1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên ngành đào tạo: Sinh học ứng dụng

347 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 347
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên ngành đào tạo: Sinh học ứng dụng Tên Tiếng Anh: Applied Biology Mã số: 7420203 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trình độ đào tạo: Đại học quy Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC Triết học Mác - Lênin Kinh tế trị Mác – Lê nin Chủ nghĩa xã hội khoa học 16 Tư tưởng Hồ Chí Minh 24 Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 34 Pháp luật đại cương 40 Kỹ mềm 46 Tiếng anh 53 Tiếng anh 63 Tiếng anh 71 Toán cao cấp 78 Toán cao cấp 82 Xác suất thống kê 86 Tin học đại cương 90 Sinh học đại cương 98 Hóa học đại cương 107 Nhập môn sinh học ứng dụng 115 Tiếng anh chuyên ngành 120 Sinh thái học 125 Hóa sinh 130 Qúa trình thiết bị sinh học 137 Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái 142 Vi sinh vật học 147 Chỉ thị sinh học môi trường 153 Sinh lý vật nuôi, trồng 159 Kiểm soát sinh học 166 Vật liệu sinh học 171 Tin sinh học 176 An toàn sinh học 181 Quan trắc đa dạng sinh học 186 Đánh giá rủi ro sinh thái 191 Quản lý vùng sinh thái đặc thù 196 Kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại 202 Ứng dụng sinh học quan trắc môi trường 207 Công nghệ sinh học xử lý môi trường 212 Công nghệ trồng nấm 218 Công nghệ sinh học thực vật 223 Sản xuất nông nghiệp bền vững 228 Marketting sản phẩm xanh 233 Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học 237 Thực tập sản xuất chế phẩm sinh học 243 Công nghệ sinh học thực phẩm 247 Độc tố sinh vật thực phẩm 252 Công nghệ lên men phế phụ phẩm 257 Cây dược liệu hợp chất có hoạt tính sinh học 262 Kỹ thuật phân tích vi sinh y học 269 Thực tập ứng dụng sinh học quan trắc môi trường 273 Thực tập công nghệ sinh học xử lý môi trường 279 Thực tập sản xuất nông nghiệp 284 Chuỗi cung ứng sản xuất nông nghiệp 287 Công nghệ sản xuất phân vi sinh 292 Thực tập công nghệ trồng nấm 296 Thực tập sản xuất vật liệu sinh học 300 Năng lượng xanh 304 Thực tập kỹ thuật phân tích vi sinh y học 308 Nuôi cấy tế bào động vật 312 Kỹ thuật di truyền 317 Protein enzim học 321 Thực tập tốt nghiệp 325 Khóa luận tốt nghiệp 330 Xây dựng dự án sinh học ứng dụng 334 Công nghệ sinh thái 339 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành kèm theo Quyết định số 1320 /QĐ-TĐHHN, ngày 15 tháng 04 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần: * Tiếng Việt: Triết học Mác - Lênin * Tiếng Anh: Philosophy of Marxism Leninism - Mã học phần: LCML2101 - Số tín chỉ: 03 - Đối tượng học: Đại học quy ngành Sinh học ứng dụng - Vị trí học phần chương trình đào tạo Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □ Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Thực tập  □ □ Bắt buộc Tự chọn  □ Bắt buộc □ Tự chọn Bắt buộc Tự chọn □ □ □ khóa luận tốt nghiệp - Các học phần tiên quyết/học trước: khơng - - Giờ tín hoạt động: 45 tiết * Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết * Bài tập: tiết * Thảo luận, hoạt động nhóm: 14 tiết * Kiểm tra: 01 tiết Thời gian tự học: 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Mác Lênin, Khoa Lý luận Chính trị □ Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: + Trình bày giải thích kiến thức bản, hệ thống triết học Mác – Lênin + Nhận thức thực chất giá trị, chất khoa học, cách mạng triết học Mác Lênin - Về kỹ năng: Vận dụng số vấn đề lý luận vào thực tiễn học tập sống - Về lực tự chủ trách nhiệm: NL1: Có lực nhận thức vấn đề theo giới quan vật, phương pháp luận biện chứng nhân sinh quan cách mạng, góp phần hình thành nhân cách người học theo chuyên ngành đào tạo NL2: Có lực tự học, tích lũy kiến thức kỹ năng; có lực lập kế hoạch, điều phối phát huy trí tuệ tập thể Tóm tắt nội dung học phần Chương trình bày nét khái quát triết học, triết học Mác -Lênin, vai trò triết học Mác-Lênin đời sống xã hội Chương trình bày nội dung chủ nghĩa vật biện chứng, gồm vấn đề vật chất ý thức; phép biện chứng vật; lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chương trình bày nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, gồm vấn đề hình thái kinh tế xã hội; giai cấp dân tộc; nhà nước cách mạng xã hội; ý thức xã hội; triết học người Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu (TLC) Bộ Giáo dục Đào tạo, (tháng 8/2019), Giáo trình triết học Mác-Lênin (sử dụng trường đại học- hệ không chuyên lý luận trị) - Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019 4.2 Tài liệu đọc thêm (TLĐT) Nguyễn Văn Sanh, Hỏi đáp giới quan, phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác- Lênin: Dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, học viện Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 2 Vũ Trọng Dung, Giáo trình triết học Mác-Lênin – Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Vũ Trọng Dung, Giáo trình triết học Mác-Lênin – Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Các phương pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Sử dụng kết hợp phương pháp: Thuyết trình, Phát vấn, Làm việc nhóm Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: Nghe giảng nghe hướng dẫn học tập - Bài tập: Chuẩn bị trả lời câu hỏi theo yêu cầu giảng viên thảo luận nhóm - Tự học: Đọc giáo trình, đọc tài liệu tham khảo để chuẩn bị theo hướng dẫn giảng viên - Thực kiểm tra thường xuyên, thi kết thúc học phần - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40%; Bao gồm 02 đầu điểm, hệ số - Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc  nghiệm Thảo luận nhóm Bài tập lớn Thựchành    Khác  8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận  Trắc nghiệm □ Thực hành □ Vấn đáp □ Nội dung chi tiết học phần Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự TL, Tổng học LT BT KT cộng (Giờ) 07 03 10 20 Nội dung Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Yêu cầu sinh viên Đọc TLC chương Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự TL, Tổng học LT BT KT cộng (Giờ) 12 Nội dung I Triết học vấn đề triết học Khái lược triết học a Nguồn gốc triết học b Khái niệm triết học c.Vấn đề đối tượng triết học lịch sử d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Vấn đề triết học a Nội dung vấn đề triết học b Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm c Thuyết biết (Thuyết Khả tri) thuyết biết (Thuyết Bất khả tri) Biện chứng siêu hình a Khái niệm biện chứng siêu hình lịch sử b Các hình thức phép biện chứng lịch sử II Triết học Mác-Lênin vai trò triết học Mác- Lênin đời sống xã hội Sự đời phát triển triết học Mác-Lênin a Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác b Những thời kỳ chủ yếu hình thành phát triển Triết học Mác c Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực d Giai đoạn Lênin phát triển Triết học Mác Đối tượng chức triết học Mác-Lênin a Khái niệm triết học Mác - Lênin b Đối tượng triết học Mác – Lênin c Chức triết học Mác - Lênin Vai trò triết học Mác-Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam 4 8 1 1 2 Yêu cầu sinh viên 1, Chuẩn bị bài, tự học thảo luận theo hướng dẫn giảng viên Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự TL, Tổng học LT BT KT cộng (Giờ) Nội dung Yêu cầu sinh viên a Triết học Mác - Lênin giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng cho người nhận thức thực tiễn b Triết học Mác - Lênin sở giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ c Triết học Mác - Lênin sở lý luận khoa học công xây dựng chủ nghĩa xã hội giới nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 12 I Vật chất ý thức Vật chất hình thức tồn vật chất a Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật trước C.Mác phạm trù vật chất b Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phá sản quan điểm vật siêu hình vật chất c Quan niệm triết học Mác - Lênin vật chất d Các hình thức tồn vật chất e Tính thống vật chất giới 36 1 2 Nguồn gốc, chất kết cấu ý thức a Nguồn gốc ý thức b Bản chất ý thức c Kết cấu ý thức 1 Mối quan hệ vật chất ý thức a Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình b Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng 1 II Phép biện chứng vật 18 Hai loại hình biện chứng phép biện chứng vật 1 18 Đọc TLC chương 2, Chuẩn bị bài, tự học thảo luận theo hướng dẫn giảng viên Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự TL, Tổng học LT BT KT cộng (Giờ) Nội dung Yêu cầu sinh viên a Biện chứng khách quan biện chứng chủ quan b Khái niệm phép biện chứng vật Nội dung phép biện chứng vật a Hai nguyên lý phép biện chứng vật b Các cặp phạm trù phép biện chứng vật c Các quy luật phép biện chứng vật 16 III Lý luận nhận thức 10 0.5 1 Các nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chứng 0.5 Nguồn gốc, chất nhận thức 0.5 3.5 3 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 1 4 Các giai đoạn trình nhận thức 0.5 0.5 Tính chất chân lý 0.5 0.5 Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 11 16 32 I Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội 10 0.5 1.5 Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội 0.5 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất a Phương thức sản xuất b Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội a Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội b Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên a a Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội b Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người 0.5 1 Đọc TLC chương 3, Chuẩn bị bài, tự học thảo luận theo hướng dẫn giảng viên - Các cơng việc tham gia q trình thực tập (nêu cụ thể rõ ràng bước thực phần công việc tham gia) - Nhận xét, đánh giá: Báo cáo thực tập ghi đầy đủ nội dung thực tập ngày; Báo cáo thực tập phải có nhận xét đánh giá giáo viên hướng dẫn quan quản lý thực tập (có điểm đánh giá, chữ ký người có thẩm quyền dấu xác nhận) 329 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Ban hành kèm theo Quyết định số 1320 /QĐ-TĐHHN, ngày 15 tháng 04 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần: Tiếng Việt: Khóa luận tốt nghiệp Tiếng Anh: Thesis of Graduation - Mã học phần: MT460 - Số tín chỉ: 06 - Đối tượng học: Bậc đại học, ngành Sinh học ứng dụng - Vị trí học phần chương trình đào tạo: Kiến thức giáo dục đại cương □ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ☑ Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Thực tập □ □ khóa luận Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn tốt nghiệp □ □ □ □ □ □ ☑ - Các học phần tiên quyết/học trước: Đã học hết mơn chương trình đào tạo - Giờ tín hoạt động lớp: tuần (40 ngày) - Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Môi trường Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: Đây khóa luận tốt nghiệp cuối khóa thực giúp sinh viên tìm hiểu sâu phần kiến thức chuyên ngành học Do sinh viên cần thể cần đạt tất mục tiêu kiến thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu thể chuẩn đầu ngành Sinh học ứng dụng - Về kỹ năng: Sinh viên rèn luyện kỹ tổng hợp kiến thức liên quan đên nội dung nghiên cứu khóa luận (trình bày, hiểu, phân tích, lập kế hoạch tính tốn, áp 330 dụng, sáng tạo.); sinh viên rèn thực kỹ viết, cách trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học - Về lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên có thái độ làm việc độc lập nghiêm túc để thực ý tưởng riêng hướng dẫn giảng viên, cán chuyên ngành trường Chủ động, sáng tạo giải vấn đề Có trách nhiệm cao hoạt động Tóm tắt nội dung học phần Sinh viên chuẩn bị đề cương khóa luận tốt nghiệp, bảo vệ đề cương khóa luận tốt nghiệp trước hội đồng chuyên môn tổ môn khoa, thực khóa luận tốt nghiệp, bảo vệ khóa luận tốt nghiệp trước hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp theo hướng dẫn, quy định Nhà trường, Khoa, Bộ môn chủ quản giáo viên hường dẫn Tài liệu tham khảo Thực theo Quyết định số 88/QĐ-TĐHHN ngày 10/01/2018 Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc Ban hành quy định bảo vệ Đồ án tốt nghiệp sinh viên trình độ đại học hệ quy Các thông báo, hướng dẫn Khoa Môi trường Các tài liệu tham khảo tùy theo đối tượng nghiên cứu khóa luận Cách thức triển khai thực khóa luận Thực theo Quyết định số 88/QĐ-TĐHHN ngày 10/01/2018 Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc Ban hành quy định bảo vệ Đồ án tốt nghiệp sinh viên trình độ đại học hệ quy Nhiệm vụ sinh viên - Nhận khóa luận giáo viên hướng dẫn - Lập đề cương chi tiết, bảo vệ đề cương chi tiết trước môn - Thu thập sở liệu, thực đề tài, thường xuyên trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn theo tiến độ đăng ký - Nộp báo cáo khóa luận hạn - Bảo vệ kết thực khóa luận trước hội đồng Thang điểm, tiêu chí đánh giá Thang điểm: Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành 331 Thực theo Quyết định số 88/QĐ-TĐHHN ngày 10/01/2018 Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc Ban hành quy định bảo vệ Đồ án tốt nghiệp sinh viên trình độ đại học hệ quy Phương pháp đánh giá kết học tập Thực theo Quyết định số 88/QĐ-TĐHHN ngày 10/01/2018 Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc Ban hành quy định bảo vệ Đồ án tốt nghiệp sinh viên trình độ đại học hệ quy Nội dung chi tiết học phần 9.1 Các hướng khóa luận ● Nghiên cứu áp dụng sinh học bảo vệ môi trường - Đánh giá rủi ro sinh thái; - Kiểm soát sinh vật ngoại lai an toàn sinh học; - Chỉ thị sinh học môi trường; - Ứng dụng sinh học quan trắc môi trường; - Ứng dụng sinh học xử lý môi trường … ● Nghiên cứu áp dụng kiến thức Sinh học để Phát triển nông nghiệp bền vững - Công nghệ sinh học thực vật; - Công nghệ trồng nấm; - Bảo tồn Phát triển tài nguyên sinh vật; - Sản xuất nông nghiệp bền vững; - Chuỗi cung ứng sản xuất nông nghiệp sạch; - Marketting cho sản phẩm xanh,…; ● Nghiên cứu áp dụng kiến thức Sinh học Công nghệ thực phẩm - Công nghệ sinh học thực phẩm; - Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học; - Công nghệ lên men phế phụ phẩm; - Độc tố sinh vật thực phẩm;…; ● Nghiên cứu áp dụng kiến thức Sinh học Y-Dược - Phân tích vi sinh y học; - Cây dược liệu 332 - Các hợp chất có hoạt tính sinh học;… 9.2 u cầu hình thức, cấu trúc khóa luận ● Hình thức, cấu trúc khóa luận - Thực theo Phụ lục 1, Quyết định số 3901/QĐ-TĐHHN ngày 3/12/2015 Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc Ban hành Quy trình bảo vệ Đồ án, Khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên trình độ đại học - Số trang tối thiểu: 30 trang, tối đa 60 trang (bắt đầu từ phần mở đầu không kể tài liệu tham khảo, phụ lục) ● Về nội dung phải thể rõ phần sau: - Tổng quan đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu thực vấn đề chọn nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: mô tả chi tiết phương pháp thực khóa luận q trình thực nghiệm (nếu có) - Kết thảo luận: Các kết thu trình thực khóa luận thảo luận - Kết luận kiến nghị: Kết luận ngắn gọn kết thực khóa luận kiến nghị có 9.3 Tiến trình thực khóa luận - Sinh viên đăng ký nhận đề tài nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn theo hướng dẫn Khoa - Khoa duyệt danh sách đề tài giáo viên hướng dẫn theo quy định Nhà trường - Nhà trường định phân công giáo viên hướng dẫn tên đề tài cho sinh viên - Sinh viên viết đề cương khóa luận tốt nghiệp theo mẫu khoa bảo vệ trước mơn - Sinh viên thực khóa luận theo đề cương, báo cáo tiến độ với giáo viên hướng dẫn môn, khoa theo tiến độ đăng ký ghi chép vào Sổ nhật ký thực khóa luận - Sinh viên viết khóa luận bảo vệ 333 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành kèm theo Quyết định số 1320 /QĐ-TĐHHN, ngày 15 tháng 04 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần: ▪ Tiếng Việt: Xây dựng dự án sinh học ứng dụng ▪ Tiếng Anh: Building an applied Biology project - Mã học phần: MT461 - Số tín chỉ: 03 - Đối tượng học: Hệ đại học, ngành Sinh học ứng dụng - Vị trí học phần chương trình đào tạo: Kiến thức giáo dục đại cương □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  Kiến thức sở Kiến thức ngành Thực tập ngành □ đồ án tốt □ nghiệp Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn  □ □ □ □ - Các học phần tiên quyết/học trước: - Giờ tín hoạt động: 45 tiết - ▪ Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết ▪ Bài tập: 10 tiết ▪ Thảo luận, hoạt động nhóm: 09 tiết ▪ Kiểm tra: 01 tiết Thời gian tự học: 90 334 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý Tài nguyên thiên nhiên, Khoa Môi trường Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: Về kiến thức: Trình bày sở lý luận, kiến thức xây dựng dự án, phân tích dự án, tổ chức dự án, hoạch định dự án (tiến độ, ngân sách nguồn lực) kiểm soát dự án; Vận dụng kiến thức quản lý dự án để xây dựng dự án sinh học ứng dụng có tính khả thi Về kỹ năng: sinh viên có khả áp dụng kiến thức sinh thái học để viết đề xuất dự án (tên dự án, mục tiêu, nội dung thực hiện, …), có kỹ trình bày, kỹ làm việc nhóm kỹ sử dụng số phần mềm quản lý dự án Microsoft Project, công cụ Excel Về lực tự chủ trách nhiệm: + Sinh viên có lực chun mơn, nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực sinh học ứng dụng Đồng thời, sinh viên có khả tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ + Sinh viên có khả đưa ý tưởng, xây dựng dự án thuộc lĩnh vực sinh học ứng dụng, tự chủ với công việc trách nhiệm thân trường lập nghiệp Tóm tắt nội dung học phần Học phần xây dựng dự án sinh học ứng dụng cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan dự án quản lý dự án Hướng dẫn sinh viên xây dựng dự án: lập đề xuất dự án, đề cương dự án, nghiên cứu khả thi dự án, kỹ thuật phân tích dự án, kết thúc dự án Đồng thời mơn học cịn hướng dẫn sinh viên cách quản lý dự án, thẩm định phê duyệt dự án, xây dựng kế hoạch, điều phối quản lý hoạt động, quản lý rủi ro dự án Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu Cao Hào Thi, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004), Quản lý dự án, NXB ĐHQG TPHCM Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Quản lý dự án đầu tư, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 4.2 Tài liệu đọc thêm Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thu Huyền (2013), Giáo trình Lập phân tích dự án mơi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Từ Quang Phương (2011), Quản lý dự án đầu tư, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Các văn pháp lý liên quan đến hướng dẫn lập dự án BVMT tài nguyên Các phương pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần 335 Thuyết trình  Động não  Từng cặp /Chia sẻ  Học dựa vấn đề  Hoạt động nhóm  Đóng vai  Học dựa vào dự án  Mô  Nghiên cứu tình  Thực đồ án/ thực hành/thực tập  Nhiệm vụ sinh viên + Học tập lớp: thảo luận nghe giảng + Học tập nhà: Tự học, tự đọc, tra cứu tài liệu theo nội dung học tập giáo viên yêu cầu + Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40% Bao gồm: 02 đầu điểm, hệ số Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc nghiệm Thảo luận nhóm   Thực hành  Bài tập lớn  Khác  8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận Trắc nghiệm□ Vấn đáp□ Thực hành□ Nội dung chi tiết học phần Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Nội dung LT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN SINH HỌC ỨNG DỤNG BT 336 TL,KT Tổng cộng 10 Tự học (Giờ) 20 Yêu cầu sinh viên Đọc tài liệu (tài liệu tài liệu đọc thêm) Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Nội dung LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) 1.1 Khái niệm đặc điểm dự án sinh học ứng dụng 2 1.2 Vòng đời dự án 2 1.3 Phân loại dự án 2 4 Yêu cầu sinh viên 1.4 Nội dung ý nghĩa quản lý dự án sinh học ứng dụng 1.4.1 Đặc trưng quản lý dự án 2 1.4.2 Những nội dung quản lý dự án 1.4.3 Ý nghĩa quản lý dự án Chương XÂY DỰNG DỰ ÁN SINH HỌC ỨNG DỤNG 2.1 Chu trình dự án 2.2 Xây dựng đề xuất dự án 2.3 Nghiên cứu khả thi dự án 14 28 2 2.4 Kỹ thuật phân tích dự án 1 2.5 Kết thúc dự án 1 10 2.6 Bài tập viết đề xuất dự án 3 Chương QUẢN LÝ DỰ ÁN SINH HỌC ỨNG DỤNG 3.1 Những vấn đề nội dung quản lý dự án 16 1 3.2 Tổ chức máy quản lý dự án 1 3.3 Xây dựng kế hoạch dự án 3.4 Điều phối quản lý hoạt động dự án 1 2 337 Đọc tài liệu (tài liệu tài liệu đọc thêm) Đọc tài liệu số (tài liệu chính) Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Nội dung LT 3.5 Quản lý rủi ro dự án BT Chương THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT DỰ ÁN SINH HỌC ỨNG DỤNG 4.1 Khái niệm mục đích thẩm định dự án 4.2 Nội dung thẩm định 4.3 Thẩm định phê duyệt dự án chuyên môn lĩnh vực sinh học ứng dụng 4.4 Bài tập viết đề cương cho dự án cụ thể thuộc lĩnh vực sinh học ứng 10 24 10 1 10 45 90 25 Tổng cộng 12 Kiểm tra Cộng TL,KT Tự học (Giờ) Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra 338 Yêu cầu sinh viên Đọc tài liệu số (tài liệu chính) BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành kèm theo Quyết định số 1320 /QĐ-TĐHHN, ngày 15 tháng 04 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần: ▪ Tiếng Việt: Công nghệ sinh thái ▪ Tiếng Anh: Eco-technology - Mã học phần: MT462 - Số tín chỉ: 03 - Đối tượng học: Hệ đại học, ngành Sinh học ứng dụng - Vị trí học phần chương trình đào tạo: Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  Kiến thức giáo dục đại cương □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Kiến thức ngành Kiến thức sở ngành □ □ Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn đồ án tốt nghiệp □ □ □ □  - Các học phần tiên quyết/học trước: Không - Giờ tín hoạt động: 45 tiết - Thực tập ▪ Nghe giảng lý thuyết: 35 tiết ▪ Thảo luận, hoạt động nhóm: tiết ▪ Kiểm tra: tiết Thời gian tự học: 90 339 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Khoa môi trường Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: có khả trình bày kiến thức về cơng nghệ ‛xanh’, tốn lượng không gây ô nhiễm môi trường sử dụng sản xuất xử lý chất thải, nước thải; có khả phân tích cơng nghệ kỹ thuật thực thi nhằm bảo vệ môi trường sản xuất, cải thiện chất lượng sống người biện pháp quản lý lượng; bảo tồn đa dạng sinh học hướng tới phát triển bền vững - Về kỹ năng: vận dụng kiến thức sở để ứng dụng công nghệ sinh thái, góp phần quản lý bảo vệ môi trường - Về lực tự chủ trách nhiệm: NL1: Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sinh học ứng dụng; có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; NL2: Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; NL3: Có lực đánh giá cải tiến hoạt động chun mơn quy mơ trung bình Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm: khái niệm công nghệ sinh thái, công nghệ sinh thái xử lý ô nhiễm đất, công nghệ sinh thái xử lý ô nhiễm nước, công nghệ sinh thái quản lý chất thải rắn, lượng tái tạo phục hồi nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu Patrick Kangas (2005) Ecological Engineering – Principles and Practice Lewis Publishers Nguyễn Đức Lượng (2003) Công nghệ sinh học môi trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 4.2 Tài liệu đọc thêm Hoàng Đức Liên (2000) Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường NXB Nông nghiệp 340 Các phương pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Thuyết trình  Động não  Từng cặp /Chia sẻ  Học dựa vấn đề  Hoạt động nhóm  Đóng vai  Học dựa vào dự án  Mô  Nghiên cứu tình  Thực đồ án/ thực hành/thực tập  Nhiệm vụ sinh viên - Sinh viên phải tham dự đầy đủ buổi học lớp Trường hợp nghỉ phải đồng ý theo quy định - Sinh viên làm việc nhóm, thảo luận hồn thành 01 báo cáo theo yêu cầu, hình thức trình bày dạng Powerpoit, báo cáo trước lớp - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40%; Bao gồm 02 đầu điểm, hệ số Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc nghiệm Thảo luận nhóm Bài tập lớn Thực hành Khác      8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận Trắc nghiệm□ Vấn đáp□ Thực hành□ Nội dung chi tiết học phần Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Nội dung LT BT TL, KT Tổng cộng Tự học (Giờ) Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ SINH THÁI 4 1.1 Khái niệm công nghệ sinh thái 1 1.2 Vai trị cơng nghệ sinh thái môi trường 1 341 Yêu cầu sinh viên Đọc TLC 1; Tham khảo tài liệu Internet Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Nội dung LT BT TL, KT Tổng cộng Tự học (Giờ) 1.2 Các nguyên tắc công nghệ sinh thái 1 1.3 Ơ nhiễm mơi trường cạn kiệt tài nguyên 1 14 Chương CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT 2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất 2.2 Khả tự làm đất 1 2.3 Ứng dụng công nghệ sinh thái xử lý ô nhiễm đất 3 13 26 Chương CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC 3.1 Các tác nhân gây nhiễm nước 1 3.2 Qúa trình tự làm nguồn nước mặt 1 3.4 Các phương pháp đánh giá ô nhiễm nước 3.5 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước 3.6 Đất ngập nước tự nhiên nhân tạo xử lý ô nhiễm nước Chương CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 20 4.1 Chất thải rắn nông nghiệp 0,5 0,5 4.2.Chất thải rắn công nghiệp 0,5 0,5 4.3 Chất thải rắn sinh hoạt 0,5 0,5 4.4 Tái sử dụng chất thải 0,5 0,5 10 1 18 4.5 Xử lý sinh học chất thải rắn Kiểm tra tiết (chương 1, 2, 3, 4) Chương NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 5.1 Quay vòng lượng 342 Yêu cầu sinh viên Đọc TLC 1, TLC Tham khảo tài liệu Internet Đọc TLC 1, TLC Tham khảo tài liệu Internet Đọc TLC 1, TLC Tham khảo tài liệu Internet Đọc TLC 1, TLC Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Nội dung LT BT TL, KT Tổng cộng Tự học (Giờ) 5.2 Nhiên liệu thay cho phương tiện lại 2 5.3 Cải tiến làm lượng 2 5.4 Thiết kế lượng xanh 2 5.5 Sản xuất lượng từ sinh khối 2 Chương PHỤC HỒI NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5 10 6.1 Phục hồi hệ sinh thái 1 6.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 2 6.3 Sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 2 1 10 45 90 Kiểm tra tiết (chương 5, 6) Cộng 35 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra 343 Yêu cầu sinh viên Tham khảo tài liệu Internet Đọc TLC Tham khảo tài liệu Internet ... quyết/học trước: khơng - - Giờ tín hoạt động: 45 tiết * Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết * Bài tập: tiết * Thảo luận, hoạt động nhóm: 14 tiết * Kiểm tra: 01 tiết Thời gian tự học: 90 - Bộ môn phụ trách... Lênin - Giờ tín hoạt động: 30 * Nghe giảng lý thuyết: - tiết 20 tiết * Bài tập: tiết * Thảo luận, hoạt động nhóm: 09 tiết * Kiểm tra: 01 tiết Thời gian tự học: 60 Bộ môn phụ trách học phần: Bộ... trị Các Mác Phridrich Ănghen Hình thức tổ chức dạy học Tự Lên lớp (tiết) Tổng học LT BT TL, KT cộng (giờ) (tiết) (tiết) (tiết) (tiết) 2 1 18 Yêu cầu sinh viên Đọc TLC trang 7-26 Chuẩn bị theo hướng

Ngày đăng: 16/07/2020, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w