1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2014 từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

111 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

TRẦNTHỊ KIỀUHẠNH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIỀU HẠNH LUẬTKINH TẾ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨAIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIỀU HẠNH ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ NGỌC HIỂN Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi – Trần Thị Kiều Hạnh cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu chưa công bố đâu Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi cam đoan chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Thị Kiều Hạnh Mục lục CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm người đại diện theo pháp luật 1.1.2 Đặc điểm người đại diện theo pháp luật 10 1.1.3 Vai trò người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 15 1.2 Căn xác lập thẩm quyền đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 18 1.3 Nghĩa vụ người đại diện pháp luật doanh nghiệp 20 1.4 Phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 23 1.5 Trách nhiệm pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 24 1.6 Chấm dứt thẩm quyền đại diện người đại diện theo pháp luật 25 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 Thực trạng pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 28 Xác lập thẩm quyền người đại diện theo pháp luật .28 Nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật 37 Phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 41 Trách nhiệm pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 48 Chấm dứt thẩm quyền đại diện người đại diện theo pháp luật 49 Thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 53 CHƯƠNG 66 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật 66 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh .67 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTHD Công ty Hợp danh CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ/TGĐ Giám đốc Tổng giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên LDN Luật Doanh nghiệp NĐDTPL Người đại diện theo pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động kinh doanh, pháp luật xem “xương sống” doanh nghiệp Một đất nước có quy định tiến kinh doanh thúc đẩy, đưa kinh tế phát triển Một doanh nghiệp am hiểu pháp luật, bám sát hành lang pháp lý tồn phát triển lâu dài Ngược lại, hành lang pháp lý không vững vàng, doanh nghiệp thiếu hiểu biết, thiếu tuân thủ pháp luật dẫn đến hệ lụy khôn lường Đổi chế quản lý kinh tế làm thay đổi tính chất quan hệ kinh doanh Điều đưa đến yêu cầu tất yếu phải có thay đổi nội dung pháp luật kinh doanh cho phù hợp với thực tế khách quan Sau đột phá “Luật Doanh nghiệp năm1999”, “Luật Doanh nghiệp năm 2014” coi đột phá lần hai, thể tinh thần Hiến pháp 2013 quyền tự kinh doanh công dân, doanh nghiệp, theo đó, luật pháp khơng cấm người dân, doanh nghiệp tự đầu tư, kinh doanh Trong đó, chế pháp lý vai trò Người đại diện theo pháp luật chiếm vai trò quan trọng LDN 2014 nói riêng pháp luật doanh nghiệp nói chung có số thay đổi bật LDN 2014 ghi nhận số loại hình doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật Bên cạnh đó, LDN 2014 cịn dành cho doanh nghiệp quyền tự số lượng, quyền nghĩa vụ NĐDTPL quy định điều lệ doanh nghiệp… Tuy nhiên, quy định NĐDTPL bộc lộ số điểm hạn chế, số điểm yếu trước LDN 2014 chế định NĐDTPL chưa khắc phục như: khái niệm NĐDTPL, thời điểm có thẩm quyền NĐDTPL thời điểm ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay thời điểm ghi nhận điều lệ có hiệu lực, phạm vi đại diện NĐDTPL đặc biệt trường hợp doanh nghiệp có nhiều NĐDTPL, bất cập từ thực tiễn giải tranh chấp, chế độ lưu giữ công bố tài liệu, đặc biệt điều lệ doanh nghiệp, bất cập trình thực thủ tục thay đổi NĐDTPL Chính bất cập góp phần làm cho hoạt động kinh doanh trở nên trì trệ, số tranh chấp kéo dài, tiền tiêu tốn, doanh thu giảm sút, hoạt động kinh doanh yếu Vì lý nêu lựa chọn đề tài: “Đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn tìm hiểu bất cập thực tiễn thực LDN 2014 chế định người đại diện đưa lập luận giải pháp hồn thiện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thực tế có số viết, số tờ trình quan tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, viết Thời báo tài – Cơ quan Bộ Tài chính, viết Thời báo Ngân hàng – Cơ quan thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam đưa bất cập LDN 2014 đề xuất sửa đổi, bổ sung, nhiên chưa có luận văn cấp độ Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề cách toàn diện Hiện nay, chế định NĐDTPL doanh nghiệp nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, điển cơng trình sau: Nguyễn Hợp Tồn (2017), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba trường hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần có nhiều NĐDTPL, Tạp chí Tịa án nhân dân, số Bài viết trình bày ý nghĩa, vấn đề pháp lý trường hợp công ty cổ phần có nhiều NĐDTPL LDN 2014 vấn đề quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba có tình trạng xung đột thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Công ty Phan Thành Nhân (2018), Thực trạng quy định pháp luật NĐDTPL doanh nghiệp hướng hoàn thiện, Tạp chí Tịa án nhân dân, số Bài viết khái quát khía cạnh pháp lý NĐDTPL LDN 2014, từ đưa số điểm bất cập đề xuất phương án hoàn thiện Nguyễn Thị Thanh (2016), NĐDTPL doanh nghiệp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề (tháng 8) Bài viết trình bày bao quát vấn đề pháp lý NĐDTPL, từ đưa số vấn đề để hoàn thiện Bùi Đức Giang (2015), Hành lang pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2014, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (326) Bài viết tập trung phân tích quy định LDN 2014 chế định NĐDTPL, đặc biệt việc định, quyền nghĩa vụ NĐDTPL trách nhiệm dân chức danh Bùi Thị Tâm (2017), Đại diện theo pháp luật doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng Công ty thuốc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện khoa học Xã hội Đề tài trình bày vấn đề lý luận đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn Tổng Công ty thuốc Việt Nam NĐDTPL Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học – Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định người đại diện doanh nghiệp theo LDN 2005 Từ đó, đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chế định người đại diện doanh nghiệp Vũ Thị Bích Thùy (2014), Đại diện theo pháp luật CTCP Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học – Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực trạng pháp luật áp dụng quy định NĐDTPL CTCP Việt Nam theo LDN 2015 Từ đó, đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chế định người đại diện CTCP Việt Nam Trần Hoàng Vũ, Quyền, nghĩa vụ NĐDTPL CTCP theo LDN 2014, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực trạng pháp luật quyền, nghĩa vụ NĐDTPL CTCP áp dụng quy định NĐDTPL CTCP Việt Nam theo LDN 2015 Từ đó, đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chế định quyền, nghĩa vụ NĐDTPL CTCP Ngồi cơng trình tiêu biểu trên, khoa học pháp lý cịn tồn nhiều cơng trình nghiên cứu chế định NĐDTPL doanh nghiệp Mỗi cơng trình có phạm vi mục đích nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu NĐDTPL doanh nghiệp cách bao qt tồn diện loại hình doanh nghiệp thực tiễn thành phố đại kinh tế phát triển, tiến bậc Việt Nam – thành phố Hồ Chí Minh Đây xem “khoảng trống” để tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nhận diện đánh giá thực trạng quy định LDN 2014 đại diện theo pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật NĐDTPL doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề hạn chế LDN 2014, từ đó, hiểu cách sâu sắc LDN 2014 đề xuất giải pháp hồn thiện thơng qua nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu quy định LDN 2014, pháp luật liên quan số nước khác; - Nghiên cứu khái niệm đặc điểm, vai trò, xác lập thẩm quyền, nghĩa vụ, phạm vi, trách nhiệm pháp lý NĐDTPL doanh nghiệp; - Nghiên cứu, tìm hiểu, bất cập, thực trạng chế định NĐDTPL LDN 2014; - Đề xuất giải hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng theo LDN 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tiểu luận có đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu đề tài Người Đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là: (i) vấn đề lý luận NĐDTPL; (ii) thực trạng quy định LDN 2014 NĐDTPL; (iii) thực tiễn trạng pháp luật thực tiễn NĐDTPL thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu quy định pháp luật NĐDTPL theo LDN 2014 Luật Doanh nghiệp 2005 - Chế định đại diện pháp luật doanh nghiệp số nước giới Nghiên cứu án, tranh chấp liên quan đến NĐDTPL, thành viên công ty phạm vi nước, đặc biệt vụ án tiêu biểu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Nghiên cứu cách xử lý hồ sơ hành liên quan đến NĐDTPL quan hành nước đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê: phương pháp đề tài sử dụng q trình nghiên cứu; phân tích để tiếp cận có hiểu biết định vấn đề nghiên cứu; dùng làm để hình thành luận điểm, luận cứ, xác lập lập luận làm sở phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài hướng tới PHỤ LỤC 03 BẢN ÁN TRANH CHẤP THÀNH VIÊN CÔNG TY https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta74510t1cvn/chi-tiet-ban-an ... nghiệp thực tiễn áp dụng thành phố Hồ Chí Minh 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng pháp luật. .. luật doanh nghiệp 41 Trách nhiệm pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 48 Chấm dứt thẩm quyền đại diện người đại diện theo pháp luật 49 Thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện theo. .. kinh doanh yếu Vì lý nêu tơi lựa chọn đề tài: ? ?Đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mong muốn tìm hiểu bất cập thực tiễn thực

Ngày đăng: 16/07/2020, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w