ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO TRÊN NHỮNG LẬP ĐỊA KHÁC NHAU Ở TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LÂM SINH

190 19 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO TRÊN NHỮNG LẬP ĐỊA KHÁC NHAU Ở TỈNH BÌNH THUẬN  LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LÂM SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ĐỖ VĂN THÔNG ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO TRÊN NHỮNG LẬP ĐỊA KHÁC NHAU Ở TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LÂM SINH TP.HCM– Năm 2019 iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ĐỖ VĂN THÔNG ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO TRÊN NHỮNG LẬP ĐỊA KHÁC NHAU Ở TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LÂM SINH Hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Trọng Thịnh TS Phạm Quang Khánh TP.HCM– Năm 2019 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: ĐỖ VĂN THƠNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24-8-1976 Nơi sinh: Hà Nội Quê quán: Ngọc Mỹ - Quốc Oai – Hà Nội Dân tộc: Kinh Đơn vị công tác: Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ Chức vụ: Phó Phân viện trƣởng Chỗ nay: số 869 Âu Cơ - Phƣờng Tân Sơn Nhì - Quận Tân Phú - Tp Hồ Chí Minh II Điện thoại quan: 0283.8643364 Fax: 0283 8642528 Điện thoại riêng: 0988.896971 E-mail: thongfipi@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy – Dài hạn tập trung Thời gian đào tạo từ 9/1994 đến 5/1999 Nơi học: Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngành học: Lâm sinh Tên luận văn: Đánh giá hiệu công tác giao đất giao rừng Lâm trƣờng Chúc A, tỉnh Hà Tĩnh ii Ngày nơi bảo vệ luận văn: tháng 3/1999 ĐH Lâm nghiệp Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Sỹ Việt Thạc sĩ: Hình thức đào tạo: Khơng tập trung Thời gian đào tạo từ 9/2002 đến 12/2005 Nơi học: Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Ngành học: Lâm học Tên luận văn: Nghiên cứu số đặc điểm lâm học trạng thái rừng IIIA1, IIIA2 làm sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc Ngày nơi bảo vệ luận văn: tháng 12/2015 Trƣờng Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Thêm Nghiên cứu sinh: Hình thức đào tạo: Không tập trung Thời gian đào tạo: Từ 15/12/2014 đến 15/12/2018 Tại: Trƣờng Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh Tên luận án: Đặc điểm lâm học rừng tự nhiên nghèo lập địa khác tỉnh Bình Thuận Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Trọng Thịnh TS Phạm Quang Khánh Ngày nơi bảo vệ: iii Trình độ ngoại ngữ: Anh văn tƣơng đƣơng trình B2 khung Châu Âu III Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 4/2000 Trung tâm Sinh thái Tài nguyên Lâm đến 12/2007 nghiệp thuộc Phân viện Điều tra Quy hoạch Cán Kỹ thuật rừng Nam Bộ Từ 1/2008 Phòng Khoa học Kỹ thuật thuộc Phân viện đến 10/2009 Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ Từ 11/2009 Trung tâm Bản đồ Cơ sở liệu thuộc Phân đến 12/2010 viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ Từ 1/2011 đến 12/2012 Phòng Khoa học Kỹ thuật thuộc Phân viện Phó Phịng Phó Giám đốc Trung tâm Phó, Phụ trách Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ Từ 1/2013 Phòng Khoa học Kỹ thuật thuộc Phân viện đến 3/2016 Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ Từ 4/2016 Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ Phòng Trƣởng Phòng Phó Phân viện đến IV trƣởng CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đỗ Văn Thông, Phạm Trọng Thịnh Phạm Quang Khánh, 2018 Phân