H2A.VL10_Tong hop va phan tich luc 1

12 198 0
H2A.VL10_Tong hop va phan tich luc 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ HỌC NHIỆT HỌC ĐIỆN HỌC QUANG HỌC GV: NGUYỄN THANH HÀ LỰC. CÂN BẰNG LỰC HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU Vật nào làm cho cung bị biến dạng ? Vật nào làm cho mũi tên bay đi ? Trả lời Tay làm cho cung bị biến dạng Dây cung làm mũi tên bay đi. Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Định nghĩa Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật T F LỰC. CÂN BẰNG LỰC Trường hợp 2 LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1 F  2 F  1 F  2 F  1 F  2 F  Trong trường hợp nào sau đây, hai lực F1 F2 cân bằng nhau ? F 1 F 2 A O THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP LỰC THÍ NGHIỆM F 1 F 2 A O F F 1 F 2 F O  Quy tắc hình bình hành TỔNG HỢP LỰC Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. T F F F 1 F 2 = + Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai lực có tác dụng giống hệt như lực đó. PHÂN TÍCH LỰC Muốn phân tích lực F thành 2 lực F1 F2 theo hai phương OM ON ta làm như sau : Từ đầu mút C của véc tơ F kẻ hai đường thẳng song song với OM ON, cắt chúng lần lượt tại E G. Các véc tơ OE va OG biểu diễn F1 F2. Hãy quan sát Em hãy quan sát mô tả lại phép phân tích lực F  2 F  1 F  O E G Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau : A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lượng véc tơ. C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. Câu 2. Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Vật không chịu lực tác dụng. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. PHIẾU HỌC TẬP [...]... hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N 12 N a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ? A 1N B 2N C 15 N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ? A 30 B 45 C 60 D 90 Câu 4 Đặt một vật nặng trên một mặt phẳng nghiêng 30 Phân tích trọng lực tác dụng lên vật theo phương song song với mặt phẳng nghiêng vuông góc với mặt phẳng nghiêng P1 P2 P 30 . hợp 2 LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1 F  2 F  1 F  2 F  1 F  2 F  Trong trường hợp nào sau đây, hai lực F1 và F2 cân bằng nhau ? F 1 F 2 A O THÍ NGHIỆM TỔNG. và G. Các véc tơ OE va OG biểu diễn F1 và F2. Hãy quan sát Em hãy quan sát và mô tả lại phép phân tích lực F  2 F  1 F  O E G Câu 1. Chỉ ra kết luận

Ngày đăng: 14/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU - H2A.VL10_Tong hop va phan tich luc 1
HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU Xem tại trang 2 của tài liệu.
LỰC. CÂN BẰNG LỰC - H2A.VL10_Tong hop va phan tich luc 1
LỰC. CÂN BẰNG LỰC Xem tại trang 2 của tài liệu.
 Quy tắc hình bình hành - H2A.VL10_Tong hop va phan tich luc 1

uy.

tắc hình bình hành Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan