cho SV

90 165 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Chương1DCâu 1: Mối ghép hàn là?a. Mối ghép không tháo được.b. Mối ghép tháo được.c. Mối ghép có độ dôi.d. Mối ghép lỏng.TBCâu 2: Khi hàn cần nung kim loại chỗ hàn?a. Tới trạng thái hàn.b. Tới 3000C.c. Tới 10000Cd. Tới 20000CKCâu 3: Khi hàn nóng chảy mối hàn hình thành do?a. Kim loại nóng chảy rồi đông đặc.b. Do lực ép.c. Bu lông và đai ốc băt chặt.d. Do chốt kim loại.TBCâu 4: Khi hàn áp lực mối hàn hình thành do?a. Kim loại đông đặc.b. Kim loại dẻo + lực ép.c. Đinh tán.d. Máy nén khí.DCâu 5: Kết cấu sản phẩm nào tiết kiệm được kim loại nhất?a. Kết cấu sản phẩm đúc.b. Kết cấu sản phẩm ghép bằng hàn.c. Kết cấu sản phẩm ghép bằng đinh tán.d. kết cấu sản phẩm ghép bằng ren.TBCâu 6: Trong các mối ghép sau mối ghép nào tồn tại ứng suất dư?a. Mối ghép then.b. Mối ghép hàn.c. Mối ghép đinh tán.d. Mối ghép ren.TBCâu 7: Trong các mối ghép sau mối ghép nào dễ bị khuyết tật bên trong?a. Mối ghép then hoa.b. Mối ghép hàn nóng chảy.c. Mối ghép bằng chôt.d. Mối ghép ren.DCâu 8: Mối ghép hàn sử dụng nhiều trong các nhóm sản phẩm nào?a. Đường ray xe lửa, bu lông, đai ốc.b. Nồi hơi, bể chứa, tầu thủy.c. Cửa nhôm, cửa nhựa, cửa gỗ.d. Trục truyền, bánh răng, then bằng.KCâu 9: Mối ghép hàn sử dụng nhiệt do ma sát nằm trong phương pháp hàn nào?a. Phương pháp hàn điện.b. Phương pháp hàn cơ học.c. Phương pháp hàn hóa học.d. Phương pháp hàn hỗn hợp.KCâu 10: Mối ghép hàn hơi trong phương pháp hàn nào?a. Phương pháp hàn điện.b. Phương pháp hàn cơ học.c. Phương pháp hàn hóa học.d. Phương pháp hàn hỗn hợp.DCâu 11: Mối ghép hàn hồ quang trong phương pháp hàn nào?a. Phương pháp hàn điện.b. Phương pháp hàn cơ học.c. Phương pháp hàn hóa học.d. Phương pháp hàn hỗn hợp.TBCâu 12: Mối ghép hàn hồ quang trong phương pháp hàn nào?a. Phương pháp hàn nóng chảy.b. Phương pháp hàn dẻo.c. Phương pháp hàn loãng.d. Phương pháp hàn đặc.TBCâu 13: Mối ghép hàn điện tiếp xúc nằm trong phương pháp hàn nào?a. Phương pháp hàn áp lực.b. Phương pháp hàn cơ học.c. Phương pháp hàn hơi.d. Phương pháp hàn hồ quang điện.DCâu 14: Mối ghép nào hình thành ở nhiệt độ cao nhất?a. Hàn hồ quang điện.b. Mối hàn rèn.c. Hàn điện tiếp xúc đường.d. Hàn điện tiếp xúc điểm.DCâu 15: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại?a. Mối hàn giáp mối.b. Mối hàn chồng.c. Mối hàn góc.d. Mối hàn chữ TDCâu 16: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại?a.Mối hàn giáp mối.b. Mối hàn chồng.c. Mối hàn góc.d. Mối hàn chữ TDCâu 17: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại?a. Mối hàn giáp mối.b. Mối hàn chồng.c. Mối hàn góc.d. Mối hàn chữ TDCâu 18: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại?a. Mối hàn giáp mối.b. Mối hàn chồng.c. Mối hàn góc.d. Mối hàn chữ TTBCâu 19: Đâu là tên gọi đúng kiểu mối hàn trong không gian ở hình bên?a. Mối hàn đứng.b. Mối hàn nằm.c. Mối hàn sấp . d. Mối hàn trần.TBCâu 20: Đâu là tên gọi đúng kiểu mối hàn trong không gian ở hình bên?a. Mối hàn đứng.b. Mối hàn nằm.c. Mối hàn leo. d. Mối hàn trần.TBCâu 21: Đâu là tên gọi đúng kiểu mối hàn trong không gian ở hình bên?a. Mối hàn đứng.b. Mối hàn nằm.c. Mối hàn sấp. d. Mối hàn trần.TBCâu 22: Liên kết hàn bao gồm?a. Kim loại mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt, vùng kim loại cơ bản.b. Kim loại mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt, vùng kim loại hoàn nguyên.c. Kim loại mối hàn, vùng kim loại cơ bản, vùng kim loại dẻo.d. Kim loại mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt, vùng kim loại nóng chảy hoàn toàn.KCâu 23: Từ viết tắt bằng tiếng Anh: H (Horizontal) chỉ loại mối hàn?a. Mối hàn bằngb. Mối hàn đứngc. Mối hàn ngang.d. Mối hàn trầnKCâu 24: Mối hàn bằng phương pháp hàn nóng chảy bao gồm?a. Kim loại que hàn, kim loại cơ bản.b. Kim loại mối hàn, kim loại hoàn nguyên.c. Kim loại thuốc hàn, kim loại que hàn.d. Kim loại mối hàn, kim loại thuốc hàn.TBCâu 25: Trường hợp nào kim loại lỏng đi vào vũng hàn dễ nhất?a.Tác dụng của trọng lực lên kim loại lỏng cùng hướng chuyển động đi vào vũng hàn.b. Tác dụng của trọng lực lên kim loại lỏng cùng hướng mối hàn.c. Tác dụng của trọng lực lên kim loại lỏng ngược chuyển động đi vào vùng hàn.d. Tác dụng của trọng lực lên kim loại lỏng ngang với chuyển động vào vùng hàn.KCâu 26: Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự dịch chuyển kim loại lỏng vào vũng hàn?a. Sức căng bề mặt, lực từ trường, áp suất khí.b. Trọng lượng riêng, loại máy, loại vật liệu.c. Tay nghề công nhân, đường kính que hàn.d. Kiểu mối hàn giáp mối, mối hàn góc.TBCâu 27: Có các pha nào trong vũng hàn khi hàn nóng chảy?a. Pha khí. pha kim loại lỏng, pha xỉ.b. Pha khí. pha kim loại lỏng. pha kim loại rắn.c. Pha rắn. pha plasma, pha xỉ..d. Pha khí. pha xỉ. pha chế.KCâu 28: Khi hàn thép bằng que hàn điện xảy ra quá trình phân ly chất gì?a. H2,O2,CO2,H2O,N2b. Fe2O3, H2, CO2.c. MnO, SiO2, CaCO3.d. F, Cl2, SO2, Fe3O4.TBCâu 29: Khi hàn thép bằng que hàn điện xảy ra quá trình o xi hóa chất gì?a. Fe, C, Si, Mnb. Cu, Al, Mg, Fe.c. Ca, P, S, Ag.d. Au, C, Si, Mn.TBCâu 30: Tác dụng của pha xỉ khi hàn?a. Bảo vệ vũng hàn khỏi tác dụng của môi trường xung quang.b. Bảo vệ kim loại khỏi tác dụng của môi trường xung quang.c. Bảo vệ vũng hàn khỏi tác dụng của ánh sang mặt trời.d. Bảo vệ kim loại khỏi tác dụng của môi trường nước mặn.TBCâu 31: Tác dụng của pha xỉ khi hàn?a. Tách kim loại ra khỏi vũng hàn.b. Điều chỉnh thành phần hóa học kim loại vũng hàn.c. Tăng chiều dày mối hàn.d. Ô xi hóa mối hàn.DCâu 32: Đâu là nhóm xỉ gốc bazơ?a. CaO, MnO, BaO.b. SiO2, TiO2, P2O5c. CO2, H2O, NO2d. SO2, HCl, H2ODCâu 33: Đâu là nhóm xỉ gốc a xít?a. CaO, MnO, BaO.b. SiO2, TiO2, P2O5c. CO2, H2O, NO2d. SO2, HCl, H2OKCâu 34: Khi hàn hồ quang điện không khí quanh mối hàn có tác dụng như thế nào tới chất lượng mối hàn?a. O xi hóa và ni tơ hóa mối hàn..b. Hợp kim hóa mối hàn.c. Khử o xi và khử ni tơ.d. Hoàn nguyên sắt và man ganTBCâu 35: Để bảo vệ chất lượng mối hàn người ta sử dụng?a. Ar, He, CO2b. H2,O2, N2c. Cl, SO2, SO3.d. H2SO4, CaCO3, NH4TBCâu 36: Để bảo vệ chất lượng mối hàn người ta sử dụng khử o xi bằng?a. Mn, Si, C, Tib. H2,O2, N2c. Cu, Al, Mg, Fe.d. Ca, P, S, Ag.TBCâu 37: Để hợp kim hóa mối hàn người ta sử dụng?a. Cr, Mo, W, V, Tib. H2,O2, N2c. Cu, Al, Mg, Fe.d. Ca, P, S, Ag.DCâu 38: Để hợp kim hóa mối hàn người ta đưa nguyên tố hơp kim vào thông qua?a. Thuốc bọc que hànb. Kim loại mối hàn.c. Kim loại cơ bản.d. Khí bảo vệ.DCâu 39: Để hợp kim hóa mối hàn người ta đưa nguyên tố hơp kim vào thông qua?a. Dây hàn b. Kìm hàn.c. Máy hàn.d. Khí hànK.Câu 40: Sự kết tinh của kim loại mối hàn nóng chảy có đặc trưng mấy lớp?a. 2 lớpb. 3 lớpc. 4 lớpd. 5 lớpKCâu 41: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có kích thước nhỏ nhất ở đâu?a. Lớp ngoài cùng sát với kim loại cơ bản.b. Lớp trong cùng ở tâm mối hàn.c. Trên bề mặt mối hàn.d. Lớp giữa.KCâu 42: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có hình nhánh cây ở đâu?a. Lớp ngoài cùng sát với kim loại cơ bản.b. Lớp trong cùng ở tâm mối hàn.c. Trên bề mặt mối hàn.d. Lớp giữa.KCâu 43: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có kích thước hạt to ở đâu?a. Lớp ngoài cùng sát với kim loại cơ bản.b. Lớp trong cùng ở tâm mối hàn.c. Trên bề mặt mối hàn.d. Lớp giữa..TBCâu 44: Khi hàn nóng chảy nhiệt độ kim loại ở mối hàn cao nhất ở đâu?a. Kim loại cơ bản.b. Tâm mối hàn.c. Vùng ảnh hưởng nhiệt.d. Sỉ hàn.DCâu 45: Vùng ảnh hưởng nhiệt khi hàn nóng chảy được chia làm mấy vùng nhỏ?a. 2 vùng.b. 4 vùng.c. 6 vùng.d. 8 vùng.TBCâu 46 Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng giòn xanh?a. 1000C – 5000Cb. 5000C – 7000Cc. 7000C – 9000Cd. 9000C – 11000CTBCâu 47: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng thường hóa?a. 1000C – 5000Cb. 5000C – 7000Cc. 7000C – 9000Cd. 9000C – 11000CTBCâu 48: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng kết tinh lại hoàn toàn?a. 1000C – 5000Cb. 5000C – 7000Cc. 7000C – 9000Cd. 9000C – 11000CTBCâu 49: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng viền chảy khi hàn thép?a. 15000C < T0 < T0 ncb. > 17000Cc. 7000C – 9000Cd. 9000C – 11000CTBCâu 50: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng quá nhiệt?a. 11000C – 15000Cb. 5000C – 7000Cc. 7000C – 9000Cd. 9000C – 11000CTBCâu 51: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng kết tinh lại không hoàn toàn?a. 1000C – 5000Cb. 5000C – 7000Cc. 7000C – 9000Cd. 9000C – 11000CDCâu 52: Mối ghép nào sau đây tiết kiệm kim loại hơn?a. Mối ghép ren.b. Mối ghép đinh tán. c. Mối ghép hàn.d. mối ghép then.DCâu 53: Mối ghép nào sau đây có năng suất cao hơn?a. Mối ghép ren.b. Mối ghép đinh tán. c. Mối ghép hàn.d. mối ghép then.DCâu 54: Đâu là ưu điểm của mối ghép hàna Có thể tháo lắp đượcb Chịu được tải trọng động tốtc Kim loại chi tiết không bị thay đổi tính chấtd Tiết kiệm kim loạiDCâu 55: Đâu là mối hàn bằng ( Hàn sấp )a bc dDCâu 56: Đâu là mối hàn đứng ( Hàn leo )a bc d TBCâu 57. Đâu là câu mô tả công nghệ hàn.a Hàn khíb Hàn gócc Đất đènd Mỏ hànTBCâu 58: Đâu là câu mô tả liên kết hàna Hàn giáp mốib Hàn hồ quang tayc Hàn sấpd Hàn vảyTBCâu 59: Khi nào liên kết hàn cần vát mép.a Khi kim loại khó hànb Khi chi tiết hàn mỏngc Khi chi tiết hàn dàyd Khi hàn thép với đồngTBCâu 60: Công nghệ hàn nào sau đây là hàn nóng chảy:a Hàn tiếp xúc điểmb Hàn áp lựcc Hàn ma sátd Hàn MiG KCâu 61: Công nghệ hàn nào sau đây là hàn áp lực:a Hàn tiếp xúc giáp mối.b Hàn MAGc Hàn hồ quangd Hàn TiG KCâu 62: Cụm từ nào chỉ thiết bị hàn:a Hàn chữ Tb Que hànc Bình chứa khíd Thuốc hàn TBCâu 63: Cụm từ nào chỉ vật liệu hàn:a Máy hànb Dây dẫn khí hànc Khí hànd Mỏ hàn TBCâu 64: Cụm từ nào chỉ phương pháp hàn:a Hàn khíb Hàn điệnc Hàn phảid Hàn giáp mốiDCâu 65: Cụm từ nào chỉ vật liệu hàn:a Máy hànb Dây dẫn khí hànc Khí hànd Mỏ hàn DCâu 66: Đâu là mối hàn trần ( Hàn ngửa )a bc dChương2DCâu 67: Đâu là thiết bị hàn?a. Đồ gá hàn.b. Thuốc hàn.c. Khí hàn.d. Máy hàn.TBCâu 68: Cấu tạo que hàn điện gồm?a. Thân que và chuôi kẹp.b. Lõi que và thuốc bọc.c. Lõi que và chuôi kẹp kìm hàn.d. Lõi que, thân que và chuôi kẹp kìm hàn.KCâu 69: Đường kính

Chương1 DCâu 1: Mối ghép hàn là? a Mối ghép không tháo b Mối ghép tháo c Mối ghép có độ dơi d Mối ghép lỏng TBCâu 2: Khi hàn cần nung kim loại chỗ hàn? a Tới trạng thái hàn b Tới 3000C c Tới 10000C d Tới 20000C KCâu 3: Khi hàn nóng chảy mối hàn hình thành do? a Kim loại nóng chảy đơng đặc b Do lực ép c Bu lông đai ốc băt chặt d Do chốt kim loại TBCâu 4: Khi hàn áp lực mối hàn hình thành do? a Kim loại đông đặc b Kim loại dẻo + lực ép c Đinh tán d Máy nén khí DCâu 5: Kết cấu sản phẩm tiết kiệm kim loại nhất? a Kết cấu sản phẩm đúc b Kết cấu sản phẩm ghép hàn c Kết cấu sản phẩm ghép đinh tán d kết cấu sản phẩm ghép ren TBCâu 6: Trong mối ghép sau mối ghép tồn ứng suất dư? a Mối ghép then b Mối ghép hàn c Mối ghép đinh tán d Mối ghép ren TBCâu 7: Trong mối ghép sau mối ghép dễ bị khuyết tật bên trong? a Mối ghép then hoa b Mối ghép hàn nóng chảy c Mối ghép chôt d Mối ghép ren DCâu 8: Mối ghép hàn sử dụng nhiều nhóm sản phẩm nào? a Đường ray xe lửa, bu lông, đai ốc b Nồi hơi, bể chứa, tầu thủy c Cửa nhôm, cửa nhựa, cửa gỗ d Trục truyền, bánh răng, then KCâu 9: Mối ghép hàn sử dụng nhiệt ma sát nằm phương pháp hàn nào? a Phương pháp hàn điện b Phương pháp hàn học c Phương pháp hàn hóa học d Phương pháp hàn hỗn hợp KCâu 10: Mối ghép hàn phương pháp hàn nào? a Phương pháp hàn điện b Phương pháp hàn học c Phương pháp hàn hóa học d Phương pháp hàn hỗn hợp DCâu 11: Mối ghép hàn hồ quang phương pháp hàn nào? a Phương pháp hàn điện b Phương pháp hàn học c Phương pháp hàn hóa học d Phương pháp hàn hỗn hợp TBCâu 12: Mối ghép hàn hồ quang phương pháp hàn nào? a Phương pháp hàn nóng chảy b Phương pháp hàn dẻo c Phương pháp hàn loãng d Phương pháp hàn đặc TBCâu 13: Mối ghép hàn điện tiếp xúc nằm phương pháp hàn nào? a Phương pháp hàn áp lực b Phương pháp hàn học c Phương pháp hàn d Phương pháp hàn hồ quang điện DCâu 14: Mối ghép hình thành nhiệt độ cao nhất? a Hàn hồ quang điện b Mối hàn rèn c Hàn điện tiếp xúc đường d Hàn điện tiếp xúc điểm DCâu 15: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại? a Mối hàn giáp mối b Mối hàn chồng c Mối hàn góc d Mối hàn chữ T DCâu 16: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại? a.Mối hàn giáp mối b Mối hàn chồng c Mối hàn góc d Mối hàn chữ T DCâu 17: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại? a Mối hàn giáp mối b Mối hàn chồng c Mối hàn góc d Mối hàn chữ T DCâu 18: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại? a Mối hàn giáp mối b Mối hàn chồng c Mối hàn góc d Mối hàn chữ T TBCâu 19: Đâu tên gọi kiểu mối hàn không gian hình bên? a Mối hàn đứng b Mối hàn nằm c Mối hàn sấp d Mối hàn trần TBCâu 20: Đâu tên gọi kiểu mối hàn khơng gian hình bên? a Mối hàn đứng b Mối hàn nằm c Mối hàn leo d Mối hàn trần TBCâu 21: Đâu tên gọi kiểu mối hàn khơng gian hình bên? a Mối hàn đứng b Mối hàn nằm c Mối hàn sấp d Mối hàn trần TBCâu 22: Liên kết hàn bao gồm? a Kim loại mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt, vùng kim loại b Kim loại mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt, vùng kim loại hoàn nguyên c Kim loại mối hàn, vùng kim loại bản, vùng kim loại dẻo d Kim loại mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt, vùng kim loại nóng chảy hồn tồn KCâu 23: Từ viết tắt tiếng Anh: H (Horizontal) loại mối hàn? a Mối hàn b Mối hàn đứng c Mối hàn ngang d Mối hàn trần KCâu 24: Mối hàn phương pháp hàn nóng chảy bao gồm? a Kim loại que hàn, kim loại b Kim loại mối hàn, kim loại hoàn nguyên c Kim loại thuốc hàn, kim loại que hàn d Kim loại mối hàn, kim loại thuốc hàn TBCâu 25: Trường hợp kim loại lỏng vào vũng hàn dễ nhất? a.Tác dụng trọng lực lên kim loại lỏng hướng chuyển động vào vũng hàn b Tác dụng trọng lực lên kim loại lỏng hướng mối hàn c Tác dụng trọng lực lên kim loại lỏng ngược chuyển động vào vùng hàn d Tác dụng trọng lực lên kim loại lỏng ngang với chuyển động vào vùng hàn KCâu 26: Yếu tố ảnh hưởng tới dịch chuyển kim loại lỏng vào vũng hàn? a Sức căng bề mặt, lực từ trường, áp suất khí b Trọng lượng riêng, loại máy, loại vật liệu c Tay nghề công nhân, đường kính que hàn d Kiểu mối hàn giáp mối, mối hàn góc TBCâu 27: Có pha vũng hàn hàn nóng chảy? a Pha khí pha kim loại lỏng, pha xỉ b Pha khí pha kim loại lỏng pha kim loại rắn c Pha rắn pha plasma, pha xỉ d Pha khí pha xỉ pha chế KCâu 28: Khi hàn thép que hàn điện xảy trình phân ly chất gì? a H2,O2,CO2,H2O,N2 b Fe2O3, H2, CO2 c MnO, SiO2, CaCO3 d F, Cl2, SO2, Fe3O4 TBCâu 29: Khi hàn thép que hàn điện xảy q trình o xi hóa chất gì? a Fe, C, Si, Mn b Cu, Al, Mg, Fe c Ca, P, S, Ag d Au, C, Si, Mn TBCâu 30: Tác dụng pha xỉ hàn? a Bảo vệ vũng hàn khỏi tác dụng môi trường xung quang b Bảo vệ kim loại khỏi tác dụng môi trường xung quang c Bảo vệ vũng hàn khỏi tác dụng ánh sang mặt trời d Bảo vệ kim loại khỏi tác dụng môi trường nước mặn TBCâu 31: Tác dụng pha xỉ hàn? a Tách kim loại khỏi vũng hàn b Điều chỉnh thành phần hóa học kim loại vũng hàn c Tăng chiều dày mối hàn d Ơ xi hóa mối hàn DCâu 32: Đâu nhóm xỉ gốc bazơ? a CaO, MnO, BaO b SiO2, TiO2, P2O5 c CO2, H2O, NO2 d SO2, HCl, H2O DCâu 33: Đâu nhóm xỉ gốc a xít? a CaO, MnO, BaO b SiO2, TiO2, P2O5 c CO2, H2O, NO2 d SO2, HCl, H2O KCâu 34: Khi hàn hồ quang điện khơng khí quanh mối hàn có tác dụng tới chất lượng mối hàn? a O xi hóa ni tơ hóa mối hàn b Hợp kim hóa mối hàn c Khử o xi khử ni tơ d Hoàn nguyên sắt man gan TBCâu 35: Để bảo vệ chất lượng mối hàn người ta sử dụng? a Ar, He, CO2 b H2,O2, N2 c Cl, SO2, SO3 d H2SO4, CaCO3, NH4 TBCâu 36: Để bảo vệ chất lượng mối hàn người ta sử dụng khử o xi bằng? a Mn, Si, C, Ti b H2,O2, N2 c Cu, Al, Mg, Fe d Ca, P, S, Ag TBCâu 37: Để hợp kim hóa mối hàn người ta sử dụng? a Cr, Mo, W, V, Ti b H2,O2, N2 c Cu, Al, Mg, Fe d Ca, P, S, Ag DCâu 38: Để hợp kim hóa mối hàn người ta đưa nguyên tố hơp kim vào thông qua? a Thuốc bọc que hàn b Kim loại mối hàn c Kim loại d Khí bảo vệ DCâu 39: Để hợp kim hóa mối hàn người ta đưa nguyên tố hơp kim vào thơng qua? a Dây hàn b Kìm hàn c Máy hàn d Khí hàn K.Câu 40: Sự kết tinh kim loại mối hàn nóng chảy có đặc trưng lớp? a lớp b lớp c lớp d lớp KCâu 41: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có kích thước nhỏ đâu? a Lớp sát với kim loại b Lớp tâm mối hàn c Trên bề mặt mối hàn d Lớp KCâu 42: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có hình nhánh đâu? a Lớp sát với kim loại b Lớp tâm mối hàn c Trên bề mặt mối hàn d Lớp KCâu 43: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có kích thước hạt to đâu? a Lớp sát với kim loại b Lớp tâm mối hàn c Trên bề mặt mối hàn d Lớp .TBCâu 44: Khi hàn nóng chảy nhiệt độ kim loại mối hàn cao đâu? a Kim loại b Tâm mối hàn c Vùng ảnh hưởng nhiệt d Sỉ hàn DCâu 45: Vùng ảnh hưởng nhiệt hàn nóng chảy chia làm vùng nhỏ? a vùng b vùng c vùng d vùng TBCâu 46 Đâu khoảng nhiệt độ vùng giòn xanh? a 1000C – 5000C b 5000C – 7000C c 7000C – 9000C d 9000C – 11000C TBCâu 47: Đâu khoảng nhiệt độ vùng thường hóa? a 1000C – 5000C b 5000C – 7000C c 7000C – 9000C d 9000C – 11000C TBCâu 48: Đâu khoảng nhiệt độ vùng kết tinh lại hoàn toàn? a 1000C – 5000C b 5000C – 7000C c 7000C – 9000C d 9000C – 11000C TBCâu 49: Đâu khoảng nhiệt độ vùng viền chảy hàn thép? a 15000C < T0 < T0 nc b > 17000C c 7000C – 9000C d 9000C – 11000C TBCâu 50: Đâu khoảng nhiệt độ vùng nhiệt? a 11000C – 15000C b 5000C – 7000C c 7000C – 9000C d 9000C – 11000C TBCâu 51: Đâu khoảng nhiệt độ vùng kết tinh lại khơng hồn tồn? a 1000C – 5000C b 5000C – 7000C c 7000C – 9000C d 9000C – 11000C DCâu 52: Mối ghép sau tiết kiệm kim loại hơn? a Mối ghép ren b Mối ghép đinh tán c Mối ghép hàn d mối ghép then DCâu 53: Mối ghép sau có suất cao hơn? a Mối ghép ren b Mối ghép đinh tán c Mối ghép hàn d mối ghép then DCâu 54: Đâu ưu điểm mối ghép hàn a/ Có thể tháo lắp b/ Chịu tải trọng động tốt c/ Kim loại chi tiết không bị thay đổi tính chất d/ Tiết kiệm kim loại DCâu 55: Đâu mối hàn ( Hàn sấp ) a/ b/ c/ d/ DCâu 56: Đâu mối hàn đứng ( Hàn leo ) a/ b/ c/ d/ TBCâu 57 Đâu câu mô tả công nghệ hàn a/ Hàn khí b/ Hàn góc c/ Đất đèn d/ Mỏ hàn TBCâu 58: Đâu câu mô tả liên kết hàn a/ Hàn giáp mối b/ Hàn hồ quang tay c/ Hàn sấp d/ Hàn vảy TBCâu 59: Khi liên kết hàn cần vát mép a/ Khi kim loại khó hàn b/ Khi chi tiết hàn mỏng c/ Khi chi tiết hàn dày d/ Khi hàn thép với đồng TBCâu 60: Công nghệ hàn sau hàn nóng chảy: a/ Hàn tiếp xúc điểm b/ Hàn áp lực c/ Hàn ma sát d/ Hàn MiG KCâu 61: Công nghệ hàn sau hàn áp lực: a/ Hàn tiếp xúc giáp mối b/ Hàn MAG c/ Hàn hồ quang d/ Hàn TiG KCâu 62: Cụm từ thiết bị hàn: a/ Hàn chữ T b/ Que hàn c/ Bình chứa khí d/ Thuốc hàn TBCâu 63: Cụm từ vật liệu hàn: a/ Máy hàn b/ Dây dẫn khí hàn c/ Khí hàn d/ Mỏ hàn TBCâu 64: Cụm từ phương pháp hàn: a/ Hàn khí b/ Hàn điện c/ Hàn phải d/ Hàn giáp mối DCâu 65: Cụm từ vật liệu hàn: a/ Máy hàn b/ Dây dẫn khí hàn c/ Khí hàn d/ Mỏ hàn DCâu 66: Đâu mối hàn trần ( Hàn ngửa ) a/ b/ c/ d/ Chương2 DCâu 67: Đâu thiết bị hàn? a Đồ gá hàn b Thuốc hàn TBCâu 450: Sự xuất khuyết tật lẹm chân liên kết hàn do: a/ Sử dụng chưa kích thước điện cực hàn b/ Hàm lương Mo lõi que han lớn c/ Hàm lượng C vật hàn nhỏ d/ Sự không đồng vật liệu vật hàn KCâu 451: Khuyết tật chảy loang mối hàn là: a/ Hiện tượng kim loại lỏng chảy loang bề mặt liên kết hàn b/ Hiện tượng kim loại lỏng bị rơi khỏi mối hàn c/ Hiện tượng kim loại lỏng không vào mối hàn d/ Hiện tượng xuất vết khoáng bề mặt hàn TBCâu 452: Sự xuất khuyết tật chảy loang liên kết hàn sẽ: a/ Thay đổi tổ chức kim loại mối hàn b/ Giảm ứng suất dư mối hàn c/ Gây tập trung ứng suất làm sai lệch hình dáng liên kết hàn d/ Tăng thể tích mối hàn TBCâu 453: Để hạn chế khuyết tật chảy loang mối hàn ta phải: a/ Hàn dòng xoay chiều b/ Phải giảm hàm lương P thuốc hàn c/ Phải chọn tư hàn cách đặt vật hàn d/ Phải tăng dòng điện hàn DCâu 454: Khuyết tật nhiệt mối hàn xuất làm cho: a/ Thay đổi tổ chức vùng ảnh hưởng nhiệt b/ Mối hàn bị thấm N c/ Vùng ảnh hưởng nhiệt có cấu tạo hạt thơ, tính liên kết hàn giảm d/ Tăng ứng suất ngang cho mối hàn DCâu 455: Khuyết tật nhiệt mối hàn xuất do: a/ Hiệu điện hàn tăng cao b/ Quá trình hàn nguội lâu c/ Năng lượng nhiệt lớn, vận tốc hàn nhỏ d/ Nhiệt độ mối hàn cao DCâu 456: Khuyết tật bắn tóe mối hàn xuất do: a/ Vật liệu hàn bị ẩm b/ Không vát mép vật hàn c/ Hồ quang dài d/ Vật hàn không đảm bảo chất lượng, thiếu sử dụng khơng khí bảo vệ TBCâu 457: Kiểm tra khuyết tật mối hàn dung dịch thị màu là: a/ Nhỏ dung dịch thị màu vào mối hàn dùng kính lúp để kiểm tra b/ Nhỏ dung dịch để thẩm thấu vào vết nứt sau dùng chất thị màu để phát c/ Nhúng mối hàn vào chất thị màu dùng kính lúp để kiểm tra d/ Cho mạt sắt vào chất thị màu nhỏ lên bề mặt mối hàn để kiểm tra KCâu 458: Kiểm tra khuyết tật mối hàn dung dịch thị màu có ưu điểm: a/ Phát khuyết tật nằm lòng liên kết hàn b/ Đơn giản, dễ thực hiện, phát hiển khuyết tật nhỏ không quan sát mắt thường cách nhanh chóng c/ Phát chiều sâu khuyết tật hàn d/ Phát khả phát triển vết nứt KCâu 459: Kiểm tra khuyết tật mối hàn từ tính dựa vào nguyên lý: a/ Từ trường nam châm vĩnh cửu phân bố theo quy luật đường sức b/ Từ trường nam châm điện phân bố c/ Khi gặp khuyết tật đường sức từ trường tản tạo thành hình bao lấy khuyết tật d/ Khi gặp khuyết tật từ trường đổi hướng KCâu 460: Kiểm tra khuyết tật mối hàn từ tính áp dụng cho: a/ Các vật liệu từ tính b/ Tất loại vật liệu c/ Vật liệu có chứa hàm lượng C cao d/ Vật liệu có chứa hàm lượng Mo cao KCâu 461: Kiểm tra khuyết tật mối hàn từ tính có ưu điểm: a/ Phát độ sâu khuyết tật b/ Phát vết nứt bề mặt có kích thước nhỏ khuyết tật phía bề mặt liên kết hàn c/ Đơn giản, dễ thực d/ Chỉ cần dùng bột sắt KCâu 462: Kiểm tra khuyết tật mối hàn tia X tia  dựa vào khả : a/ Truyền lượng chúng b/ Có thể xuyên qua kim loại chung c/ Tạo nhiệt độ cao chúng d/ Khả oxi hóa chúng KCâu 463: Để kiểm tra khuyết tật mối hàn tia X tia  phải dựa vào: a/ Nhiệt thu b/ Ảnh xạ thu c/ Sản phẩm bị oxi hóa d/ Hàm lượng V bị oxi hóa mối hàn TBCâu 464: Kiểm tra khuyết tật mối hàn sóng siêu âm dựa vào ngun lý: a/ Sóng siêu âm dao động đàn hồi mơi trường vật chất b/ Sóng siêu âm truyền dao động cho vật chất c/ Khi truyền qua biên giới môi trường vật chất khác sóng siêu âm bị khúc xạ hay phản xạ trở lại d/ Vật chất rắn dễ tiếp nhận sóng siêu âm TBCâu 465: Kiểm tra khuyết tật mối hàn sóng siêu âm có ưu điểm: a/ Đơn giản dễ thực b/ Kiểm tra thay đổi nhỏ vùng ảnh hưởng nhiệt c/ Không cần thiết bị đắt tiền d/ Thuận tiện kiểm tra loại mối hàn TBCâu 466: Bằng phương pháp kiểm tra tính mối hàn để xác định: a/ Các đặc tính học liên kết hàn b/ Độ đồng hạt kim loại c/ Độ co ngót mối hàn d/ Tính chịu nhiệt mối hàn TBCâu 467: Kiểm tra tính mối hàn có thể: a/ Đánh giá tay nghề người thợ b/ Biết tổ chức kim loại mối hàn c/ Biết khuyết tật mối hàn d/ Biết hàm lượng C mối hàn DCâu 468: Kiểm tra cấu trúc kim loại liên kết hàn xác định được: a/ Thành phần hóa học mối hàn b/ Kích thước hạt khuyết tật tế vi tổ chức liên kết hàn c/ Hàm lượng Mo V mối hàn d/ Khả chịu nhiệt mối hàn TBCâu 469: Vết nứt tế vi mối hàn: a/ Sẽ dần trinh làm việc kết cấu b/ Phát triển rộng dần trình làm việc kết cấu tạo thành vết nứt thơ đại c/ Có thể gây phá hủy kết cấu làm việc d/ Có thể chịu ứng suất lớn xuất trình làm việc kết cấu TBCâu 470: Vết nứt thơ đại mối hàn: a/ Có thể gây phá hủy kết cấu làm việc b/ Làm mối hàn bền chịu nhiệt độ cao d/ Có thể chịu ứng suất lớn xuất trình làm việc kết cấu d/ Sẽ dần trinh làm việc kết cấu TBCâu 471: Vết nứt dọc mối hàn xuất do: a/ Sử dụng vật liệu hàn chưa b/ Hồ quang không bảo vệ tốt c/ Mối hàn lớn so với liên kết d/ Khí hàn sinh TBCâu 472: Vết nứt dọc mối hàn xuất do: a/ Tồn ứng suất dư lớn liên kết hàn b/ Que hàn ẩm c/ Mối hàn nhỏ so với liên kết d/ Khí hàn sinh d/ Khí hàn sinh TBCâu 473: Vết nứt dọc mối hàn xuất do: a/ Que hàn khô b/ Tốc độ nguội cao c/ Năng suất hàn thấp d/ Dòng điện hàn lớn DCâu 474: Vết nứt dọc mối hàn xuất do: a/ Dòng điện hàn nhỏ b/ Liên kết hàn không hợp ly c/ Hiệu điện hàn lớn d/ Năng suất hàn cao DCâu 475: Vết nứt dọc mối hàn xuất do: a/ Áp lực khí hàn mạnh b/ Bố trí mối hàn chưa hợp ly c/ Từ trường xuất hàn d/ Sức căng bề mặt giọt kim loại lỏng TBCâu 476: Vết nứt ngang mối hàn xuất do: a/ Khả chịu nhiệt mối hàn b/ Khả chịu ăn mịn hóa học mối hàn c/ Q trình hợp kim hóa mối hàn d/ Sử dụng vật liệu hàn chưa TBCâu 477: Vết nứt ngang mối hàn xuất do: a/ Do áp lực b/ Hiệu điện hàn lớn c/ Q trình hợp kim hóa mối hàn d/ Tốc độ nguội cao TBCâu 478: Vết nứt ngang mối hàn xuất do: a/ Áp lực b/ Cường độ dòng điện nhỏ c/ Cường độ điiện trường d/ Mối hàn nhỏ so với liên kết TBCâu 479: Để tránh xuất vết nứt dọc mối hàn thí phải: a/ Sử dụng vật liệu hàn phù hợp b/ Giảm cường độ dòng điện hàn c/ Tăng hiệu điện hàn d/ Giảm áp lực khí hàn TBCâu 480: Để tránh xuất vết nứt dọc mối hàn thí phải: a/ Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn b/ Sấy que hàn trước hàn c/ Tăng hiệu điện hàn d/ Giải phóng lực kẹp chặt cho liên kết hàn hàn Tăng khả điền đầy vật liệu hàn TBCâu 481: Để tránh xuất vết nứt dọc mối hàn thí phải: a/ Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn b/ Tăng tốc độ hàn c/ Làm nguội nhanh mối hàn d/ Gia nhiệt trước cho vật hàn, giữ nhiệt cho liên kết hàn để giảm tốc độ nguội TBCâu 482: Để tránh xuất vết nứt dọc mối hàn thí phải: a/ Tăng chiều dài hồ quang hàn b/ Tăng đường kính que hàn c/ Sử dụng liên kết hàn hợp ly, vát mép, giảm khe hở vật hàn… d/ Tăng hiệu điện hàn TBCâu 483: Để tránh xuất vết nứt dọc mối hàn thí phải: a/ Tăng chiều dài hồ quang hàn b/ Bố trí đối xứng mối hàn c/ Bố tri so le mối hàn d/ Bố trí nhiều mối hàn dọc mối hàn ngang TBCâu 484: Để tránh xuất vết nứt ngang mối hàn thí phải: a/ Giảm chiều dài hồ quang hàn b/ Bố trí đối xứng mối hàn c/ Tăng dịng điện kích thước điện cực hàn d/ Bố tri so le mối hàn TBCâu 485: Để tránh xuất vết nứt ngang mối hàn thí phải: a/ Giảm chiều dài mối hàn b/ Gia nhiệt trước hàn c/ Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn d/ Bố tri so le mối hàn TBCâu 486: Để tránh xuất vết nứt ngang mối hàn thí phải: a/ làm nguội nhanh mối hàn b/ Sử dụng vật liệu hàn phù hợp c/ Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn d/ Sấy que hàn trước hàn TBCâu 487: Vết nứt vùng gây kết thúc hồ quang mối hàn xuất do: a/ Trọng lực giọt kim loại lỏng b/ Điện từ trường tác động vào mối hàn c/ Cường độ điiện trường d/ Vị trí kết thúc hồ quang bị lõm, tồn nhiều tạp chất TBCâu 488: Vết nứt vùng gây kết thúc hồ quang mối hàn xuất do: a/ Áp lực b/ Que hàn ẩm c/ Điện từ trường mối hàn d/ Hồ quang không bảo vệ tốt TBCâu 489: Để tránh xuất vết nứt vùng gây kết thúc hồ quang mối hàn thí phải: a/ Tăng chiều dài hồ quang hàn b/ Sử dụng thiết bị hàn phù hợp, có chế độ riêng cho lúc gây kết thúc hồ quang c/ Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn d/ Sấy que hàn trước hàn TBCâu 490: Để tránh xuất vết nứt vùng gây kết thúc hồ quang mối hàn thí phải: a/ Giảm chiều dài hồ quang hàn b/ Sử dụng thiết nối cơng nghệ vị trí bắt đầu kết thúc hồ quang, để vết nứt nằm liên kết hàn c/ Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn d/ Tăng đường kính que hàn Chương 6: an toàn DCâu 491 :Để tiến hành hàn cắt khí an tồn cần ý: a/ Khơng bố trí điều chế axetylen di động chỗ đơng người b/ Bố trí điều chế axetylen di động gần nguồn điện c/ Bố trí điều chế axetylen di động gần nguồn nhiệt d/ Khơng bố trí điều chế axetylen di động gần nguồn nước DCâu 492: Để an toàn hàn cắt phải đặt bình chứa khí cách vị trí hàn nguồn nhiệt khác có lửa hở khoảng là: a/ 10,5 mét b/ 10 mét c/ mét d/ 8,5 mét KCâu 493: Để an toàn hàn cắt khoảng cách chai chứa khí ơxi bình điều chế nên đặt xa là: a/ 4,5 mét b/ mét c/ mét d/ 7,5 mét TBCâu 494: Để an toàn hàn cắt khơng dùng bình điều chế axetylen cho từ: a/ vị trí hàn cắt trở lên b/ vị trí hàn cắt trở lên c/ vị trí hàn cắt trở lên d/ vị trí hàn cắt trở lên TBCâu 495: Để an tồn hàn cắt khơng dùng chai áp xuất dư chai còn: a/ Nhỏ 0,5 atm b/ Nhỏ atm c/ Lớn 1,5 atm d/ Nhỏ atm TBCâu 496: Để an tồn khơng hàn cắt với bồn bể chứa, ống dẫn nếu: a/ Chúng không chịu áp lực b/ Chúng chịu áp lực c/ Chúng mỏng d/ Chúng dày DCâu 497: Để an tồn hàn cắt chỗ làm việc người thợ: a/ Phải có kìm hàn b/ Phải có búa gõ xỉ c/ Phải có độ cao thích hợp d/ Phải có dụng cụ vật liệu dập lửa KCâu 498: Để an tồn làm việc với bình chứa khí thì: a/ Không để ánh nắng chiếu trực tiếp vào mùa hè b/ Khơng để bình khí nhà c/ Nên để sát bình khí với d/ Để bình chứa cách chỗ hàn 0,2 mét TBCâu 499: : Để an tồn trước tiến hành hàn cắt thì: a/ Kiểm tra kích thước vật hàn b/ Kiểm tra tình trạng mỏ hàn, mỏ cắt van giảm áp c/Kiểm tra tay nghề công nhân d/ Kiểm tra búa gõ xỉ hàn KCâu 500: Để an toàn sau hàn cắt kết thúc: a/ Phải đóng khóa axetylen sau đóng khóa ơxi mỏ hàn b/ Gõ xỉ mối hàn c/ Bỏ quần áo bảo hộ d/ Chuyển vật hàn chổ khác KCâu 501: Để an tồn cơng việc hàn điện phải tiến hàn cách xa vật liệu dễ bốc cháy dễ cháy nổ khoảng là: a/ mét b/ mét c/ mét d/ 10 mét TBCâu 502: Để an tồn cấm cá nhân khơng liên quan tới công việc vào khu vực hàn điện khoảng cách: a/ Dưới mét b/ Dưới mét c/ Dưới mét d/ Dưới mét DCâu 503: Để an tồn hàn cao thợ hàn phải có: a/ Phải có chứng nhận y tế khả thích hợp với cơng việc cao b/ Kỹ thuật cao c/ Phải có huyết áp 80/120 mm Hg d/ Phải có hai mắt đạt độ sáng 10/10 DCâu 504: Để an tồn hàn điện bể chứa thép công nhân phải: a/ Kiểm tra sức khỏe b/ Không cần bảo hộ cách điện c/ Giảm hiệu điện nguồn sơ cấp d/ Dùng phương tiện bảo hộ cách điện TBCâu 505: Để an tồn hàn điện cơng nhân phải: a/ Nhỏ thuốc tra mắt b/ Phải lót cách điện hợp lý thiết bị hàn c/ Đi dép cao su d/ Uống nhiều nước TBCâu 506: Khi tiến hành hàn điện mà có cố máy hàn việc đóng mạch điện sửa chữa máy hàn do: a/ Công nhân hàn đảm nhiệm b/ Thợ điện tiến hành c/ Thợ điện công nhân hàn tiến hành d/ Chuyên gia cao cấp tiến hành TBCâu 507: Khi xảy tai nạn lao động: a/ Phải tiến hành sơ cứu báo cho người có trách nhiệm b/ Báo cho người có trách nhiệm c/ Báo cho ban giám đốc d/ Thơng báo cho tồn thể cơng nhân TBCâu 508: Để an toàn hàn cao người thợ: a/ Không hàn đứng thang dựng b/ Có thể hàn đứng thang dựng c/ Có thể vừa trèo thang vừa hàn d/ Phải đứng lên để hàn DCâu 509: Để an tồn thì: a/ Khơng hàn ngồi trời có mưa giông bão b/ Không hàn nhà c/ Không hàn ngồi trời d/ Khơng hàn buổi tối TBCâu 510: Để an toàn thao tác với chai (bình) chứa khí xi thì: a/ Khơng dùng dụng cụ đồng b/ Không dùng dụng cụ đồng c/ Khơng dùng dụng cụ có dính dầu mỡ d/ Khơng dùng dụng cụ nhơm TBCâu 511: Để an tồn vận chuyển với chai (bình) chứa khí xi thì: a/ Không vận chuyển ô tô b/ Không vận chuyển tàu hỏa c/ Không mang vác tay lăn d/ Nên vận chuyển loại xe gắn máy TBCâu 512: Khi mỏ hàn, mỏ cắt khí cháy a/ Người thợ khơng đem khỏi vị trí làm việc b/ Người thợ dịch chuyển mét so với vị trí làm việc c/ Người thợ rời khỏi vị trí làm việc phút d/ Người thợ thay đổi bình chứa khí TBCâu 513: Khi bồn bể chứa, ống dẫn chịu áp lực a/ Khơng hàn cắt khí b/ Có thể hàn cắt khí c/ Khơng di chuyển chúng d/ Không tháo bỏ chúng TBCâu 514: Trước hàn cắt khí người thợ a/ Loại bỏ vật liệu dễ cháy khỏi vị trí làm việc b/ Có thể để vật liệu dễ cháy vị trí làm việc c/ Chỉ cần bỏ vật liệu có nguồn gốc từ nhựa d/ Chỉ cần bỏ vật liệu có chứa dầu TBCâu 515: Trước hàn cắt khí người thợ a/ Chỉ cần kiểm tra chỗ nối b/ Nối lại chỗ nối c/ Loại bỏ chỗ nối d/ Kiểm tra độ kín độ bền đường ống, dây dẫn khí chỗ nối TBCâu 516: Trước hàn cắt khí người thợ a/ Kiểm tra mỏ hàn, mỏ cắt van giảm áp b/ Chỉ cần kiểm tra mỏ hàn c Chỉ cần kiểm tra mỏ cắt d/ Chỉ cần kiểm tra van giảm áp TBCâu 517: Chỗ làm việc thợ hàn cắt khí phải có: a/ Các dụng cụ vật liệu dập lửa b/ Chỉ cần có dụng cụ dập lửa c Chỉ cần có vật liệu dập lửa d/ Khơng cần có dụng cụ vật liệu dập lửa TBCâu 518: Các chai cung cấp khí hàn cắt khí cấn bảo quản tốt a/ Khơng để gần nơi có âm lớn b/ Khơng để nơi có ánh sáng c Khơng bị gió thổ vào d/ Khơng bị tia nắng chiếu trực tiếp vào TBCâu 519: Khi ống dẫn khí hàn cắt vượt qua lối lại a/ Để dây theo hình dích dắc b/ Quấn dây thành nhiều vịng c/ Phải có biện pháp che chắn ống d/ Khơng bị cần phải che chắn ống TBCâu 520: Khi có phân Axetylen bình điều chế Axetylen thì: a/ Đóng van đầu bình b/ Đi tìm người có chun mơn để xử ly c/ Tưới nước nên bình điều chế d/ Bỏ đá lạnh lên bình điều chế TBCâu 521: Khi thay dây hàn phận cấp dây hàn MIG, MAG a/ Ngắt điện máy hàn b/ Không cần ngắt điện máy hàn c/ Ngắt vịi phun khí d/ Khóa vịi phun khí TBCâu 522: Nên bố trí thiết bị hàn điện a/ Xa nguồn điện b/ Gần nguồn điện, tránh nơi có nhiều người lại c/ Ở nơi có nhiều người lai d/ Ở nơi có độ ẩm cao TBCâu 523: Trong hàn điện thay điện cực hàn a/ Không cần găng tay bảo vệ b/ Phải có găng tay bảo vệ c/ Thì dùng Cơ-lê để thay d/ Thì dùng kìm cộng lực để thay TBCâu 524: Trong hàn điện mồi hồ quang a/ vị trí cho phép, khơng mồi gần kẹp mát b/ Gần kẹp mát c/ Bên vật hàn d/ Chính vật hàn TBCâu 525: Trong hàn điện hàn bên bể chứa thép thợ hàn a/ Khơng cần phải dùng phương tiện bảo hộ cách điện b/ Mặc áo bảo hộ lao động bình thường c/ Cần phải dùng phương tiện bảo hộ cách điện d/ Mặc quần áo mưa để hàn TBCâu 526: Trong hàn điện cho phép dùng thép có profin bất kỳ nối mát phải có tiết diện ngang: a/ Khơng nhỏ 25 mm2 b/ Không nhỏ 30 mm2 c/ Không nhỏ 35 mm2 d/ Không nhỏ 40 mm2 TBCâu 527: Trong hàn điện hàn bên bể chứa thùng chứa phải đảm bảo: a/ Chỉ cần đủ thơng gió cho chỗ làm việc b/ Đủ thơng gió ánh sáng cho chỗ làm việc c/ Chỉ cần đủ ánh sáng cho chỗ làm việc d/ Chỉ cần có nước cho chỗ làm việc ... dùng hàn khí? a/ Ngăn lửa khơng cho cháy tới mỏ hàn b/ Ngăn lửa không cho cháy ống dẫn khí c/ Ngăn lửa khơng cho cháy ngược lại bình chúa khí d/ Ngăn lửa không cho cháy TB Câu 316: Đâu u cầu khóa... ( Q = 0,24 RI 2t) DCâu 261: Công nghệ hàn điện tiếp xúc công nghệ hàn không dùng? a/ Điện b/ Điện cực b/ Nước làm mát d/ Que hàn DCâu 262: Hình ảnh sau miêu tả công nghệ hàn nào? a/ Hàn tiếp... Dây kim loại d Đồng KCâu 71: Công dụng lõi que hàn điện? a Gây trì hồ quang điện, bổ sung kim loại cho mối hàn b Nối dịng điện c Gây trì hồ quang d Bổ sung kim loại cho mối hàn KCâu 72: Đâu thành

Ngày đăng: 18/07/2020, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w