chia lập địa rừng gỗ tự nhiên nghèo tỉnh Bình Thuận Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (20), tr.123-130 Đỗ Văn Thơng, 2018 Kết cấu lồi gỗ đa dạng loài gỗ rừng gỗ tự nhiên nghèo ba khảm lập địa rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới tỉnh Bình Thuận Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (21), tr.110-116 iv Đỗ Văn Thông, 2018 Sử dụng ảnh vệ tinh (SPOT6) xây dựng đồ trạng rừng tỉnh Bình Thuận Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (2), tr.132-140 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ TRONG THỜI GIAN NCS Đỗ Văn Thông, Trần Huy mạnh, 2017 Chi trả dịch vụ môi trƣờng tỉnh Đồng Nai Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (21), tr.100 - 109 Đỗ Văn Thông, Phạm Trọng Thịnh, 2017 Sự phụ thuộc ngƣời dân vào tài nguyên đất ngập nƣớc vùng U Minh Hạ tính dễ tổn thƣơng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, (3+4), tr.38 –46 Đỗ Văn Thông, 2018 Kế hoạch hành động REDD+ quốc gia điều tra rừng quốc gia Tài liệu chia sẻ kinh nghiệm Chƣơng trình đào tạo Điều tra rừng quốc gia Chƣơng trình REDD+ Trung tâm Giáo dục Đào tạo khu vực Tổ chức hợp tác Lâm nghiệp Châu Á (AFoCO) tổ chức Myanmar từ 27/5 đến 02/6/2018, 12 trang Đỗ Văn Thông, 2017 Xây dựng đồ rừng ngập mặn vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam Tài liệu chia sẻ kinh nghiệm Hội nghị khoa học quốc tế FORMATH HIROSHIMA 2017 Quản lý tài ngun rừng lập mơ hình tốn học”do Viện Toán Thống kê Nhật Bản tổ chức từ 12/3 đến 19/3/2017, 16 trang v LỜI CAM ĐOAN Tơi tên ĐỖ VĂN THƠNG xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác ` Nghiên cứu sinh Đỗ Văn Thông vi LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp thuộc Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình đào tạo nghiên cứu xây dựng luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Trọng Thịnh – Phân viện điều tra, quy hoạch rừng Nam Bộ TS Phạm Quang Khánh – Hội khoa học đất Việt Nam, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo tác giả hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Ngọc Nam, PGS TS Nguyễn Văn Thêm, PGS.TS Viên Ngọc Nam, PGS.TS Phạm Thế Dũng, PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, TS Giang Văn Thắng, TS Bùi Việt Hải, TS Lê Bá Tồn, TS La Vĩnh Hải Hà, TS.Ngơ An, TS Đinh Quang Diệp, TS Nguyễn Chí Thành, TS.Phạm Thanh Hải, TS.Kiều Tuấn Đạt góp ý, phản biện nhiều ý kiến quý báu seminar kết chuyên đề, luận án giúp tác giả hoàn thành nâng cao chất lƣợng luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ từ lãnh đạo, chuyên viên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Khoa học Công nghệ, Chi cục Kiểm lâm đơn vị chủ rừng địa bàn tỉnh Bình Thuận; Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ hoạt động nghiên cứu, ngoại nghiệp nghiên tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Điều tra, Quy hoạch rừng; Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất anh em, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất trình học tập hoàn thành luận án TP HCM, ngày 28 tháng năm 2019 vii TÓM TẮT Đề tài “Đặc điểm lâm học rừng gỗ tự nhiên nghèo lập địa khác tỉnh Bình Thuận” Thời gian nghiên cứu đƣợc thực từ năm 2014 – 2018 Mục tiêu nghiên cứu xác định đặc điểm lâm học rừng gỗ tự nhiên nghèo khảm lập địa khác để làm sở cho quản lý rừng phƣơng thức lâm sinh Số liệu nghiên cứu bao gồm 60 tiêu chuẩn điển hình với kích thƣớc 2.000 m2; trạng thái rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới (Rkx) rừng thƣa