KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Câu 2 : Phát biểu đònh luật III Newton ? Thế nào là lực và phản lực ? Câu 3 : Tính chất của gia tốc trọng trường của vật rơi tự do ? Baøi 16 F hd F hd R m 1 m 2 I. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤPDẪN Hai vật ( coi như chất điểm ) bất kỳ hút nhau bằng một lực tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giửa chúng. F hd R m 1 m 2 I. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤPDẪN F hd : Lực hấpdẫn (N) m 1 , m 2 : Khối lượng của hai vật (kg) R : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m) G : Hằng số hấpdẫn ; G ≈ 6,68.10 -11 Nm 2 /kg 2 F hd F hd = G m 1 m 2 R 2 II. TRỌNG LỰC 1) Đònh nghóa : Lực hấpdẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó. P m M II. TRỌNG LỰC 2) Gia tốc rơi tự do : - Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là : P = G m.M (R+h) 2 (1) - Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo đònh luật II Newton, ta có : P = mg (2) II. TRỌNG LỰC 2) Gia tốc rơi tự do : - Từ (1) và (2), ta có : g = G M (R+h) 2 P m M g O R h II. TROẽNG LệẽC 2) Gia toỏc rụi tửù do : - Khi h << R, ta coự : g = G M R 2 R O III. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC 1) Trường hấpdẫn : Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấpdẫn III. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC 2) Trường trọng lực : Trường hấpdẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực. . Newton, ta có : P = mg (2) II. TRỌNG LỰC 2) Gia tốc rơi tự do : - Từ (1) và (2) , ta có : g = G M (R+h) 2 P m M g O R h II. TROẽNG LệẽC 2) Gia toỏc rụi tửù. hai chất điểm (m) G : Hằng số hấp dẫn ; G ≈ 6,68.10 -11 Nm 2 /kg 2 F hd F hd = G m 1 m 2 R 2 II. TRỌNG LỰC 1) Đònh nghóa : Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt