1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát rủi ro trong xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam

27 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 522,63 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KIỂM SỐT RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại Mã số: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020 ii Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Thương mại Phản biện 1: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Thương mại Vào hồi…… …… ngày ……… tháng ……… năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Thương mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, có truyền thống sản xuất sản phẩm nông – lâm – thủy sản Theo báo cáo Tổng cục Thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, tính chung năm 2017, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước mức tăng cao nhiều năm qua Tổng giá trị xuất năm 2017 lĩnh vực nông lâm thủy sản đạt mức kỷ lục với 36,37 tỷ USD, tăng 13% so kỳ Nông sản Việt Nam xuất đến 180 quốc gia giới, giá trị xuất nông lâm thủy sản tăng nhanh bền vững Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO giá trị kim ngạch XKNS đạt 12,6 tỷ USD, có 10 nhóm ngành hàng xuất tỷ USD năm Xuất nông sản (XKNS) trì mức xuất siêu trung bình 7-8 tỷ USD/năm, góp phần quan trọng hạn chế thâm hụt cán cân thương mại quốc gia Nông sản mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày người Nền kinh tế phát triển đời sống người nâng cao làm cho nhu cầu cũng tăng số lượng chất lượng toàn giới Tuy nhiên việc sản xuất xuất nông sản không dễ dàng nơng sản mặt hàng có nhiều nét đặc thù riêng tính thời vụ, tính thiết yếu Không chỉ mà hoạt động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan khác Trong yếu tố chủ quan trình độ sản xuất, suất lao động, khả quản lý… cần phải có thời gian để phát triển thì hoạt động không ngừng chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan tình hình kinh tế, chính trị giới, lãi suất, điều kiện tự nhiên… XKNS vì cũng lĩnh vực tiềm ẩn không ít rủi ro trình vận chuyển, rủi ro giá cả, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất đặc biệt rủi ro liên quan đến rào cản kỹ thuật nước nhập Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Những năm qua, có khơng ít trường hợp mặt hàng nơng sản Việt Nam xuất bị trả hoặc không thông quan nhiều lý khác Ví dụ năm 2001, đơn hàng 10.000 gạo Việt Nam xuất sang Iraq bị trả bị nhiễm nước mặn Hay năm 2011, khoảng 600 mật ong Việt Nam bị quan dược phẩm Mỹ trả nhiễm phải thuốc trừ nấm có tên Carbenzamin mặc dù dư lượng chất mật ong Việt Nam thấp nhiều so với quy định CODEX Nhiều mặt hàng nông sản tiêu, điều Việt Nam chiếm đến 50% thị phần thị trường giới, không làm chủ thị trường yếu chất lượng Do vậy, mặc dù thuộc nhóm doanh nghiệp (DN) ưu tiên theo Thông tư số 86/2013/TT-BTC ngày 27/6/2013 những DN XKNS Việt Nam gặp nhiều khó khăn đối diện với rủi ro Đối mặt với nhiều rủi ro DN Việt Nam chủ yếu chỉ thực hoạt động kiểm soát rủi ro (KSRR) để chuyển giao rủi ro hay đơn giản chỉ chấp nhận rủi ro chưa có am hiểu, ứng dụng biện pháp đồng KSRR cách hiệu Các nghiên cứu lĩnh vực cũng chưa tiếp cận rủi ro kinh doanh XKNS cách hệ thống mà thường nghiên cứu tách biệt nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro, KSRR hoặc hoạt động tác nghiệp để quản trị rủi ro Rủi ro XKNS tránh khỏi Mặc dù vậy, KSRR giúp cho DN chủ động vấn đề đối mặt với rủi ro KSRR đòi hỏi cần phải có kim chỉ nam hành động, từ chiến lược vĩ mô tổng thể tới biện pháp vi mơ cụ thể Điều đỏi hịi DN phải có kiến thức kinh nghiệm phù hợp để tiến hành KSRR Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn nội dung “Kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho luận án 2 Tổng quan nghiên cứu * Phần thứ nhất, nghiên cứu xuất nông sản Ngô Thị Tuyết Mai (2007) ở cấp độ luận án tiến sĩ có nghiên cứu sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu gạo, cà phê, chè, cao su… Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Từ vấn đề lý luận thực trạng nghiên cứu được, tác giả nêu 05 quan điểm chủ yếu định hướng cho giải pháp 08 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường giới Luận án tiến sĩ Nguyễn Minh Sơn (2008) giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam cũng nghiên cứu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận chung xuất nông sản cũng đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam, qua làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân trình phát triển sản xuất xuất nông sản Đề tài cũng đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả Đinh Văn Thành (2010) có nghiên cứu cấp nhà nước “Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản vào chuỗi giá trị tồn cầu điều kiện ở Việt Nam” rút học kinh nghiệm cho Việt Nam hàng nông sản tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng nơng sản tồn cầu cũng sâu phân tích, đánh giá cụ thể lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng nông sản Việt Nam Đề tài đề xuất bốn nhóm giải pháp chung bốn nhóm giải pháp cụ thể cho mặt hàng nghiên cứu Đánh giá hội XKNS Việt Nam sang thị trường nước vùng vịnh, Vũ Thanh Hương cộng (2011) dựa lý thuyết xuất khẩu, cụ thể số liệu thực tế hoạt động xuất gạo từ góc nhìn nước nhập vùng vịnh quan hệ kinh tế đối ngoại nước vùng vịnh với Việt Nam giới Bài viết phân tích thực trạng XKNS Việt Nam sang thị trường nước vùng vịnh theo sáu nhóm hàng chính giai đoạn 2006-2009, đánh giá hội XKNS Việt Nam sang thị trường nước vùn vịnh hai góc độ: hội từ phía thị trường hội từ phía thị trường Việt Nam, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh XKNS sang thị trường nước vùng vịnh Trong nghiên cứu năm 2012, Vũ Văn Hùng cộng trình bày số nội dung thực trạng giải pháp xuất gạo Việt Nam sau năm gia nhập WTO Thơng qua việc phân tích số liệu thống kê đề tài đánh giá tổng quan thực trạng xuất nước ta năm sau gia nhập WTO Từ kết đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo thời gian tới, cụ thể nhóm giải pháp cho sản xuất, chế biến gạo; nhóm giải pháp nhằm đa dạng hóa sản phẩm tăng cường xúc tiến thương mại; nhóm giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh lúa gạo Việt Nam Năm 2013, Trần Thanh Hải nghiên cứu đề tài cấp giải pháp nhằm đa dạng hoá thị trường xuất để nâng cao hiệu xuất nhóm hàng nông sản Việt Nam Đề tài đánh giá thực trạng thị trường xuất hàng nơng sản Việt Nam sách hành Chính phủ Việt Nam việc đa dạng hố thị trường xuất hàng nơng sản Bên cạnh đề tài cũng phân tích rõ tồn tại, hạn chế cần giải thời gian tới Trên sở quan điểm, mục tiêu định hướng đa dạng hoá thị trường XK hàng nông sản Việt Nam đề xuất nhóm giải pháp nhằm đa dạng hố thị trường xuất nhóm giải pháp hỗ trợ sản xuất tạo nguồn hàng xuất khẩu, nhóm giải pháp hỗ trợ thơng tin thị trường xuất khẩu, nhóm giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại, nhóm giải pháp hỗ trợ xây dựng thương hiệu Nghiên cứu đề tài cấp Hoàng Thị Vân Anh thị trường nông sản Trung Quốc khả xuất số sản phẩm Việt Nam thực năm 2012 Kết đề tài phân tích chỉ rằng Trung Quốc thị trường nhiều tiềm cho DN XKNS Việt Nam, đồng thời đối chiếu so sánh với thực tiễn tình hình xuất hàng nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc thời gian qua Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian tới tiếp tục tạo hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi DN xuất hàng nông sản, khả tạo nguồn cung, khả đáp ứng quy định nhập thị trường Trung Quốc nhằm vào việc nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nông sản Việt Nam thời gian tới Luận án tiến sĩ Nguyễn Thu Quỳnh (2013) “Phát triển chiến lược thị trường XKNS DN Việt Nam” đánh giá thực trạng phát triển chiến lược thị trường xuất DN XKNS từ vận dụng triết lý kinh doanh xuất định hướng thị trường; phát triển chiến lược lựa chọn định vị giá trị thị trường xuất khẩu; phân tích triển khai chiến lược cung ứng giá trị cho thị trường XKNS, thực trạng lực cốt lõi khác biệt thực thi chiến lược thị trường xuất Từ rút kết luận đánh giá chung, nguyên nhân tổng hợp vấn đề đặt từ thực trạng cũng thách thức để tiếp tục phát triển chiến lược thị trường XKNS giai đoạn 2011 – 2020 cho DN XKNS Việt Nam * Phần thứ hai, nghiên cứu quản trị, phòng ngừa, kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản Năm 2005, Ngân hàng giới – WB nghiên cứu đối sáng tạo quản trị rủi ro sản xuất hàng nông sản ở quốc gia phát triển Đây nghiên cứu ngân hàng Thế giới thực nhằm đánh giá chỉ cách thức quản trị rủi ro sản phẩm sản xuất nông nghiệp quốc gia phát triển Nghiên cứu hướng mục tiêu tới việc đưa nhìn chung rủi ro hoạt động quản trị rủi ro lĩnh vực nông nghiệp, đưa đánh giá nhận định rủi ro cách tương đối tồn diện, khơng chỉ rủi ro thiên nhiên mà biến động thị trường, sách phủ… từ đưa chiến lược quản trị rủi ro hoạt động sản xuất nông nghiệp quốc gia phát triển Một nghiên cứu khác Dana cộng năm 2008 quản trị rủi ro giá nông sản ở nước phát triển Bài báo tập trung đánh giá rủi ro gặp phải thị trường gây rủi ro tự nhiên đặc điểm khác biệt số quốc gia phát triển so với quốc gia phát triển Mitra Tim năm 2009 nghiên cứu hai khía cạnh hạn chế XKNS an toàn kỷ luật thương mại Trong phần I, nghiên cứu xem xét tác động bảo hộ nước áp đặt biện pháp lên quốc gia khác Phần II trình bày tổng quan rào cản xuất thống đàm phán thỏa thuận thương mại; rào cản mặc dù có ảnh hướng tiêu cực cũng có vai trò phủ nhận thương mại quốc tế Các quốc gia phát triển ngày quan tâm nhiều đến vấn đề an toàn thực phẩm quy định ngày khắt khe luật lệ thương mại mình; vấn đề thảo luận mục III nghiên cứu Nghiên cứu phân tích tổng hợp đầy đủ tác động rào cản xuất nước xuất nhập Nghiên cứu cũng giải thích rõ vai trị tích cực tiêu cực rào thương mại, giới thiệu rào cản chính theo quy định thương mại quốc tế đề xuất biên pháp nâng cao hiệu rào cản xuất Nhóm tác giả Kimura Antón năm 2011 có 02 cơng bố liên quan tới quản trị rủi ro nông nghiệp Úc Canada Tại Úc, báo áp dụng cách tiếp cận toàn diện để xem xét tương tác tất yếu tố rủi ro với người nơng dân cũng sách phát triển nơng nghiệp quốc gia Cịn Canada, khác biệt nghiên cứu tiếp cận cách tổng thể nông nghiệp mối quan hệ qua lợi yếu tố nguyên nhân rủi ro, chiến lược nơng hộ sách phủ Nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng quan quản trị rủi ro nông nghiệp Canada Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp quan trọng sách phủ nhằm phối hợp với nông hộ nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro giảm thiểu thiệt hại Năm 2011, OECD nghiên cứu vai trò Chính phủ quản trị rủi ro nơng nghiệp Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá chính sách Chính phủ số quốc gia số lĩnh vực nông nghiệp chăn nuôi trồng trọt Cụ thể phân tích phù hợp chính sách, đồng thời hướng tới việc đánh giá hiệu chất lượng thực ở số quốc gia Tác giả Bùi Hữu Đức năm gần cũng có số nghiên cứu rủi ro XKNS Việt Nam Năm 2015 báo nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro XKNS tỉnh Hà Tĩnh Và năm 2016 đề tài khoa học cấp nghiên cứu quản trị rủi ro DN XKNS sang thị trường Trung Quốc Nghiên cứu năm 2016 nhóm tác giả báo cáo đầy đủ nội dung thực tế liên quan tới XKNS DN sang thị trường Trung Quốc Song song với việc xác định tảng lý thuyết rủi ro, rủi ro xuất khẩu, quản trị rủi ro, quản trị rủi ro xuất khẩu, mơ hình nội dung quản trị rủi ro xuất DN; nhóm tác giả cũng nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro XKNS quốc gia Mỹ, Brazin, Tanzania để rút học cho Việt Nam Nông sản thủy sản Việt Nam sản phẩm có đặc tính tương đồng thường xuyên gặp rủi ro xuất sang quốc gia khác Do vậy, việc nghiên cứu tài liệu xuất thủy sản cũng giúp tác giả có thêm góc nhìn sâu sắc Tác giả Lê Cơng Trứ năm 2011 thực đề tài tiến sĩ khung phân tích quản trị rủi ro cho nuôi trồng thủy sản, với trường hợp nuôi cá da trơn Việt Nam Nghiên cứu nhằm mục đích phát triển sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động nuôi thả cá da trơn Việt Nam theo ba định hướng chính: (1) phân tích nhận thức rủi ro quản trị rủi ro nuôi cá da trơn; (2) phát triển sở lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động nuôi cá da trơn Việt Nam; (3) để xây dựng hệ thống hỗ trợ định công cụ quản lý rủi ro nuôi cá da trơn Việt Nam Một nghiên cứu khác thủy sản luận án tiến sĩ Nguyễn Bích Thuỷ năm 2013 giải pháp phòng ngừa rủi ro xuất thuỷ sản DN Việt Nam Luận án có đóng góp quan trọng việc xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu hoạt động phòng ngừa rủi ro xuất thuỷ sản Từ quan điểm phòng ngừa rủi ro xuất thuỷ sản, tác giả đề xuất mơ hình phịng ngừa rủi ro xuất thủy sản DN Việt Nam, yêu cầu bên có trách nhiệm Chính phủ, VASEP, Viện nghiên cứu, ngân hàng DN phải hợp tác chặt chẽ, tư vấn lẫn việc thực thi nhiệm vụ từng bên Bên cạnh đề tài cũng nêu rõ ngun tắc phịng ngừa rủi ro Và đề quy trình phịng ngừa rủi ro từ mơ tả tồn cảnh tình hình đến nhận diện, phân tích, đo lường, kiểm soát tài trợ rủi ro Khoảng trống nghiên cứu cho luận án Sau tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án ở ngồi nước, tác giả thấy rằng: - Đã có nghiên cứu nông sản xuất Việt Nam cũng nghiên cứu quản trị, phòng ngừa rủi ro XKNS, thủy sản DN Việt Nam - Những nghiên cứu trước hệ thống số khái niệm liên quan tới nghiên cứu tác giả: khái niệm rủi ro, rủi ro xuất khẩu, quản trị rủi ro xuất khẩu, mơ hình quản trị rủi ro XKNS Tuy nhiên, số khoảng trống nghiên cứu mà tác giả xác định được, là: - Khoảng trống lý luận: Các nghiên cứu trước xác định mơ hình quản trị/phịng ngừa rủi ro nông sản/thủy sản hoặc KSRR lại mặt hàng nông sản Luận án tác giả xây dựng mơ hình KSRR XKNS - Khoảng trống thực tiễn: Những nghiên cứu trước hoặc tập trung vào số mặt hàng nông sản cụ thể hoặc vào thị trường cụ thể EU, Mỹ, Trung Quốc v.v Luận án tác giả nghiên cứu nơng sản nói chung, xuất vào thị trường giới - Khoảng trống phương pháp nghiên cứu: Các tác giả trước sử dụng cơng thức tính giá trị rủi ro qua tiêu chí khả xảy ra, thời điểm xảy mức độ ảnh hưởng Xác định chiến lược KSRR thông qua giá trị rủi ro cũng tác giả nghiên cứu Nhưng việc sử dụng loạt cơng cụ mang tính liên kết với nhau, từ đánh giá/phân hạng rủi ro, lựa chọn chiến lược, lựa chọn biện pháp KSRR điểm nghiên cứu luận án - Khoảng trống vấn đề XKNS Việt Nam: + Xác định đầy đủ tổng quát rủi ro xảy XKNS DN Việt Nam + Đo lường phân hạng từng rủi ro XKNS DN Việt Nam + Xác định chiến lược lựa chọn biện pháp để kiểm soát từng rủi ro XKNS DN Việt Nam + Đề xuất số giải pháp liên quan tới KSRR cho XKNS DN Việt Nam - Khoảng trống thời gian: Thời điểm nghiên cứu luận án cập nhật Dữ liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ 2012 – 2018, liệu sơ cấp khảo sát năm 2017 Phân tích báo cáo kết cuối cùng vào năm 2018 - 2019 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: đề xuất giải pháp KSRR XKNS DN Việt Nam Cụ thể giải pháp để: Hoàn thiện cơng tác đánh giá rủi ro; Hồn thiện cơng tác xác định chiến lược KSRR; Hồn thiện cơng tác lựa chọn biện pháp KSRR Hồn thiện cơng tác thực thi KSRR - Nhiệm vụ nghiên cứu:  Hệ thống hóa sở lý luận KSRR XKNS DN  Phân tích thực trạng KSRR XKNS DN Việt Nam Đưa đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp  Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác: đánh giá rủi ro, xác định chiến lược KSRR, lựa chọn biện pháp KSRR thực thi KSRR Câu hỏi nghiên cứu - DN XKNS Việt Nam thường gặp rủi ro gì? Những rủi ro đo lường giá trị nào? - DN có xác định chiến lược kiểm soát cho từng loại rủi ro theo giá trị hạng rủi ro hay không? - DN có lựa chọn biện pháp KSRR cho từng loại rủi ro tương ứng với chiến lược KSRR xác định hay khơng? - DN có thực thi KSRR thơng qua việc lập kế hoạch chi tiết tổ chức thực hay không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến KSRR XKNS DN Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu tập trung vào nội dung KSRR, gồm: xác định thứ tự ưu tiên KSRR, xác định chiến lược kiểm soát phù hợp với từng loại rủi ro, xác định biện pháp cần thiết để kiểm soát từng rủi ro + Những nội dung nhận diện rủi ro (nhận diện số lượng, tên gọi từng loại rủi ro) phân tích rủi ro (tìm hiểu, đo lường, phân hạng từng rủi ro) cũng cũng nghiên cứu để làm liệu đầu vào cho phần nội dung chính luận án KSRR - Phạm vi khơng gian: + Hàng hóa nơng sản mà luận án nghiên cứu loại nông sản chủ lực xuất Việt Nam gạo; cà phê; hạt tiêu; hạt điều; chè; rau, hoa, quả; cao su, sắn sản phẩm từ sắn theo công bố Bộ NN-PTNT “Chiến lược Phát triển trồng trọt đến năm 2020” Đây cũng mặt hàng chiếm tỷ lớn mặt hàng nông sản thường hay gặp nhiều rủi ro xuất + DN nghiên cứu DN Việt Nam có hoạt động xuất nông sản chủ lực Những hoạt động phạm vi xuất nông sản gồm: thu mua, bảo quản, sơ chế/chế biến, vận chuyển, bán hàng thị trường nước ngồi Luận án khơng nghiên cứu DN có khâu ni trồng sản phẩm nông sản chủ lực bởi khác biệt quy trình hoạt động DN sản xuất DN thương mại dẫn tới rủi ro xa Hơn nữa, chuyên ngành nghiên cứu luận án Kinh doanh Thương mại nên việc ưu tiên nghiên cứu DN thương mại cũng phù hợp + Các DN nghiên cứu toàn lãnh thổ Việt Nam, miền Bắc – Trung – Nam - Phạm vi thời gian: liệu thứ cấp sử dụng giai đoạn từ 2012 – 2018, bảng hỏi điều tra khảo sát từ tháng 5/2017 đến khoảng tháng 10/2018 Phân tích báo cáo liệu giai đoạn 2018 - 2019 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập liệu - Thu thập liệu thứ cấp: phương pháp thu thập liệu bàn (desk data) - Thu thập liệu sơ cấp: Các phương pháp sử dụng để thu thập liệu sơ cấp cho luận án, gồm phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp chuyên gia * Phương pháp phân tích liệu: luận án sử dụng phương pháp phân tích định lượng (bằng công cụ excel) định tính (tổng hợp, phân tích, so sánh) Đóng góp luận án - Về lý luận: + Xây dựng mô hình KSRR DN XKNS với nội dung: đánh giá KSRR, xác định chiến lược KSRR, lựa chọn biện pháp KSRR, thực thi KSRR + Xác định khoa học để: tính giá trị rủi ro, phân hạng rủi ro, xác định thứ tự ưu tiên rủi ro cần kiểm soát - Về thực tiễn: + Nhận diện phân tích rủi ro có XKNS DN Việt Nam, gồm: xác định số lượng tên gọi loại rủi ro, xác định khả xảy mức độ ảnh hưởng từng loại, tính giá trị rủi ro, phân hạng rủi ro theo thứ tự + Chỉ chiến lược, biện pháp KSRR mà DN sử dụng hoạt động XKNS Đánh giá phù hợp chưa phù hợp chiến lược, biện pháp KSRR mà DN sử dụng cho từng loại rủi ro + Đánh giá mức độ hiệu việc thực thi KSRR DN khảo sát + Đề xuất giải pháp hoàn thiện khâu đo lường rủi ro, xác định chiến lược, lựa chọn biện pháp thực thi hiệu công tác KSRR XKNS DN khảo sát Nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; phần nội dung luận án chia thành 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam - Chương 3: Một số đề xuất cho hoạt động kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Xuất nông sản Điều 28 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 có ghi rõ “Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Nông sản, theo WTO “các loại hàng hố có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp” Tuy nhiên, luận án chỉ tập trung vào DN xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam thường xuyên gặp rủi ro như: gạo; cà phê; hạt tiêu; hạt điều; chè; rau, hoa, quả; cao su, sắn sản phẩm từ sắn Như vậy, “XKNS việc đưa nông sản khỏi lãnh thổ Việt Nam để vào thị trường nước giới” Đặc điểm XKNS hình thành từ đặc điểm chung xuất đặc điểm riêng có hàng nơng sản Có 05 đặc điểm XKNS gồm: Tính thiếu ổn định hàng hóa; Thường gặp nhiều rào cản kỹ thuật; Tính thiếu ổn định giá xuất khẩu; Quá trình lưu chuyển dài; Sự đa dạng khách hàng 1.2 Rủi ro xuất nông sản Hiện nay, khái niệm rủi ro phong phú đa dạng với nhiều quan điểm khác tác giả Nhưng tựu chung lại, có 02 cách tiếp cận chính rủi ro: từ trường phái tiêu cực cho rủi ro tổn thất; hai từ trường phái trung hòa, coi rủi ro yếu tố hoặc chúng ta cũng đo lường, đánh giá, kiểm sốt rủi ro Kinh doanh ngày gắn liền với rủi ro hội Rủi ro chưa hẳn mang lại toàn kết xấu chúng ta biết kiểm soát phù hợp Ngược lại, hội cũng chưa mang lại kết tốt chúng ta nắm bắt vận dụng Do vậy, quan điểm tác giả rủi ro theo trường phái trung hòa, coi rủi ro kiện mong đợi gắn liền với tổn thất, nhiên, người bằng nhận thức mình đo lường, đánh giá kiểm sốt để biến rủi ro thành may cho DN Có thể phân loại rủi ro sau: - Theo lĩnh vực kinh doanh: công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh ngân hàng, xuất nhập khẩu, du lịch, xây dựng, giao thông – vận tải, y tế, giáo dục – đào tạo - Theo mức độ tổn thất: rủi ro có tổn thất cao – trung bình – thấp - Theo tần suất xảy ra: rủi ro có tần suất xảy cao – trung bình – thấp - Theo mơi trường tác động: Rủi ro từ mơi trường bên ngồi (mơi trường vĩ mô; môi trường vi mô; môi trường ngành) Rủi ro từ môi trường bên DN Trong phạm vi nghiên cứu luận án xuất nông sản, tác giả sử dụng tiêu chí phân loại theo môi trường tác động quy trình hoạt động DN để phân loại rủi ro XKNS Những rủi ro bao gồm 11 loại sau: Rủi ro từ thảm hoạ thiên nhiên; Rủi ro biến động giá; Rủi ro quy định nước nhập khẩu; Rủi ro chính sách nước xuất khẩu; Rủi ro thiếu hụt vốn; Rủi ro thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ; Rủi ro thông tin; Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng; Rủi ro toán; Rủi ro cung ứng nông sản đầu vào; Rủi ro vận chuyển, bảo quản Các loại rủi ro XKNS xác định dựa số cứ: 1/ Đặc điểm nông sản XKNS, 2/ Tiêu chí phân loại rủi ro theo môi trường tác động lựa chọn, 3/ Tổng quan nghiên cứu trước 4/ Hỏi ý kiến chuyên gia 1.3 Kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản 1.3.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản Cũng có nhiều khái niệm KSRR khái niệm AS / NZS (1999); ISO 310000 (2009) hay tác giả Heikki Summala (2007); SkillMaker (2014); Mattord cộng (2010); Bolt (2012); Nelson cộng (2015); Lê Anh Dũng (2015), Nguyễn Văn Tiến (2010), Doãn Kế Bơn (2009), Đồn Thị Hồng Vân (2013) Từ khái niệm trên, rút số điểm KSRR sau: - KSRR biện pháp hoặc hành động thực (như chính sách, chiến lược, công cụ, kỹ thuật…) - Các chiến lược xử lý hay còn gọi chiến lược KSRR hoặc mục đích KSRR để: + Phát hoặc ngăn chặn, loại bỏ, né tránh rủi ro; + Giảm thiểu rủi ro (giảm thiểu khả xảy hoặc giảm thiểu mức độ tổn thất); + Chuyển giao rủi ro (1 phần hoặc toàn bộ); + Chấp nhận rủi ro (có giám sát đánh giá) Như vậy, tổng hợp lựa chọn từ quan điểm trên, tác giả đưa khái niệm KSRR cho luận án: “KSRR việc sử dụng chiến lược biện pháp nhằm biến đổi rủi ro theo chiều hướng có lợi cho DN” Từ khái niệm XKNS rủi ro lựa chọn sử dụng cho luận án; tác giả đưa khái niệm rủi ro XKNS sau: “Rủi ro XKNS kiện mong đợi gây tổn thất cho DN q trình xuất hàng nơng sản” 11 định hướng chiến lược Đối với xuất nông sản, biện pháp xác định tương ứng với từng rủi ro Căn để đưa biện pháp việc thống kê thông qua nghiên cứu trước rủi ro xuất nông sản Sau tổng hợp, tác giả làm việc với chuyên gia để thống biện pháp cho luận án Phần trình bày chi tiết ở chương thực trạng (4) Thực thi kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản doanh nghiệp Thực thi KSRR việc DN lập kế hoạch tổ chức thực KSRR sau xác định chiến lược lựa chọn biện pháp Kế hoạch thực thi KSRR cần mô tả chi tiết rủi ro gặp phải (tên, khả xảy ra, mức độ ảnh hưởng, nơi/quy trình có…); từ lập chương trình chi tiết thời gian, nguồn lực từng biện pháp để KSRR (khi thực hiện, thực bao lâu, người thực hiện, người chịu tác động, người kiểm tra…); kết dự kiến việc kiểm soát (tốn tiền, tiết kiệm tiền không bị tổn thất) 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp - Các yếu tố bên DN: mô hình tổ chức, chiến lược lực kinh doanh xuất DN, lực tài chính DN, hệ thống thông tin DN, nhân chuyên trách kiểm soát rủi ro DN - Các yếu tố bên DN: yếu tố môi trường ngành nông nghiệp, yếu tố môi trường vĩ mô nước xuất nước nhập (môi trường tự nhiên, môi trường chính trị pháp luật, mơi trường kinh tế, mơi trường văn hóa thông tin) CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Khái quát xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam Giai đoạn 2012 - 2018 cho thấy xu hướng tăng giảm liên tục giá trị kim ngạch xuất nhóm hàng nơng sản Nếu đầu giai đoạn, năm 2012, trị giá nhóm hàng nơng sản xuất đạt 15,463 tỷ USD thì năm 2013, số giảm xuống chỉ 14,053 tỷ USD Đã có tăng trở lại vào năm 2014 ở số 15,213 tỷ USD sau năm 2015 lại sụt giảm xuống cịn 14,810 tỷ USD Cuối giai đoạn, năm 2016 2017 chứng kiến việc tăng trở lại trị giá xuất nhóm hàng nơng sản đạt 15,432 tỉ USD năm 2016 đến 2017 tăng lên 19,934 tỷ USD Đặc biệt năm 2018 kim ngạch xuất nông sản tăng mạnh, đạt mức kỷ lục 40,02 tỷ USD Cũng giai đoạn từ 2012 – 2016, XKNS chứng kiến suy giảm tốc độ tăng trưởng Trong tổng kim ngạch xuất chung nước đạt mức tăng trưởng cao, bình quân 12,8%/năm, thì xuất hàng nông sản lại gặp nhiều khó khăn, chỉ tăng trung bình 2,4%/năm Dấu hiệu tăng trở lại chứng kiến giai đoạn 2017 – 2018 tỷ lệ tăng năm 2017 vào khoảng 6,9% đặc biệt tăng mạnh với tỷ lệ 76,3% năm 2018 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam Cơ cấu nông sản xuất Việt Nam hình thành từ mặt hàng nông sản chủ lực như: gạo; cà phê; hạt tiêu; hạt điều nhân; chè; rau, hoa, quả; cao su; sắn sản phẩm từ sắn Giai đoạn 2012 - 2017 có số mặt hàng nơng sản hạt điều rau đạt mức tăng trưởng tốt So với năm 2012, kim ngạch xuất hạt điều năm 2017 tăng 2,4 lần, đạt 3,517 tỷ USD; với mặt hàng rau kim ngạch đạt năm 2017 12 Nguồn: GSO (2019) tăng 4,2 lần so với năm 2012, đạt 3,501 tỷ đô la Mỹ mặt hàng có kim ngạch lớn số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam Bên cạnh đó, xuất hạt điều cũng đạt mức tăng tốt, tăng trung bình 14%/năm giai đoạn 2012-2017 Hạt tiêu cũng 03 mặt hàng đạt mức cao giá trị xuất năm 2017 giá bán tiêu bị sụt giảm mặc dù số lượng xuất có tăng làm cho giá trị giảm theo Trong đó, kim ngạch xuất nhiều mặt hàng khác thấp, chưa đạt mức kim ngạch năm 2012, cà phê, gạo, sắn cao su Điều phần xu hướng giảm giá hàng hóa giới Cà phê nhóm hàng nơng sản có kim ngạch xuất biến động giai đoạn 06 năm qua Tính đến cuối năm 2017 XKNS Việt Nam có kết tốt với 7/8 mặt hàng đạt kim ngạch tỉ đô la Mỹ, chỉ trừ mặt hàng không đạt kim ngạch tỷ đô la Mỹ chè; hạt điều rau củ tăng mạnh giá trị xuất (khoảng 30% so với năm 2016) Riêng năm 2018; xuất gạo cà phê - rau tăng trở lại, đạt mốc 3,064 - 3,537 – 3,810 tỷ USD, sản phẩm khác tăng lên gần gấp đôi Một số sản phẩm ghi nhận xu hướng giảm kim ngạch xuất hạt tiêu, hạt điều nhân, chè, cao su, sắn Tổng kim ngạch có bước tăng trưởng ổn định, đạt 111,5% so với năm 2017 Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), nay, mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam có mặt 180 nước vùng lãnh thổ giới Xuất mặt hàng liên tục tăng trưởng thặng dư, góp phần cải thiện cán cân thương mại Đầu năm 2012 Việt Nam có 19 thị trường xuất đạt tỷ USD thì đến năm 2018 có tới 29 thị trường đạt giá trị Nếu xét riêng mặt hàng nơng sản chủ lực có 04 thị trường đạt mức xuất tỷ USD Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ Asean Trong Trung Quốc thị trường lớn XKNS Việt Nam Asean lại thị trường đánh giá còn nhiều tiềm lượng cầu thuận lợi vận chuyển xuất Các thị trường khác khu vực châu Á Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường có sức tăng trưởng giá trị xuất thấp Hoa Kỳ EU thị trường có sức mua lớn đòi hỏi cao kỹ thuật, chất lượng nông sản Số liệu qua năm từ 2015 đến 2018 nước tác giả thống kê từ số liệu Tổng cục Hải quan, GSO (2019): Bảng 2.1 Quốc gia 2015 2016 2017 2018 Giá trị Trung Quốc 2.092 2.101 5.383 5.320 xuất EU 1.907 2.162 2.454 2.281 nông sản Hoa Kỳ 1.253 1.526 1.709 1.742 Việt Nam Asean 1.341 1.025 1.577 1.777 vào thị Ấn Độ 214 268 251 283 trường Nhật Bản 218 239 1051 1088 Hàn Quốc 152 154 657 740 2.2 Phân tích thực trạng kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Đánh giá rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Tổng số phiếu thu hợp lệ dành cho phân tích 151 phiếu, tương ứng với 151 DN Các tiêu chí để thống kê mô tả mẫu bao gồm: Quy mô DN (tính theo số lao động); Thời gian hoạt động xuất nông sản (tính theo số năm); Tỷ trọng xuất doanh thu (tính theo tỷ lệ %); Trình độ CEO/Giám đốc xuất (tính theo bằng cấp học vấn) Những DN chiếm đa số mẫu khảo sát DN có quy mơ 50 lao động, kinh 13 nghiệm từ – 12 năm, tỷ trọng doanh thu xuất từ 30% – 70% trình độ CEO sau đại học Rủi ro xuất nông sản DN Việt Nam xác định gồm 11 rủi ro khác với giá trị đánh giá đo lường từ DN sau: Bảng 2.2 Đo lường phân hạng rủi ro xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam Trong đó: Hiếm xảy ra/Khơng có ý nghĩa Chắc chắn xảy ra/Nghiêm trọng T Rủi ro KN AH Giá trị Phân hạng T Rủi ro từ thảm họa tự nhiên 2,56 4,50 11,52 Cao Rủi ro chính sách Việt Nam 3,43 2,74 9,40 Trung bình Rủi ro chính sách nước nhập 4,45 4,60 20,47 Rất cao Rủi ro biến động giá 4,32 4,25 18,36 Rất cao Rủi ro thiếu hụt vốn 3,25 4,38 14,23 Cao Rủi ro thiếu trình độ quản lý chuyên 2,51 3,20 8,03 Trung bình mơn nghiệp vụ Rủi ro thông tin 3,44 3,40 11,70 Cao Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký 3,43 3,39 11,63 Cao kết hợp đồng Rủi ro toán 3,12 3,27 10,20 Cao 10 Rủi ro cung ứng nông sản đầu vào 3,63 4,38 15,90 Rất cao 11 Rủi ro vận chuyển, bảo quản 4,02 3,64 14,63 Cao Nguồn: Tổng hợp liệu khảo sát (2018) 2.2.2 Xác định chiến lược kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam Đối với từng rủi ro, DN hỏi chiến lược KSRR DN áp dụng Có 04 loại chiến lược KSRR Tránh né, Giảm nhẹ, Chuyển giao Chấp nhận DN lựa chọn nhiều chiến lược loại rủi ro Kết thống kê chiến lược KSRR XKNS DN Việt Nam trình bày ở bảng sau: Bảng 2.3 Chiến lược kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Đơn vị tính: Số lần lựa chọn Tránh Giảm Chuyển Chấp Khơng Tổng TT Rủi ro né nhẹ giao nhận trả lời cộng Rủi ro từ thảm họa tự nhiên 34 108 26 173 Rủi ro chính sách Việt Nam 37 0 79 35 151 Rủi ro quy định nước nhập 89 23 36 15 163 Rủi ro biến động giá 53 36 44 25 158 Rủi ro thiếu hụt vốn 0 34 78 39 151 Rủi ro thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ 89 45 0 32 166 Rủi ro thông tin 64 76 19 159 14 TT Rủi ro Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng Rủi ro toán 10 Rủi ro cung ứng nông sản đầu vào Tránh Giảm Chuyển Chấp Không Tổng né nhẹ giao nhận trả lời cộng 48 33 67 12 160 75 37 30 151 0 52 99 151 11 Rủi ro vận chuyển, bảo quản 0 102 41 22 165 TỔNG CỘNG 316 259 395 542 391 Ghi chú: DN lựa chọn chiến lược KSRR rủi ro Nguồn: Tổng hợp liệu khảo sát (2018) Đối với số loại rủi ro, thấy tổng số phiếu trả lời đạt 151 phiếu, điều thể rằng số DN lựa chọn nhiều chiến lược để ứng phó với loại rủi ro Cụ thể ở rủi ro về: thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ, thông tin, lựa chọn đối tác đàm phán ký kết hợp đồng, thảm họa tự nhiên, vận chuyển bảo quản, quy định nước nhập biến động giá Chỉ có 04 rủi ro có số phiếu trả lời đạt 151 phiếu rủi ro về: vốn, tốn, cung ứng nơng sản đầu vào chính sách XKNS Việt Nam 2.2.3 Lựa chọn biện pháp kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Trong KSRR, sau định hướng chiến lược thì cần có biện pháp thực thi cụ thể theo định hướng chiến lược Đối với xuất nơng sản, biện pháp xác định tương ứng với từng rủi ro Thông qua điều tra khảo sát liệu thứ cấp thu thập thì biện pháp kiểm soát rủi ro DN Việt Nam thực tổng hợp sau: Bảng 2.4 Biện pháp kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Rủi ro - Biện pháp Rủi ro thiếu hụt vốn (R) Lập quỹ dự phòng rủi ro để khắc phục cố, giảm thiểu tổn thất Đàm phán trả chậm với sở cung ứng nông sản Đàm phán chính sách hỗ trợ XKNS với Ngân hàng Tìm kiếm nguồn hỗ trợ tín dụng, đặc biệt cho khâu chế biến, bảo quản nông sản Rủi ro cung ứng nông sản đầu vào (R) Tìm nguồn cung ổn định sản lượng đáp ứng chất lượng nơng sản Đa dạng hố đối tác, bạn hàng, nhà cung cấp Hình thành mạng lưới thu gom, vận chuyển nông sản xuất Hướng tới hợp động dài hạn Liên kết sản xuất nông dân DN Tìm kiếm hàng hóa nơng sản chất lượng cao dựa định hướng hình thành chuỗi cung ứng nơng sản xuất Kiểm sốt nguồn gốc xuất xứ nông sản Thu gom vườn nhà sản xuất Rủi ro sách nhập nơng sản nước nhập (R) Bám sát quy định nhập thị trường Tìm hiểu nhu cầu nhà nhập để cung ứng đúng chủng loại chất lượng NS Quan tâm tới khoa học, công nghệ để đảm bảo hàng hóa nơng sản đáp ứng đúng tiêu 15 Rủi ro - Biện pháp chuẩn từ khâu sản xuất, bảo quản, chế biến, đóng gói vận chuyển Lựa chọn nơng sản sản xuất có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như: ISO9000, ISO14000, SA8000, HACCP Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý hoặc lựa chọn nông sản đăng ký bảo hộ Xây dựng trung tâm bán sỉ chính nơi nhập hàng Rủi ro thơng tin (C) Tìm hiểu khai thác triệt để nguồn thông tin thị trường mạng internet, báo chí, ấn phẩm Tìm hiểu kỹ thông tin đối tác thị trường trước định xuất Ký hợp đồng với khách hàng quen có giao dịch nhiều lần, hoặc có uy tín giới Tạo điểu kiện để tiếp cận với công cụ KSRR quốc tế Sử dụng trung gian tiếp cận thị trường Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng (C) Sử dụng nhân có nghiệp vụ ngoại thương, thông thạo ngoại ngữ đàm phán, thương thảo Giao dịch qua thương lái quen, hoặc qua trung gian thị trường Chú trọng đến khâu marketing để mang lại nhiều giá trị gia tăng Xác minh thực lực uy tín đối tác, đặc biệt đối tác tìm kiếm qua Internet Rủi ro toán (C) Sử dụng phương thức tốn L/C khơng huỷ ngang, đặc biệt với khách hàng Hạn chế dần xuất tiểu ngạch, thay vào hình thức hợp đồng theo thông lệ thương mại quốc tế Sử dụng công cụ tài chính phái sinh để đảm bảo hiệu thực hợp đồng Mua bảo hiểm vận tải quốc tế hoặc mua bảo hiểm tín dụng xuất trường hợp cần thiết Sử dụng nhân có kinh nghiệm thực hợp đồng Phối hợp với bên có liên quan để xử lý nhằm hạn chế tối đa tổn thất, bảo vệ quyền lợi bên Chủ động ứng phó với biện pháp phòng vệ thương mại tranh chấp thương mại quốc tế Triển khai đồng bộ, hiệu lực đạt kết cao trình phân phối hàng hóa nơng sản xuất Thay đổi tư nghiệp vụ xuất (xuất CIF, nhập FOB thay vì xuất FOB nhập CIF nay) Rủi ro vận chuyển, bảo quản (C) Lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ logistic uy tín Thực đồng từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ Đầu tư công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chất lượng sản phẩm xuất Thu hút DN tham gia chế biến, tiêu thụ Rủi ro biến động giá (C) 16 Rủi ro - Biện pháp Đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng hiệu giá trị hàng xuất Nâng cao khả cạnh tranh nông sản / DN XKNS Việt Nam Sử dụng đồng tiền mạnh ổn định xuất (USD) Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đặc biệt quan tâm tới thị trường Mỹ, châu Phi, Nhật, Indo, Canada, Singapore Tham gia Hiệp hội nông sản nước giới Xúc tiến thương mại cho thương hiệu nông sản Việt Khám phá hội thị trường nhằm phát triển mặt hàng xuất cao cấp Chú trọng tới thị trường nước thị trường nước ngồi có nhiều biến động giá Rủi ro thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ (C) Nâng cao nhận thức rủi ro nhân viên lãnh đạo Lựa chọn nhân phù hợp với yêu cầu công việc Nâng cao lực trình độ KSRR DN Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thuê chuyên gia tư vấn lập chiến lược kế hoạch quản trị rủi ro 10 Rủi ro thảm họa tự nhiên (T) Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm kế hoạch ứng phó Mua bảo hiểm hàng hóa cần thiết 11 Rủi ro sách XKNS Việt Nam (T) Tìm hiểu chính sách dành cho XKNS Việt Nam, đặc biệt chính sách ưu đãi Hợp tác với quan quản lý Nhà nước để nắm bắt kịp thời chính sách dành cho XKNS Chủ động tham gia vào việc xây dựng, điều chỉnh chính sách hướng tới việc phát triển bền vững DN XKNS Nguồn: Tổng hợp liệu khảo sát (2018) 2.2.4 Thực thi kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Việc thực thi KSRR đánh giá qua nội dung là: - Trước tiên, nhân phụ trách cơng tác KSRR DN Có 03 mức độ từ thấp đến cao, cụ thể có DN khơng có nhân chun trách cho cơng tác KSRR (mức 1), có DN có nhân chuyên trách chưa hình thành phòng, ban riêng biệt (mức 2) có DN có phòng ban riêng biệt với nhân chuyên trách cho công tác (mức 3) Số lượng DN tương ứng với mức – – 19 – 86 – 46 DN Đối chiếu lại với yếu tố đặc điểm DN khảo sát cho thấy thông thường thì DN có quy mơ lớn, tuổi đời lâu năm, tỷ trọng doanh thu xuất cao CEO có trình độ; có đầu tư mạnh cho nhân thực thi KSRR ngược lại Đây cũng tượng bình thường kinh doanh bởi KSRR thường đòi hỏi nguồn lực DN, nguồn lực nhân Do vậy, chỉ DN đạt quy mô định thì có đầu tư thích đáng cơng tác - Thứ hai, tỷ lệ DN có lập kế hoạch KSRR hầu hết DN khảo sát (94%) 17 khẳng định rằng họ có lập kế hoạch để kiểm soát rủi ro XKNS mà DN họ thường gặp phải Chỉ có 9/151 DN (chiếm tỷ lệ 6%) trả lời không Số lượng DN khơng lập kế hoạch KSRR số lượng rủi ro mức độ tổn thất rủi ro gây chưa đáng kể (DN quy mô nhỏ, tỷ trọng xuất thấp hoặc DN hoạt động) Hoặc cũng thói quen KSRR bằng kinh nghiệm nên DN thấy chưa cần phải lập kế hoạch cụ thể chi tiết mà thực thi việc KSRR - Thứ ba, nội dung kế hoạch KSRR DN gồm phần: 1/ Tên chính từng rủi ro; 2/ Mô tả chi tiết từng rủi ro; 3/ Tính giá trị phân hạng từng rủi ro; 4/ Phân tích thiệt hại rủi ro khơng kiểm sốt được; 5/ Phân tích kết đạt có KSRR; 6/ Các chương trình hành động cụ thể cho KSRR Có 04 nội dung thể tất (142/151) 1,2, 4, Nội dung thì có 84 – 93 DN có thực - Cuối cùng nội dung mà DN tự đánh giá mức độ hiệu tổ chức KSRR Có 05 mức hiệu để đánh giá từ “hồn tồn khơng hiệu quả” “rất hiệu quả” thì khơng có DN tự đánh giá ở 02 mức thấp cao Có 06 DN nhận định việc tổ chức KSRR “đôi chút hiệu quả”; 69 DN cho “hiệu vừa phải” còn lại 76 DN đánh giá “hiệu nhiều” 2.3 Đánh giá hoạt động kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt - Thứ nhất, đánh giá rủi ro: DN Việt Nam có nhìn nhận nghiêm túc đánh giá mức độ nghiêm trọng định rủi ro - Thứ hai, xác định chiến lược: Các DN khảo sát cho thấy ý thức việc xác định chiến lược kiểm soát từng loại rủi ro XKNS mà DN gặp phải Một số DN xác định đúng chiến lược để kiểm soát số rủi ro - Thứ ba, lựa chọn biện pháp: khâu mà DN thực tốt khâu, đặc biệt với rủi ro có thứ hạng cao thì biện pháp mang tính phổ biến tất DN sử dụng để thực thi KSRR Điều cho thấy, mặt bản, DN phần nhận thức tốt kiểm soát đúng rủi ro XKNS mà DN gặp phải - Thứ tư, việc thực thi KSRR ½ số DN khảo sát đạt hiệu ở mức Số còn lại cũng ghi nhận mức độ hiệu vừa phải Khơng có DN không đạt hiệu thực thi KSRR 2.3.2 Một số hạn chế tồn - Về đánh giá rủi ro Thực tế DN khảo sát, việc đánh giá rủi ro chỉ thực DN phải trả lời phiếu hỏi tác giả mà thiếu bước quan trọng đánh giá rủi ro đo lường giá trị để phân hạng rủi ro xếp thứ tự ưu tiên KSRR theo hạng giá trị tính toán - Về xác định chiến lược KSRR Từ hạn chế việc đánh giá rủi ro dẫn tới việc xác định chiến lược kiểm soát rủi ro XKNS DN Việt Nam khảo sát còn chưa đúng với thực tế rủi ro Cụ thể có tới 8/11 rủi ro bị 100% DN xác định sai chiến lược 03 rủi ro còn lại thì số lượng DN xác định đúng cũng tối đa - Về lựa chọn biện pháp KSRR Những biện pháp lựa chọn để kiểm soát 18 từng rủi ro XKNS DN Việt Nam hầu hết biện pháp phổ biến, nhiều DN sử dụng Nhưng chưa phải biện pháp có tính bền vững để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng rủi ro hoặc tránh né hẳn rủi ro - Về việc thực thi KSRR Chiếm tới 2/3 số lượng DN chưa có phòng ban chuyên biệt để thực KSRR có tới ½ số lượng DN cho rằng khâu thực thi KSRR chỉ đạt mức dộ hiệu vừa phải hoặc đôi chút hiệu 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Từ yếu tố bên doanh nghiệp: Mô hình tổ chức nhiều DN còn non trẻ: Chưa có chiến lược lực kinh doanh xuất đủ sức cạnh tranh; Năng lực tài chính còn thấp; Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư đầy đủ; Hệ thống thông tin còn nhiều thiếu hụt; Nguồn nhân lực chất lượng cao chưa thực đầu tư - Từ yếu tố bên doanh nghiệp: Yếu tố thuộc môi trường ngành nông nghiệp chưa tạo chuỗi giá trị từ chuỗi cung ứng nông sản dành cho xuất khẩu; Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô nước xuất nước nhập khẩu: có tác động đáng kể tới việc KSRR XKNS DN CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh quốc tế nước có ảnh hưởng đến xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam * Bối cảnh quốc tế - Thứ nhất, leo thang chiến tranh thương mại Mỹ - Trung - Thứ hai, gia tăng rào cản phi thuế quan nhập nông sản - Thứ ba, xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu - Thứ tư, gia tăng dân số thách thức lớn kinh tế giới vấn đề an ninh lương thực tồn cầu nói riêng - Thứ năm, chuyển dịch thị trường nông sản giới nước phát triển, khu vực châu Á - Thứ sáu, thị trường giới diễn hướng gia tăng nhanh chóng giá trị xuất nhập sản phẩm thịt chế biến, dầu mỡ, sữa nhóm nước phát triển - Thứ bảy, dao động giá sản phẩm nông nghiệp thị trường giới ở mức độ cao xảy thường xuyên * Bối cảnh nước - Thứ nhất, gia tăng hiệp định song phương đa phương Việt Nam với nước giới - Thứ hai, nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam - Thứ ba, Chính phủ có nhiều chế, chính sách để hỗ trợ nông sản xuất - Thứ tư, khoa học công nghệ phát triển tạo thuận lợi cho việc tăng chất lượng sản lượng nơng sản 19 3.2 Quan điểm kiểm sốt rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới - Đầu tiên, KSRR cần thực theo chuỗi cung ứng hàng nông sản xuất thời đại IoT - Thứ hai, KSRR cần dựa nguồn lực thực tế DN - Thứ ba, KSRR sở ứng dụng khoa học công nghệ - Cuối cùng, KSRR phát triển bền vững XKNS 3.3 Đề xuất giải pháp kiểm sốt rủi ro cho xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam - Để tăng tính sát thực bao trùm thêm khía cạnh rủi ro, DN sử dụng thêm 02 tiêu chí “Thời điểm xảy rủi ro” “Phần trăm xảy rủi ro” Những rủi ro quan trọng hoặc có tính tương đồng cao mà DN chưa biết phải ưu tiên xử lý rủi ro trước thì áp dụng thêm hoặc tiêu chí Ngồi sử dụng phương pháp định lượng để đo lường rủi ro Đây phương pháp thực bằng cách phân tích lượng hóa sở lý thuyết xác suất Để tính toán phân phối xác suất, thường dùng biến số: số tổn thất mà DN gặp phải khoảng thời gian định, mức độ thiệt hại từng tổn thất, tổng giá trị tổn thất mà DN phải chịu khoảng thời gian - Bổ sung việc phân hạng rủi ro Rủi ro XKNS DN Việt Nam sau đo lường cần phải phân hạng dựa tiêu chí đề Phần cần xác định có rủi ro thuộc nhóm có hạng nghiêm trọng – hạng cao – hạng trung bình – hạng thấp Hiện tại, với DN khảo sát, rủi ro XKNS khơng có rủi ro xếp thứ hạng thấp, chứng tỏ rủi ro DN đánh giá ở mức độ cần phải xử lý hay xử lý đồng thời rủi ro - Bổ sung rủi ro (nếu có) để đưa vào kiểm soát Việc đánh giá rủi ro làm liệu đầu vào cho hoạt động KSRR nên thực liên tục để phát thêm rủi ro tiềm ẩn 3.3.2 Hồn thiện cơng tác xác định chiến lược kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam Thay việc xác định chiến lược KSRR theo cảm tính hoặc kinh nghiệm thực tế diễn ra, vào sở khoa học đo lường rủi ro, phân hạng rủi ro, ma trận xác định chiến lược rủi ro Goosens & Cooke (2001); DN XKNS Việt Nam đề xuất chiến lược KSRR tương ứng với từng rủi ro bảng 3.1 ở Như có 08 rủi ro cần sử dụng chiến lược “tránh né”; 02 rủi ro cần sử dụng chiến lược “chuyển giao” 01 rủi ro cần sử dụng chiến lược “giảm nhẹ” Khơng có rủi ro nên sử dụng chiến lược “chấp nhận” Việc xác định đúng chiến lược sở cho việc đề mục tiêu sử dụng biện pháp KSRR Thay mức điểm lấy mốc cao tác giả đề xuất, DN lấy mức điểm 3,5 chí điểm tùy thuộc vào đánh giá DN Bảng 3.1 Đề xuất chiến lược kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Ghi chú: Cao tương ứng mức điểm > 3,0 Thấp tương ứng mức điểm ≤ 3,0 R: rủi ro có giá trị cao; C: rủi ro có giá trị cao; T: rủi ro có giá trị trung bình 20 Mức độ ảnh hưởng Cao Thấp Khả xảy Cao Thấp TRÁNH NÉ: GIẢM NHẸ: Rủi ro chính sách nước nhập (R) Rủi ro chính Rủi ro biến động giá (R) sách XKNS Rủi ro cung ứng nông sản đầu vào (R) Việt Nam Rủi ro vận chuyển, bảo quản (C) (T) Rủi ro thiếu hụt vốn (C) Rủi ro thông tin (C) Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng (C) Rủi ro toán (C) CHUYỂN GIAO: CHẤP NHẬN: Rủi ro thảm họa tự nhiên (T) Rủi ro thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ (C) Nguồn: Goosens & Cooke (2001) tác giả đề xuất (2018) 3.3.3 Hồn thiện cơng tác lựa chọn biện pháp kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Sau xác định chiến lược kiểm soát rủi ro, DN lựa chọn biện pháp phù hợp với chiến lược nguồn lực thực tế mình Căn vào 03 nhóm chiến lược xác định ở trên, DN nghiên cứu biện pháp cụ thể sau để kiểm soát rủi ro Tuy nhiên DN tùy vào nguồn lực thực tế mà lựa chọn biện pháp phù hợp khác, miễn đảm bảo đúng định hướng chiến lược KSRR DN so sánh biện pháp với trước đưa định lựa chọn (1) Đối với nhóm rủi ro có khả xảy mức độ ảnh hưởng ở mức cao chiến lược phù hợp để lựa chọn né tránh Nghĩa biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát rủi ro chủ động tác động vào nguy xảy rủi ro để né tránh rủi ro - Rủi ro sách nhập nơng sản nước nhập bao gồm: + Rào cản kỹ thuật: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hàng nông sản xuất không đáp ứng quy định kỹ thuật nước nhập chất lượng không đảm bảo Vậy để kiểm soát rủi ro DN cần tác động vào khâu nuôi trồng như: lựa chọn giống, nuôi trồng theo quy trình chuẩn để đảm bảo chất lượng nơng sản đầu + Chính sách nhập khẩu: Đối với DN hay xuất sang thị trường Trung Quốc theo hướng tiểu ngạch thường hay gặp rủi ro chính sách thường xuyên thay đổi biện pháp để né tránh rủi ro thiết lập kênh thông tin, xây dựng phận nghiên cứu thị trường để cập nhật thường xuyên quy định sách nước nhập khẩu; hoặc tìm kiếm hội xuất theo hướng ngạch - Rủi ro cung ứng nơng sản đầu vào: Biện pháp kiểm sốt nhằm né tránh rủi ro DN phải chủ động nguồn cung ứng đầu vào số lượng chất lượng Các DN có tiềm lực tài chính nên đầu tư quy hoạch khu nuôi trồng riêng cung cấp đầu vào cho DN 21 Các DN vừa nhỏ nên thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với hộ nuôi trồng thương lái thông qua hợp đồng dài hạn trợ giúp họ khâu sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm đầu đáp ứng thị trường - Rủi ro biến động giá: Hiện hàng nông sản Việt Nam chịu nhiều rủi ro bởi giá thị trường thường xuyên biến động Đây rủi ro có khả xảy mức độ ảnh hưởng cao Chiến lược phù hợp đề xuất ở né tranh vì DN nên xác định biện pháp để chủ động né tránh rủi ro DN đàu tư dây chuyền máy móc để chuyển từ XK nơng sản thơ sang qua chế biến để gặp phải rủi ro giá biến động thường xuyên Nếu trường hợp DN khơng có đủ nguồn lực lưạ chọn chiến lược chuyển giao bằng biện pháp mua bảo hiểm hedging số DN xuất nông sản làm (2) Đối với nhóm rủi ro có khả xảy cao mức độ ảnh hưởng thấp chiến lược đề xuất Giảm nhẹ Nghĩa biện pháp hướng tới: giảm khả xảy rủi ro; giảm thiểu tổn thất - Rủi ro thiếu hụt vốn biện pháp đề xuất là: + Đàm phán với ngân hàng sách hỗ trợ cho vay + Đàm phán trả chậm với sở cung ứng nông sản + Lập quỹ dự phòng rủi ro để khắc phục cố, giảm thiểu tổn thất - Rủi ro thông tin biện pháp đề xuất là: + Tìm hiểu khai thác triệt để nguồn thông tin internet, trang web Bộ NNPTNT, Các hiệp hội, văn phòng TBT Việt Nam + Thành lập phịng ban chun tìm hiểu nghiên cứu thị trường + Sử dụng trung gian tiếp cận thị trường - Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng biện pháp đề xuất là: + Tìm hiểu kỹ thơng tin đối tác, xác minh thực lực uy tín đối tác trước giao dịch + Sử dụng nhân có nghiệp vụ ngoại thương, thơng thạo ngoại ngữ đàm phán, thương lượng ký kết hợp đồng - Rủi ro toán, biện pháp đề xuất là: + Đàm phán để sử dụng phương thức tốn rủi ro L/C khơng huỷ ngang + Trong trường hợp sử dụng phương thức tốn khác nên quy định rõ thời hạn toán điều khoản phạt trường hợp bên mua khơng thực đúng nghĩa vụ tốn - Rủi ro vận chuyển bảo quản, biện pháp đề xuất là: + Đầu tư công nghệ sau thu hoạch, bảo quản + Trong điều kiện DN không đủ tiềm lực vốn nên lựa chọn nhà cung ứng logistic uy tín (3) Đối với nhóm rủi ro có khả xảy thấp mức độ ảnh hưởng cao chiến lược đề xuất chuyển giao, nghĩa DN chấp nhận bỏ chi phí để chuyển giao phần hoặc toàn rủi ro sang cho chủ thể khác Đối với rủi ro thảm hoạ thiên nhiên biện pháp đề xuất mua bảo hiểm; còn rủi ro trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ DN bỏ chi phí th ngồi (4) Đối với rủi ro có khả xảy mức độ ảnh hưởng thấp DN nên sử dụng chiến lược chấp nhận có biện pháp lập quỹ dự phịng rủi ro xảy 22 Các biện pháp KSRR lựa chọn, việc theo đúng định hướng chiến lược kiểm sốt rủi ro thì DN cũng cần đề mục tiêu cụ thể để thực biện pháp Một số lưu ý việc lựa chọn biện pháp KSRR: - Biện pháp phải ưu tiên vào giải điều quan trọng trước tiên phải có tính tốn cụ thể hiệu - Thông báo cho tất người liên quan biện pháp kiểm soát thực hiện, đặc biệt lý cho thay đổi - Cung cấp giám sát đầy đủ để xác minh rằng biện pháp kiểm soát triển khai sử dụng đúng Ngoài để biện pháp kiểm soát rủi ro thực cách có hiệu quả, doanh nghiệp cũng cần lưu ý số nội dung sau: - Một là, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động kiểm soát rủi ro - Hai là, Đảm bảo nguồn cung cho doanh nghiệp xuất nơng sản 3.3.4 Hồn thiện cơng tác thực thi kiểm sốt rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Trước tiên, DN cần xác định thứ tự ưu tiên thực thi KSRR dựa vào giá trị rủi ro tính toán Đối với DN khảo sát, tác giả đưa gợi ý thứ tự ưu tiên xử lý rủi ro XKNS DN Việt Nam bảng sau: Bảng 3.2 Thứ tự ưu tiên kiểm soát rủi ro doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam Ưu tiên Rủi ro Rủi ro chính sách nước nhập (R) Ưu tiên Rủi ro biến động giá (R) Rủi ro cung ứng nông sản đầu vào (R) Rủi ro vận chuyển, bảo quản (C) Ưu tiên Rủi ro thiếu hụt vốn (C) Rủi ro thông tin (C) Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng (C) Ưu tiên Rủi ro từ thảm họa từ nhiên (C) Rủi ro toán (C) 10 Rủi ro chính sách XKNS Việt Nam (T) Ưu tiên 11 Rủi ro thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ (T) Nguồn: Tác giả đề xuất (2018) Từ bảng ta thấy, DN nên ưu tiên xử lý rủi ro có giá trị từ cao xuống thấp Những rủi ro có hạng xếp vào hai nhóm ưu tiên xử lý khác bởi giá trị chúng đạt mức tiệm cận khác Cuối cùng, giá trị rủi ro bằng nhau, DN XKNS Việt Nam lựa chọn tiêu chí “khả xảy ra” hoặc “mức độ ảnh hưởng” để ưu tiên xử lý rủi ro Sau xếp theo thứ tự ưu tiên DN tiến hành thực thi KSRR Cần có kế hoạch thực thi để đảm bảo trình thực đầy đủ hiêu DN XKNS Việt Nam phần lớn chưa có phịng ban chun biệt để triển khai công tác KSRR; đồng thời cũng khơng có thói quen giao nhiệm vụ cho cá nhân cụ thể chịu trách nhiệm rủi ro xảy đến Điều khắc phụ bằng tâm DN DN giao cho thành viên nhóm có nhiều kỹ hoặc kinh nghiệm rủi ro Hoặc thuê 23 hẳn chuyên gia độc lập vấn đề Cá nhân chịu trách nhiệm việc KSRR cần am hiểu DN, am hiểu thị trường XKNS đồng hành DN khâu trình KSRR nhằm đưa tư vấn hoặc chỉ đạo phù hợp DN cũng khuyên dùng mẫu biểu hoặc sổ nhật ký KSRR để lưu giữ thông tin rủi ro, giá trị rủi ro, hạng rủi ro, chiến lược biện pháp để KSRR, ưu tiêu xử lý rủi ro người chịu trách nhiệm để làm cho khâu giám sát rủi ro hoặc tra kiểm tra sau 3.4 Một số kiến nghị * Với Chính phủ Bộ ban ngành - Thứ nhất, đại diện cho DN để đàm phán với thị trường nhập sách xuất nhập hàng nơng sản - Thứ hai, tổ chức thực thi hiệu chiến lược sách phát triển nơng sản xuất - Thứ ba, xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý quốc gia mạnh * Với Hiệp hội liên quan - Xây dựng Hiệp hội mạnh để hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp - Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản giới - Tăng cường xúc tiến thương mại KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu “Kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản DN Việt Nam” trình bày theo quy chuẩn 03 chương gồm chương sở lý luận, chương thực trạng chương đề xuất giải pháp Căn cứu vào mục tiêu nghiên cứu, luận án làm rõ nội dung sau: Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến luận án, hệ thống hóa vấn đề lý luận kiểm soát rủi ro Phân tích đánh giá công trình nghiên cứu liên quan mật thiết đến đề tài luận án cơng bố ở ngồi nước, chỉ vấn đề còn tồn chưa giải quyết, “khoảng trống” tri thức, làm sở cho việc đặt câu hỏi nghiên cứu mà luận án cần tập trung giải Hệ thống hoá sở lý luận kiểm soát rủi ro gồm: khái niệm xuất nông sản, rủi ro xuất nơng sản kiểm sốt rủi ro xuất nông sản, đề xuất mô hình kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản DN gồm nội dung chính (1) đánh giá rủi ro, gồm: nhận diện, đo lường, phân hạng, xếp thứ tự ưu tiên; (2) KSRR gồm: xác định chiến lược, lựa chọn biện pháp thực KSRR Phân tích thực trạng kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012-2017 Kết nghiên cứu xác định 11 rủi ro thường có hoạt động xuất nơng sản, Rủi ro thiếu hụt vốn, Rủi ro thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ, rủi ro thông tin, Rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng, Rủi ro toán, rủi ro từ thảm họa tự nhiên, rủi ro cung ứng nông sản đầu vào, rủi ro vận chuyển/bảo quản, Rủi ro chính sách xuất nông sản Việt Nam, Rủi ro chính sách nước nhập khẩu, rủi ro hàng rào kỹ thuật, Rủi ro do, rủi ro giá nông sản giới Các loại chiến lược tránh né, giảm nhẹ, chuyển giao, chấp nhận; biện pháp kiểm soát rủi ro cụ thể cũng DN áp dụng thực 24 từng rủi ro Trên sở phân tích đưa số đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân việc kiểm soát rủi ro DN Trên sở phân tích bối cảnh quốc tế nước có ảnh hưởng đến xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đưa quan điểm kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới: Kiểm soát rủi ro cần thực theo chuỗi cung ứng; Kiểm soát rủi ro dựa nguồn lực thực tế doanh nghiệp; Kiểm soát rủi ro sở ứng dụng khoa học cơng nghệ; Kiểm sốt rủi ro gắn với phát triển bền vững xuất nông sản Từ quan điểm tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện khâu đo lường rủi ro, xác định chiến lược, lựa chọn biện pháp thực thi hiệu công tác KSRR XKNS DN khảo sát Bên cạnh đó, luận án cũng đưa kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành Hiệp hội liên quan nhằm hỗ trợ cho hoạt động kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản DN Việt Nam hiệu KSRR lĩnh vực khó, đặc biệt với mặt hàng nhạy cảm nông sản xuất Bằng nỗ lực mình, NCS tập trung nghiên cứu đề xuất cho nội dung KSRR DN XKNS Việt Nam, gồm: đánh giá rủi ro, xác định chiến lược KSRR, lựa chọn biện pháp KSRR thực thi KSRR Bên cạnh đó, số lượng 151 DN khảo sát cũng mẫu nghiên cứu lớn Thêm vào đó, việc khơng phân biệt mặt hàng nơng sản xuất cũng ảnh hưởng tới việc xác định rủi ro DN kinh doanh sản phẩm khác Mặc dù vậy, luận án có giá trị đóng góp lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đánh giá nội dung KSRR XKNS DN Việt Nam Trong trình thực luận án, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, NCS mong nhận đóng góp từ phía Quý thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp để NCS hồn thiện luận án tốt DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH Tăng cường tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Tạp chí kinh tế dự báo số 05 tháng 3/2014 Từ kinh nghiệm phát triển sàn giao dịch cà phê LIFFE Anh - Tạp chí kinh tế dự báo số chuyên đề tháng 5/2016 Kiểm soát rủi ro xuất nông sản: Kinh nghiệm quốc tế học cho doanh nghiệp Việt Nam - Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 488 tháng 2/2017 Mơ hình kiểm sốt rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 514 tháng 4/2018 Khảo sát thực trạng kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam – Tạp chí Công thương số tháng 4/2019 Phân tích lực xuất sản phẩm nông nghiệp hữu doanh nghiệp Việt Nam - Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 562 tháng 4/2020 ... luận kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản doanh nghiệp Việt Nam - Chương 3: Một số đề xuất cho hoạt động kiểm soát rủi ro xuất nông sản. .. đến xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đưa quan điểm kiểm soát rủi ro xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới: Kiểm soát rủi ro cần thực theo chuỗi cung ứng; Kiểm soát rủi ro. .. luận kiểm soát rủi ro gồm: khái niệm xuất nông sản, rủi ro xuất nơng sản kiểm sốt rủi ro xuất nông sản, đề xuất mô hình kiểm sốt rủi ro xuất nơng sản DN gồm nội dung chính (1) đánh giá rủi ro,

Ngày đăng: 17/07/2020, 09:19

w