rụng khô nhiệt đới (Rtr) 30 ô tiêu chuẩn Điều kiện lập địa đƣợc thu thập bao gồm khí hậu, kiểu địa hình nhóm đất Số liệu thu thập trạng thái rừng gỗ tự nhiên nghèo bao gồm thành phần lồi gỗ, đƣờng kính thân ngang ngực, chiều cao tồn thân, tiết diện ngang, thể tích thân, tình trạng tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng Các số liệu đƣợc phân tích so sánh phƣơng pháp thống kê sinh thái quần xã thực vật Kết nghiên cứu cho thấy rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới (Rkx) rừng thƣa rụng khô nhiệt đới (Rtr) tỉnh Bình Thuận đƣợc hình thành 43 khảm lập địa khác nhau; ba khảm lập địa có diện tích lớn khảm lập địa núi trung bình - chế độ khơ ẩm III nhóm đất đỏ vàng (N2IIIF), khảm lập địa núi thấp - chế độ khơ ẩm II - nhóm đất đỏ vàng (N3IIF) khảm lập địa đồi trung bình - chế độ khơ ẩm II - nhóm đất đỏ vàng (Đ2IIF) Kết cấu loài gỗ thay đổi tùy theo điều kiện lập địa Số loài gỗ bắt gặp rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc Rkx Rtr tƣơng ứng 106 loài 86 loài Mật độ rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc Rkx khảm lập địa Đ2IIF (674 cây/ha) lớn so với hai khảm lập địa N3IIF (594 cây/ha) N2IIIF (451 cây/ha) Mật độ rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc Rtr khảm lập địa N3IIF (866 cây/ha) lớn so với hai khảm lập địa Đ2IIF (855 cây/ha) N2IIIF (523 cây/ha) Đối với viii rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc Rkx, tiết diện ngang, trữ lƣợng gỗ số phức tạp cấu trúc quần thụ nhận giá trị lớn khảm lập địa N3IIF (tƣơng ứng 13,3 m2/ha; 67,1 m3/ha; 8,5), thấp khảm lập địa N2IIIF (tƣơng ứng 8,3 m2/ha; 39,6 m3/ha; 3,9) Đối với rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc Rtr, ba đặc tính kể nhận giá trị lớn khảm lập địa N3IIF (tƣơng ứng 15,2 m2/ha; 55,0 m3/ha; 5,5), thấp khảm lập địa N2IIIF (tƣơng ứng 7,4 m2/ha; 36,6 m3/ha; 2,1) Phân bố số theo cấp đƣờng kính cấp chiều cao rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc Rkx Rtr có dạng giảm khơng đồng Rừng gỗ tự nhiên nghèo ba khảm lập địa hai kiểu rừng tồn lồi gỗ thuộc nhóm gỗ từ I – VIII Rừng gỗ tự nhiên nghèo ba khảm lập địa có khả tái sinh tự nhiên tốt Quá trình tái sinh tự nhiên diễn liên tục dƣới tán rừng Chỉ số đa dạng Shannon (H’) rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc Rkx nhận giá trị cao; dao động từ 3,20 khảm lập địa N2IIIF đến 3,28 khảm lập địa Đ2IIF Chỉ số đa dạng Shannon (H’) rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc kiểu Rtr nhận giá trị mức trung bình; dao động từ 2,68 khảm lập địa N3IIF đến 2,80 khảm lập địa Đ2IIF Chỉ số đa dạng β – Whittaker rừng gỗ tự nhiên nghèo thuộc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới (4,03) thấp so với rừng thƣa rụng khô nhiệt đới (5,28) ... Phần mở đầu trang (từ trang số đến 5) chiếm 3,4%; Chƣơng – Tổng quan 26 trang (từ trang đến 31), chiếm 17,4%; Chƣơng - Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 15 trang (từ trang 32 đến 46), chiếm 10,1%;... Những gỗ rừng thƣờng xanh phát tán hạt theo định kỳ hạt thƣờng có giai đoạn ngủ Trái lại, hạt gỗ rừng bán thƣờng xanh khơng có giai đoạn ngủ (Lâm Xuân Sanh, 1986; Swarupanandan ctv, 1992) 21 Theo... thuộc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới TXK Rừng gỗ tự nhiên nghèo kiệt núi đất thuộc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới V (m3/ha) Thể tích thân xvii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân chia

Ngày đăng: 16/07/2020, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan